Kênh giáo viên » Thể dục 12 » Giáo án kì 2 Thể dục 12 Đá cầu cánh diều

Giáo án kì 2 Thể dục 12 Đá cầu cánh diều

Đầy đủ giáo án kì 2, giáo án cả năm Thể dục 12 Đá cầu cánh diều. Bộ giáo án chất lượng, chỉn chu, được hỗ trợ tốt nhất hiện nay. Giáo án được gửi ngay và luôn. Có thể xem trước bất kì bài nào phía dưới trước khi mua.

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 GIÁO DỤC THỂ CHẤT 12 ĐÁ CẦU CÁNH DIỀU

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

CHỦ ĐỀ 2: KĨ THUẬT TẤN CÔNG

BÀI 3: KĨ THUẬT ĐÁNH ĐẦU

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Thực hiện đúng kĩ thuật đánh đầu; thực hiện thuần thục, ổn định kĩ thuật tâng cầu bằng mu bàn chân và má trong bàn chân trong tập luyện và thi đấu.
  • Hiểu và phân tích được một số điều luật về vị trí của VĐV trên sân để áp dụng vào trong luyện tập và thi đấu.
  • Có khả năng quan sát, điều chỉnh, sửa sai động tác trong tập luyện và thi đấu.
  • Thể hiện được ý thức tự giác, tinh thần tập thể trong tập luyện và thi đấu.

2. Năng lực

Năng lực chung:

  • Hình thành, phát triển năng lực tự chủ và tự học: thông qua việc đọc thông tin trong SGK, quan sát các tranh, ảnh. 
  • Hình thành, phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua các hoạt động nhóm để thực hiện kĩ thuật đánh đầu và các trò chơi vận động.
  • Hình thành, phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: thông qua các hoạt động luyện tập, trò chơi, đấu tập và linh hoạt các phương pháp tập luyện.

Năng lực giáo dục thể chất:

  • Thực hiện đúng và vận dụng được kĩ thuật đánh đầu vào tập luyện và rèn luyện hằng ngày.
  • Biết tự điều chỉnh, sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát, tập luyện của bản thân và tổ, nhóm; có khả năng phán đoán, xử lí các tình huống một cách linh hoạt và phối hợp được với đồng đội trong tập luyện và thi đấu môn Đá cầu; vận dụng được những kiến thức đã học vào rèn luyện, hoàn thiện kĩ năng, kĩ xảo đá cầu và phát triển thể lực.

3. Phẩm chất:

  • Tự giác, tích cực trong tự học, tự rèn luyện.
  • Chủ động giữ gìn an toàn cho bản thân và đồng đội trong luyện tập.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên

  • Giáo án, SGK, SGV Giáo dục thể chất Đá cầu 12.
  • Sân tập rộng rãi, sạch sẽ; không ẩm ướt, trơn trượt và không còn những vật nguy hiểm.
  • Còi, phấn viết, đồng hồ bấm giờ.

2. Đối với học sinh

  • SGK Giáo dục thể chất Đá cầu 12.
  • Giày thể thao, quần áo thể dục. 

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: 

- Tạo kết nối giữa kiến thức của HS với nội dung bài học.

- Thu hút sự tập trung chú ý của HS đối với bài học mới.

b. Nội dung: 

- GV cho HS khởi động chung, khởi động chuyên môn.

- GV nêu câu hỏi hướng HS tập trung vào nội dung chính của tiết học.

c. Sản phẩm:

- HS thực hiện bài tập khởi động theo yêu cầu và hướng dẫn của GV.

- HS liên hệ với những hiểu biết đã có về đá cầu để trả lời câu hỏi GV nêu ra.

d. Tổ chức thực hiện: 

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS thực hiện các hoạt động:

+ Khởi động chung: 

  • Bài tập tay không.
  • Khởi động các khớp.
  • Bài tập căng cơ.

+ Khởi động chuyên môn: 

  • Đá lăng chân ra trước, đá lăng chân ngang, đá lăng chân ra sau, bật nhảy đá lăng chân.
  • Tâng cầu.
  • Chuyền cầu qua lại.
  • Các trò chơi vận động với cầu.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để khởi động chung, khởi động chuyên môn.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- HS thực hiện bài tập khởi động theo yêu cầu và hướng dẫn của GV.

- GV quan sát thái độ, tác phong, động tác của HS trong quá trình khởi động.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, đánh giá, chỉnh sửa động tác cho HS (nếu có).

- GV động viên, khích lệ những tiến bộ HS so với các giờ học trước.

→ GV dẫn dắt HS vào bài học: Bài 3 – Kĩ thuật đánh đầu.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu kĩ thuật đánh đầu

a. Mục tiêu: Biết cách thực hiện kĩ thuật đánh đầu. 

b. Nội dung: GV thị phạm và phân tích kĩ thuật, sau đó HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. 

c. Sản phẩm: HS thực hiện kĩ thuật đánh đầu.

d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

Lượng

vận động

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Thời gianSố lần

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV giới thiệu nội dung kiến thức mới: Đánh đầu là kĩ thuật thường sử dụng để tấn công với đường cầu cao trên đầu, sau vạch 1,98 m, tạo sự bất ngờ trong tấn công để đạt được hiệu quả tốt nhất.  

- GV cho HS xem tranh, ảnh, video kĩ thuật đánh đầu (nếu có).

CHỦ ĐỀ 2: KĨ THUẬT TẤN CÔNGBÀI 3: KĨ THUẬT ĐÁNH ĐẦUI. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Thực hiện đúng kĩ thuật đánh đầu; thực hiện thuần thục, ổn định kĩ thuật tâng cầu bằng mu bàn chân và má trong bàn chân trong tập luyện và thi đấu.Hiểu và phân tích được một số điều luật về vị trí của VĐV trên sân để áp dụng vào trong luyện tập và thi đấu.Có khả năng quan sát, điều chỉnh, sửa sai động tác trong tập luyện và thi đấu.Thể hiện được ý thức tự giác, tinh thần tập thể trong tập luyện và thi đấu.2. Năng lựcNăng lực chung:Hình thành, phát triển năng lực tự chủ và tự học: thông qua việc đọc thông tin trong SGK, quan sát các tranh, ảnh. Hình thành, phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua các hoạt động nhóm để thực hiện kĩ thuật đánh đầu và các trò chơi vận động.Hình thành, phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: thông qua các hoạt động luyện tập, trò chơi, đấu tập và linh hoạt các phương pháp tập luyện.Năng lực giáo dục thể chất:Thực hiện đúng và vận dụng được kĩ thuật đánh đầu vào tập luyện và rèn luyện hằng ngày.Biết tự điều chỉnh, sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát, tập luyện của bản thân và tổ, nhóm; có khả năng phán đoán, xử lí các tình huống một cách linh hoạt và phối hợp được với đồng đội trong tập luyện và thi đấu môn Đá cầu; vận dụng được những kiến thức đã học vào rèn luyện, hoàn thiện kĩ năng, kĩ xảo đá cầu và phát triển thể lực.3. Phẩm chất:Tự giác, tích cực trong tự học, tự rèn luyện.Chủ động giữ gìn an toàn cho bản thân và đồng đội trong luyện tập.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV Giáo dục thể chất Đá cầu 12.Sân tập rộng rãi, sạch sẽ; không ẩm ướt, trơn trượt và không còn những vật nguy hiểm.Còi, phấn viết, đồng hồ bấm giờ.2. Đối với học sinhSGK Giáo dục thể chất Đá cầu 12.Giày thể thao, quần áo thể dục. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: - Tạo kết nối giữa kiến thức của HS với nội dung bài học.- Thu hút sự tập trung chú ý của HS đối với bài học mới.b. Nội dung: - GV cho HS khởi động chung, khởi động chuyên môn.- GV nêu câu hỏi hướng HS tập trung vào nội dung chính của tiết học.c. Sản phẩm:- HS thực hiện bài tập khởi động theo yêu cầu và hướng dẫn của GV.- HS liên hệ với những hiểu biết đã có về đá cầu để trả lời câu hỏi GV nêu ra.d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS thực hiện các hoạt động:+ Khởi động chung: Bài tập tay không.Khởi động các khớp.Bài tập căng cơ.+ Khởi động chuyên môn: Đá lăng chân ra trước, đá lăng chân ngang, đá lăng chân ra sau, bật nhảy đá lăng chân.Tâng cầu.Chuyền cầu qua lại.Các trò chơi vận động với cầu.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để khởi động chung, khởi động chuyên môn.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- HS thực hiện bài tập khởi động theo yêu cầu và hướng dẫn của GV.- GV quan sát thái độ, tác phong, động tác của HS trong quá trình khởi động.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV nhận xét, đánh giá, chỉnh sửa động tác cho HS (nếu có).- GV động viên, khích lệ những tiến bộ HS so với các giờ học trước.→ GV dẫn dắt HS vào bài học: Bài 3 – Kĩ thuật đánh đầu.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚIHoạt động 1: Tìm hiểu kĩ thuật đánh đầua. Mục tiêu: Biết cách thực hiện kĩ thuật đánh đầu. b. Nội dung: GV thị phạm và phân tích kĩ thuật, sau đó HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. c. Sản phẩm: HS thực hiện kĩ thuật đánh đầu.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSLượngvận độngDỰ KIẾN SẢN PHẨMThời gianSố lầnBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV giới thiệu nội dung kiến thức mới: Đánh đầu là kĩ thuật thường sử dụng để tấn công với đường cầu cao trên đầu, sau vạch 1,98 m, tạo sự bất ngờ trong tấn công để đạt được hiệu quả tốt nhất.  - GV cho HS xem tranh, ảnh, video kĩ thuật đánh đầu (nếu có).Hình 1. Kĩ thuật đánh đầu- GV thị phạm và phân tích kĩ thuật theo trình tự:+ Thị phạm toàn bộ kĩ thuật đánh đầu.+ Thị phạm và phân tích TTCB: chú ý tư thế chân, trọng tâm cơ thể, độ ngả thân người.+ Thị phạm và phân tích động tác: chú ý thời điểm và vị trí tiếp xúc cầu, tư thế thân người, thời điểm gập thân, vị trí tiếp xúc của cầu và trán.+ Thị phạm và phân tích giai đoạn kết thúc động tác, chú ý hoãn xung và chuẩn bị thực hiện các động tác tiếp theo. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát động tác mẫu, hình thành biểu tượng đúng về kĩ thuật đánh đầu.- HS thực hiện từng động tác theo hình ảnh đã ghi nhớ.- HS luyện tập kĩ thuật theo hiệu lệnh và động tác mẫu của GV.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời một số HS lên thực hiện kĩ thuật đánh đầu.- HS còn lại thực hiện tại chỗ bài tập kĩ thuật đánh đầu.- GV nêu một số chú ý khi thực hiện kĩ thuật.- GV tổ chức cho HS tập luyện:+ Tập các động tác bổ trợ.+ Tập các bài tập mô phỏng kĩ thuật.+ Tập các bài tập đánh đầu với cầu treo cố định.+ Tập các bài tập đánh đầu có người hỗ trợ.+ Tập các bài tập phối hợp đánh đầu và các kĩ thuật khác.+ Tập các bài tập thi đấu. - GV nêu một số lỗi sai HS thường mắc và cách sửa.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV nhận xét và chỉnh sửa động tác cho HS.- GV chuyển sang nội dung tiếp theo.                 3p5p 5p   3p                   3N3N 3N   1N1. Kĩ thuật đánh đầu- TTCB: + Đứng chân phải đặt trước, hướng về phía lới, chân trái tiếp xúc mặt sân bằng nửa bàn chân trước và hơi xoay ra ngoài sao cho hai bàn chân hợp với nhau một góc khoảng 45° và hai gót chân cách nhau khoảng 0,3 - 0,4 m. + Bàn chân phải hướng về phía lưới. Trọng lượng cơ thể dồn vào chân phải.  + Thân người hơi ngả về trước, tay thả lòng tự nhiên, mắt quan sát đường cầu đến (H1.a).- Thực hiện:+ Quan sát hướng cầu đến và di chuyển tới vị trí phù hợp (H1.b). + Khi cầu ở độ cao khoảng 2 m và cách người khoảng 0,3 - 0,4 m thì ảy lên cao bằng hai chân, thân người căng hình cánh cung, hai tay đưa sang bên để giữ thăng bằng, mắt quan sát cầu (H1.c).+ Khi cầu cách trán khoảng 0,15 - 0,2 m, thực hiện gập thân, dùng trán đẩy cầu sang sân đối phương (H1.d, e).- Kết thúc: Hai chân nhanh chóng tiếp xúc mặt sân, hơi chùng gối giữ thăng bằng, quan sát cầu để thực hiện các hoạt động tiếp theo (H.2g).- Chú ý:+ Khi thực hiện, tiếp xúc cầu sai thời điểm và không đúng vị trí trán sẽ làm cầu đi không có lực.+ Khi thi đấu, không đứng trong khu vực 1,98 m để đánh đầu, tránh vi phạm luật. + Nên tập bài tập đánh đầu với cầu treo; đánh đầu với người hỗ trợ tung cầu để rèn luyện khả năng chọn vị trí và đánh dấu đúng thời điểm; các động tác bổ trợ ưỡn, gập thân kết hợp đánh đầu với cầu treo cố định để cải thiện lực đánh đầu.                                                      ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…CHỦ ĐỀ 3: CHIẾN THUẬT ĐÁ CẦU

Hình 1. Kĩ thuật đánh đầu

- GV thị phạm và phân tích kĩ thuật theo trình tự:

+ Thị phạm toàn bộ kĩ thuật đánh đầu.

+ Thị phạm và phân tích TTCB: chú ý tư thế chân, trọng tâm cơ thể, độ ngả thân người.

+ Thị phạm và phân tích động tác: chú ý thời điểm và vị trí tiếp xúc cầu, tư thế thân người, thời điểm gập thân, vị trí tiếp xúc của cầu và trán.

+ Thị phạm và phân tích giai đoạn kết thúc động tác, chú ý hoãn xung và chuẩn bị thực hiện các động tác tiếp theo. 

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát động tác mẫu, hình thành biểu tượng đúng về kĩ thuật đánh đầu.

- HS thực hiện từng động tác theo hình ảnh đã ghi nhớ.

- HS luyện tập kĩ thuật theo hiệu lệnh và động tác mẫu của GV.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời một số HS lên thực hiện kĩ thuật đánh đầu.

- HS còn lại thực hiện tại chỗ bài tập kĩ thuật đánh đầu.

- GV nêu một số chú ý khi thực hiện kĩ thuật.

- GV tổ chức cho HS tập luyện:

+ Tập các động tác bổ trợ.

+ Tập các bài tập mô phỏng kĩ thuật.

+ Tập các bài tập đánh đầu với cầu treo cố định.

+ Tập các bài tập đánh đầu có người hỗ trợ.

+ Tập các bài tập phối hợp đánh đầu và các kĩ thuật khác.

+ Tập các bài tập thi đấu. 

- GV nêu một số lỗi sai HS thường mắc và cách sửa.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét và chỉnh sửa động tác cho HS.

- GV chuyển sang nội dung tiếp theo.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3p

5p

 

5p

 

 

 

3p

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3N

3N

 

3N

 

 

 

1N

1. Kĩ thuật đánh đầu

- TTCB: 

+ Đứng chân phải đặt trước, hướng về phía lới, chân trái tiếp xúc mặt sân bằng nửa bàn chân trước và hơi xoay ra ngoài sao cho hai bàn chân hợp với nhau một góc khoảng 45° và hai gót chân cách nhau khoảng 0,3 - 0,4 m. 

+ Bàn chân phải hướng về phía lưới. Trọng lượng cơ thể dồn vào chân phải.  

+ Thân người hơi ngả về trước, tay thả lòng tự nhiên, mắt quan sát đường cầu đến (H1.a).

- Thực hiện:

+ Quan sát hướng cầu đến và di chuyển tới vị trí phù hợp (H1.b). 

+ Khi cầu ở độ cao khoảng 2 m và cách người khoảng 0,3 - 0,4 m thì ảy lên cao bằng hai chân, thân người căng hình cánh cung, hai tay đưa sang bên để giữ thăng bằng, mắt quan sát cầu (H1.c).

+ Khi cầu cách trán khoảng 0,15 - 0,2 m, thực hiện gập thân, dùng trán đẩy cầu sang sân đối phương (H1.d, e).

- Kết thúc: Hai chân nhanh chóng tiếp xúc mặt sân, hơi chùng gối giữ thăng bằng, quan sát cầu để thực hiện các hoạt động tiếp theo (H.2g).

- Chú ý:

+ Khi thực hiện, tiếp xúc cầu sai thời điểm và không đúng vị trí trán sẽ làm cầu đi không có lực.

+ Khi thi đấu, không đứng trong khu vực 1,98 m để đánh đầu, tránh vi phạm luật. 

+ Nên tập bài tập đánh đầu với cầu treo; đánh đầu với người hỗ trợ tung cầu để rèn luyện khả năng chọn vị trí và đánh dấu đúng thời điểm; các động tác bổ trợ ưỡn, gập thân kết hợp đánh đầu với cầu treo cố định để cải thiện lực đánh đầu. 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

CHỦ ĐỀ 3: CHIẾN THUẬT ĐÁ CẦU

BÀI 1: CHIẾN THUẬT GIAO CẦU

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Thực hiện đúng chiến thuật giao cầu; thực hiện thuần thục, ổn định các kĩ thuật giao cầu đã học trong tập luyện và thi đấu.
  • Thể hiện năng khiếu môn Đá cầu trong học tập và thi đấu.
  • Cảm nhận được vẻ đẹp của hoạt động thể dục thể thao và thể hiện được nhu cầu tập luyện hằng ngày.
  • Thể hiện được ý thức tự giác, tinh thần tập thể, đoàn kết giúp đỡ nhau trong tập luyện và thi đấu.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Hình thành, phát triển năng lực tự chủ và tự học: thông qua việc đọc thông tin trong SGK, quan sát các tranh, ảnh. 
  • Hình thành, phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua các hoạt động nhóm để thực hiện chiến thuật giao cầu và các trò chơi vận động.
  • Hình thành, phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: thông qua các hoạt động luyện tập, trò chơi, đấu tập và linh hoạt các phương pháp tập luyện.

Năng lực giáo dục thể chất:

  • Thực hiện đúng và vận dụng được chiến thuật giao cầu vào tập luyện và rèn luyện hằng ngày.
  • Biết tự điều chỉnh, sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát, tập luyện của bản thân và tổ, nhóm; có khả năng phán đoán, xử lí các tình huống một cách linh hoạt và phối hợp được với đồng đội trong tập luyện và thi đấu môn Đá cầu; vận dụng được những kiến thức đã học vào rèn luyện, hoàn thiện kĩ năng, kĩ xảo đá cầu và phát triển thể lực.

3. Phẩm chất:

  • Tự giác, tích cực trong tự học, tự rèn luyện.
  • Chủ động giữ gìn an toàn cho bản thân và đồng đội trong luyện tập.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên

  • Giáo án, SGK, SGV Giáo dục thể chất Đá cầu 12.
  • Sân tập rộng rãi, sạch sẽ; không ẩm ướt, trơn trượt và không còn những vật nguy hiểm.
  • Còi, phấn viết, đồng hồ bấm giờ.

2. Đối với học sinh

  • SGK Giáo dục thể chất Đá cầu 12.
  • Giày thể thao, quần áo thể dục. 

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: 

- Tạo kết nối giữa kiến thức của HS với nội dung bài học.

- Thu hút sự tập trung chú ý của HS đối với bài học mới.

b. Nội dung: 

- GV cho HS khởi động chung, khởi động chuyên môn.

- GV nêu câu hỏi hướng HS tập trung vào nội dung chính của tiết học.

c. Sản phẩm:

- HS thực hiện bài tập khởi động theo yêu cầu và hướng dẫn của GV.

- HS liên hệ với những hiểu biết đã có về đá cầu để trả lời câu hỏi GV nêu ra.

d. Tổ chức thực hiện: 

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS thực hiện các hoạt động:

+ Khởi động chung:

  • Bài tập tay không.
  • Khởi động các khớp.
  • Bài tập căng cơ.

+ Khởi động chuyên môn: 

  • Đá lăng chân ra trước, đá lăng chân ngang, đá lăng chân ra sau.
  • Các động tác tâng cầu, tâng cầu có quy định điểm chạm.
  • Chuyển cầu qua lại.
  • Các trò chơi vận động với cầu.

- GV đặt vấn đề, yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi: Theo em, chiến thuật giao cầu trong thi đấu có lợi ích gì?

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS khởi động chung, khởi động chuyên môn.

- HS vận dụng kiến thức, kĩ năng để trả lời câu hỏi khởi động.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- HS thực hiện bài tập khởi động theo yêu cầu và hướng dẫn của GV.

- GV quan sát thái độ, tác phong, động tác của HS trong quá trình khởi động.

- HS xung phong trả lời câu hỏi khởi động. HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, đánh giá, chỉnh sửa động tác cho HS (nếu có).

- GV động viên, khích lệ những tiến bộ HS so với các giờ học trước.

- GV ghi nhận các ý kiến trả lời của HS, chốt đáp án.

→ GV dẫn dắt HS vào bài học: Trong thi đấu, giao cầu là kĩ thuật để bắt đầu một pha cầu, đồng thời là một biện pháp tấn công, mang lại ưu thế lớn giúp chủ động tấn công hiệu quả. Vậy chiến thuật này được thực hiện như thế nào? Chúng ta cùng vào Bài 1– Chiến thuật giao cầu.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu chiến thuật giao cầu trong thi đấu đơn

a. Mục tiêu: Biết cách thực hiện chiến thuật giao cầu trong thi đấu đơn. 

b. Nội dung: GV thị phạm và phân tích kĩ thuật, sau đó HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. 

c. Sản phẩm: HS thực hiện chiến thuật giao cầu trong thi đấu đơn.

d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

Lượng

vận động

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Thời gianSố lần

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV giới thiệu nội dung kiến thức mới: Trong thi đấu, giao cầu là kĩ thuật để bắt đầu một pha cầu, đồng thời còn là một biện pháp tấn công, mang lại ưu thế lớn giúp chủ động tấn công hiệu quả.

- GV cho HS xem tranh, ảnh, video chiến thuật giao cầu trong thi đấu đơn (nếu có).

CHỦ ĐỀ 2: KĨ THUẬT TẤN CÔNGBÀI 3: KĨ THUẬT ĐÁNH ĐẦUI. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Thực hiện đúng kĩ thuật đánh đầu; thực hiện thuần thục, ổn định kĩ thuật tâng cầu bằng mu bàn chân và má trong bàn chân trong tập luyện và thi đấu.Hiểu và phân tích được một số điều luật về vị trí của VĐV trên sân để áp dụng vào trong luyện tập và thi đấu.Có khả năng quan sát, điều chỉnh, sửa sai động tác trong tập luyện và thi đấu.Thể hiện được ý thức tự giác, tinh thần tập thể trong tập luyện và thi đấu.2. Năng lựcNăng lực chung:Hình thành, phát triển năng lực tự chủ và tự học: thông qua việc đọc thông tin trong SGK, quan sát các tranh, ảnh. Hình thành, phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua các hoạt động nhóm để thực hiện kĩ thuật đánh đầu và các trò chơi vận động.Hình thành, phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: thông qua các hoạt động luyện tập, trò chơi, đấu tập và linh hoạt các phương pháp tập luyện.Năng lực giáo dục thể chất:Thực hiện đúng và vận dụng được kĩ thuật đánh đầu vào tập luyện và rèn luyện hằng ngày.Biết tự điều chỉnh, sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát, tập luyện của bản thân và tổ, nhóm; có khả năng phán đoán, xử lí các tình huống một cách linh hoạt và phối hợp được với đồng đội trong tập luyện và thi đấu môn Đá cầu; vận dụng được những kiến thức đã học vào rèn luyện, hoàn thiện kĩ năng, kĩ xảo đá cầu và phát triển thể lực.3. Phẩm chất:Tự giác, tích cực trong tự học, tự rèn luyện.Chủ động giữ gìn an toàn cho bản thân và đồng đội trong luyện tập.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV Giáo dục thể chất Đá cầu 12.Sân tập rộng rãi, sạch sẽ; không ẩm ướt, trơn trượt và không còn những vật nguy hiểm.Còi, phấn viết, đồng hồ bấm giờ.2. Đối với học sinhSGK Giáo dục thể chất Đá cầu 12.Giày thể thao, quần áo thể dục. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: - Tạo kết nối giữa kiến thức của HS với nội dung bài học.- Thu hút sự tập trung chú ý của HS đối với bài học mới.b. Nội dung: - GV cho HS khởi động chung, khởi động chuyên môn.- GV nêu câu hỏi hướng HS tập trung vào nội dung chính của tiết học.c. Sản phẩm:- HS thực hiện bài tập khởi động theo yêu cầu và hướng dẫn của GV.- HS liên hệ với những hiểu biết đã có về đá cầu để trả lời câu hỏi GV nêu ra.d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS thực hiện các hoạt động:+ Khởi động chung: Bài tập tay không.Khởi động các khớp.Bài tập căng cơ.+ Khởi động chuyên môn: Đá lăng chân ra trước, đá lăng chân ngang, đá lăng chân ra sau, bật nhảy đá lăng chân.Tâng cầu.Chuyền cầu qua lại.Các trò chơi vận động với cầu.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để khởi động chung, khởi động chuyên môn.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- HS thực hiện bài tập khởi động theo yêu cầu và hướng dẫn của GV.- GV quan sát thái độ, tác phong, động tác của HS trong quá trình khởi động.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV nhận xét, đánh giá, chỉnh sửa động tác cho HS (nếu có).- GV động viên, khích lệ những tiến bộ HS so với các giờ học trước.→ GV dẫn dắt HS vào bài học: Bài 3 – Kĩ thuật đánh đầu.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚIHoạt động 1: Tìm hiểu kĩ thuật đánh đầua. Mục tiêu: Biết cách thực hiện kĩ thuật đánh đầu. b. Nội dung: GV thị phạm và phân tích kĩ thuật, sau đó HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. c. Sản phẩm: HS thực hiện kĩ thuật đánh đầu.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSLượngvận độngDỰ KIẾN SẢN PHẨMThời gianSố lầnBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV giới thiệu nội dung kiến thức mới: Đánh đầu là kĩ thuật thường sử dụng để tấn công với đường cầu cao trên đầu, sau vạch 1,98 m, tạo sự bất ngờ trong tấn công để đạt được hiệu quả tốt nhất.  - GV cho HS xem tranh, ảnh, video kĩ thuật đánh đầu (nếu có).Hình 1. Kĩ thuật đánh đầu- GV thị phạm và phân tích kĩ thuật theo trình tự:+ Thị phạm toàn bộ kĩ thuật đánh đầu.+ Thị phạm và phân tích TTCB: chú ý tư thế chân, trọng tâm cơ thể, độ ngả thân người.+ Thị phạm và phân tích động tác: chú ý thời điểm và vị trí tiếp xúc cầu, tư thế thân người, thời điểm gập thân, vị trí tiếp xúc của cầu và trán.+ Thị phạm và phân tích giai đoạn kết thúc động tác, chú ý hoãn xung và chuẩn bị thực hiện các động tác tiếp theo. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát động tác mẫu, hình thành biểu tượng đúng về kĩ thuật đánh đầu.- HS thực hiện từng động tác theo hình ảnh đã ghi nhớ.- HS luyện tập kĩ thuật theo hiệu lệnh và động tác mẫu của GV.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời một số HS lên thực hiện kĩ thuật đánh đầu.- HS còn lại thực hiện tại chỗ bài tập kĩ thuật đánh đầu.- GV nêu một số chú ý khi thực hiện kĩ thuật.- GV tổ chức cho HS tập luyện:+ Tập các động tác bổ trợ.+ Tập các bài tập mô phỏng kĩ thuật.+ Tập các bài tập đánh đầu với cầu treo cố định.+ Tập các bài tập đánh đầu có người hỗ trợ.+ Tập các bài tập phối hợp đánh đầu và các kĩ thuật khác.+ Tập các bài tập thi đấu. - GV nêu một số lỗi sai HS thường mắc và cách sửa.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV nhận xét và chỉnh sửa động tác cho HS.- GV chuyển sang nội dung tiếp theo.                 3p5p 5p   3p                   3N3N 3N   1N1. Kĩ thuật đánh đầu- TTCB: + Đứng chân phải đặt trước, hướng về phía lới, chân trái tiếp xúc mặt sân bằng nửa bàn chân trước và hơi xoay ra ngoài sao cho hai bàn chân hợp với nhau một góc khoảng 45° và hai gót chân cách nhau khoảng 0,3 - 0,4 m. + Bàn chân phải hướng về phía lưới. Trọng lượng cơ thể dồn vào chân phải.  + Thân người hơi ngả về trước, tay thả lòng tự nhiên, mắt quan sát đường cầu đến (H1.a).- Thực hiện:+ Quan sát hướng cầu đến và di chuyển tới vị trí phù hợp (H1.b). + Khi cầu ở độ cao khoảng 2 m và cách người khoảng 0,3 - 0,4 m thì ảy lên cao bằng hai chân, thân người căng hình cánh cung, hai tay đưa sang bên để giữ thăng bằng, mắt quan sát cầu (H1.c).+ Khi cầu cách trán khoảng 0,15 - 0,2 m, thực hiện gập thân, dùng trán đẩy cầu sang sân đối phương (H1.d, e).- Kết thúc: Hai chân nhanh chóng tiếp xúc mặt sân, hơi chùng gối giữ thăng bằng, quan sát cầu để thực hiện các hoạt động tiếp theo (H.2g).- Chú ý:+ Khi thực hiện, tiếp xúc cầu sai thời điểm và không đúng vị trí trán sẽ làm cầu đi không có lực.+ Khi thi đấu, không đứng trong khu vực 1,98 m để đánh đầu, tránh vi phạm luật. + Nên tập bài tập đánh đầu với cầu treo; đánh đầu với người hỗ trợ tung cầu để rèn luyện khả năng chọn vị trí và đánh dấu đúng thời điểm; các động tác bổ trợ ưỡn, gập thân kết hợp đánh đầu với cầu treo cố định để cải thiện lực đánh đầu.                                                      ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…CHỦ ĐỀ 3: CHIẾN THUẬT ĐÁ CẦU

Hình 1. Sơ đồ chiến thuật giao cầu xa người

CHỦ ĐỀ 2: KĨ THUẬT TẤN CÔNGBÀI 3: KĨ THUẬT ĐÁNH ĐẦUI. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Thực hiện đúng kĩ thuật đánh đầu; thực hiện thuần thục, ổn định kĩ thuật tâng cầu bằng mu bàn chân và má trong bàn chân trong tập luyện và thi đấu.Hiểu và phân tích được một số điều luật về vị trí của VĐV trên sân để áp dụng vào trong luyện tập và thi đấu.Có khả năng quan sát, điều chỉnh, sửa sai động tác trong tập luyện và thi đấu.Thể hiện được ý thức tự giác, tinh thần tập thể trong tập luyện và thi đấu.2. Năng lựcNăng lực chung:Hình thành, phát triển năng lực tự chủ và tự học: thông qua việc đọc thông tin trong SGK, quan sát các tranh, ảnh. Hình thành, phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua các hoạt động nhóm để thực hiện kĩ thuật đánh đầu và các trò chơi vận động.Hình thành, phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: thông qua các hoạt động luyện tập, trò chơi, đấu tập và linh hoạt các phương pháp tập luyện.Năng lực giáo dục thể chất:Thực hiện đúng và vận dụng được kĩ thuật đánh đầu vào tập luyện và rèn luyện hằng ngày.Biết tự điều chỉnh, sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát, tập luyện của bản thân và tổ, nhóm; có khả năng phán đoán, xử lí các tình huống một cách linh hoạt và phối hợp được với đồng đội trong tập luyện và thi đấu môn Đá cầu; vận dụng được những kiến thức đã học vào rèn luyện, hoàn thiện kĩ năng, kĩ xảo đá cầu và phát triển thể lực.3. Phẩm chất:Tự giác, tích cực trong tự học, tự rèn luyện.Chủ động giữ gìn an toàn cho bản thân và đồng đội trong luyện tập.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênGiáo án, SGK, SGV Giáo dục thể chất Đá cầu 12.Sân tập rộng rãi, sạch sẽ; không ẩm ướt, trơn trượt và không còn những vật nguy hiểm.Còi, phấn viết, đồng hồ bấm giờ.2. Đối với học sinhSGK Giáo dục thể chất Đá cầu 12.Giày thể thao, quần áo thể dục. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: - Tạo kết nối giữa kiến thức của HS với nội dung bài học.- Thu hút sự tập trung chú ý của HS đối với bài học mới.b. Nội dung: - GV cho HS khởi động chung, khởi động chuyên môn.- GV nêu câu hỏi hướng HS tập trung vào nội dung chính của tiết học.c. Sản phẩm:- HS thực hiện bài tập khởi động theo yêu cầu và hướng dẫn của GV.- HS liên hệ với những hiểu biết đã có về đá cầu để trả lời câu hỏi GV nêu ra.d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS thực hiện các hoạt động:+ Khởi động chung: Bài tập tay không.Khởi động các khớp.Bài tập căng cơ.+ Khởi động chuyên môn: Đá lăng chân ra trước, đá lăng chân ngang, đá lăng chân ra sau, bật nhảy đá lăng chân.Tâng cầu.Chuyền cầu qua lại.Các trò chơi vận động với cầu.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để khởi động chung, khởi động chuyên môn.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- HS thực hiện bài tập khởi động theo yêu cầu và hướng dẫn của GV.- GV quan sát thái độ, tác phong, động tác của HS trong quá trình khởi động.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV nhận xét, đánh giá, chỉnh sửa động tác cho HS (nếu có).- GV động viên, khích lệ những tiến bộ HS so với các giờ học trước.→ GV dẫn dắt HS vào bài học: Bài 3 – Kĩ thuật đánh đầu.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚIHoạt động 1: Tìm hiểu kĩ thuật đánh đầua. Mục tiêu: Biết cách thực hiện kĩ thuật đánh đầu. b. Nội dung: GV thị phạm và phân tích kĩ thuật, sau đó HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. c. Sản phẩm: HS thực hiện kĩ thuật đánh đầu.d. Tổ chức hoạt động:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSLượngvận độngDỰ KIẾN SẢN PHẨMThời gianSố lầnBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV giới thiệu nội dung kiến thức mới: Đánh đầu là kĩ thuật thường sử dụng để tấn công với đường cầu cao trên đầu, sau vạch 1,98 m, tạo sự bất ngờ trong tấn công để đạt được hiệu quả tốt nhất.  - GV cho HS xem tranh, ảnh, video kĩ thuật đánh đầu (nếu có).Hình 1. Kĩ thuật đánh đầu- GV thị phạm và phân tích kĩ thuật theo trình tự:+ Thị phạm toàn bộ kĩ thuật đánh đầu.+ Thị phạm và phân tích TTCB: chú ý tư thế chân, trọng tâm cơ thể, độ ngả thân người.+ Thị phạm và phân tích động tác: chú ý thời điểm và vị trí tiếp xúc cầu, tư thế thân người, thời điểm gập thân, vị trí tiếp xúc của cầu và trán.+ Thị phạm và phân tích giai đoạn kết thúc động tác, chú ý hoãn xung và chuẩn bị thực hiện các động tác tiếp theo. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát động tác mẫu, hình thành biểu tượng đúng về kĩ thuật đánh đầu.- HS thực hiện từng động tác theo hình ảnh đã ghi nhớ.- HS luyện tập kĩ thuật theo hiệu lệnh và động tác mẫu của GV.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời một số HS lên thực hiện kĩ thuật đánh đầu.- HS còn lại thực hiện tại chỗ bài tập kĩ thuật đánh đầu.- GV nêu một số chú ý khi thực hiện kĩ thuật.- GV tổ chức cho HS tập luyện:+ Tập các động tác bổ trợ.+ Tập các bài tập mô phỏng kĩ thuật.+ Tập các bài tập đánh đầu với cầu treo cố định.+ Tập các bài tập đánh đầu có người hỗ trợ.+ Tập các bài tập phối hợp đánh đầu và các kĩ thuật khác.+ Tập các bài tập thi đấu. - GV nêu một số lỗi sai HS thường mắc và cách sửa.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV nhận xét và chỉnh sửa động tác cho HS.- GV chuyển sang nội dung tiếp theo.                 3p5p 5p   3p                   3N3N 3N   1N1. Kĩ thuật đánh đầu- TTCB: + Đứng chân phải đặt trước, hướng về phía lới, chân trái tiếp xúc mặt sân bằng nửa bàn chân trước và hơi xoay ra ngoài sao cho hai bàn chân hợp với nhau một góc khoảng 45° và hai gót chân cách nhau khoảng 0,3 - 0,4 m. + Bàn chân phải hướng về phía lưới. Trọng lượng cơ thể dồn vào chân phải.  + Thân người hơi ngả về trước, tay thả lòng tự nhiên, mắt quan sát đường cầu đến (H1.a).- Thực hiện:+ Quan sát hướng cầu đến và di chuyển tới vị trí phù hợp (H1.b). + Khi cầu ở độ cao khoảng 2 m và cách người khoảng 0,3 - 0,4 m thì ảy lên cao bằng hai chân, thân người căng hình cánh cung, hai tay đưa sang bên để giữ thăng bằng, mắt quan sát cầu (H1.c).+ Khi cầu cách trán khoảng 0,15 - 0,2 m, thực hiện gập thân, dùng trán đẩy cầu sang sân đối phương (H1.d, e).- Kết thúc: Hai chân nhanh chóng tiếp xúc mặt sân, hơi chùng gối giữ thăng bằng, quan sát cầu để thực hiện các hoạt động tiếp theo (H.2g).- Chú ý:+ Khi thực hiện, tiếp xúc cầu sai thời điểm và không đúng vị trí trán sẽ làm cầu đi không có lực.+ Khi thi đấu, không đứng trong khu vực 1,98 m để đánh đầu, tránh vi phạm luật. + Nên tập bài tập đánh đầu với cầu treo; đánh đầu với người hỗ trợ tung cầu để rèn luyện khả năng chọn vị trí và đánh dấu đúng thời điểm; các động tác bổ trợ ưỡn, gập thân kết hợp đánh đầu với cầu treo cố định để cải thiện lực đánh đầu.                                                      ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/…CHỦ ĐỀ 3: CHIẾN THUẬT ĐÁ CẦU

Hình 2. Sơ đồ chiến thuật giao cầu về phía chân không thuận của đối phương

- GV phân tích chiến thuật giao cầu trong thi đấu đơn theo trình tự:

+ Phân tích sơ đồ chiến thuật giao cầu xa người (H.1, tr.43 SGK).

+ Phân tích sơ đồ chiến thuật giao cầu về phía chân không thuận của đối phương (H.2, tr.43 SGK).

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát động tác mẫu, hình thành biểu tượng đúng về chiến thuật giao cầu trong thi đấu đơn.

- HS thực hiện từng động tác theo hình ảnh đã ghi nhớ.

- HS luyện tập kĩ thuật theo hiệu lệnh và động tác mẫu của GV.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời một số HS lên thực hiện chiến thuật giao cầu trong thi đấu đơn.

- HS còn lại thực hiện tại chỗ bài tập chiến thuật giao cầu trong thi đấu đơn.

- GV nêu một số chú ý khi thực hiện kĩ thuật.

- GV tổ chức cho HS tập luyện:

+ Tập các bài tập giao cầu vào các khu vực quy định.

+ Tập giao cầu trong thi đấu đơn.

+ Tập các bài tập bổ trợ hoặc chơi các trò chơi có sử dụng các chiến thuật giao cầu nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện chiến thuật (không bắt buộc). 

- GV nêu một số lỗi sai HS thường mắc và cách sửa.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét và chỉnh sửa động tác cho HS.

- GV chuyển sang nội dung tiếp theo.

 

 

 

 

 

 

1. Chiến thuật giao cầu trong thi đấu đơn

a. Chiến thuật giao cầu xa người

- Cầu thủ giao cầu chủ động giao cầu tới các góc sân, xa vị trí đứng của đối phương, làm cho đối phương phải di chuyển nhiều để thực hiện đỡ giao cầu và gặp khó khăn trong triển khai các đường cầu phản công (H.1).

b. Chiến thuật giao cầu về phía chân không thuận của đối phương

- Cầu thủ giao cầu chủ động giao cầu về phía chân không thuận ở gần hoặc xa vị trí đứng của đối phương, gây khó khăn và làm giảm hiệu quả đỡ giao cầu và tổ chức phản công của đối phương (H.2).

- Chú ý: 

+ Khi giao cầu, điểm rơi của cầu không chính xác sẽ làm giảm hiệu quả giao cầu. 

+ Nên tập nhiều lần bài tập giao cầu vào ô quy định để nâng cao cảm giác và độ chính xác khi giao cầu.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

Giáo án kì 2 Thể dục 12 Đá cầu cánh diều
Giáo án kì 2 Thể dục 12 Đá cầu cánh diều

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (400k)
  • Giáo án Powerpoint (500k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (250k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(250k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (250k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan

=> Giáo án thể dục 12 đá cầu cánh diều

Từ khóa: giáo án kì 2 Thể dục 12 Đá cầu cánh diều, bài giảng kì 2 môn Thể dục 12 Đá cầu cánh diều, tài liệu giảng dạy Thể dục 12 Đá cầu cánh diều

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay