Giáo án powerpoint vật lí 11

Giáo án powerpoint hay còn gọi là giáo án điện tử, bài giảng điện tử, giáo án trình chiếu. Dưới đây là bộ giáo án powerpoint vật lí 11. Giáo án được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập cho học sinh. Với tài liệu này, hi vọng việc dạy môn vật lí 11 của thầy cô sẽ nhẹ nhàng hơn.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án powerpoint vật lí 11
Giáo án powerpoint vật lí 11
Giáo án powerpoint vật lí 11
Giáo án powerpoint vật lí 11
Giáo án powerpoint vật lí 11
Giáo án powerpoint vật lí 11
Giáo án powerpoint vật lí 11
Giáo án powerpoint vật lí 11

Xem video về mẫu Giáo án powerpoint vật lí 11

Một số tài liệu quan tâm khác


1. GIÁO ÁN POWERPOINT BAO GỒM ĐỦ CÁC BÀI TRONG VẬT LÍ 11

Chương 1: Điện tích. Điện trường

  • Bài 1. Điện tích. Định luật Cu-lông
  • Bài 2: Thuyết Êlectron. Định luật bảo toàn điện tích
  • Bài 3: Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện
  • Bài 4: Công của lực điện
  • Bài 5: Điện thế. Hiệu điện thế
  • Bài 6: Tụ điện

Chương 2: Dòng điện không đổi

  • Bài 7: Dòng điện không đổi. Nguồn điện
  • Bài 8: Điện năng. Công suất điện
  • Bài 9: Định luật Ôm đối với toàn mạch
  • Bài 10: Ghép các nguồn điện thành bộ
  • Bài 11: Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch
  • Bài 12: Thực hành: Xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hóa

Chương 3: Dòng điện trong các môi trường

  • Bài 13: Dòng điện trong kim loại
  • Bài 14: Dòng điện trong chất điện phân
  • Bài 15: Dòng điện trong chất khí
  • Bài 16: Dòng điện trong chân không
  • Bài 17: Dòng điện trong chất bán dẫn
  • Bài 18: Thực hành: khảo sát đặc tính chỉnh lưu của Điôt bán dẫn và đặc tính khuếch đại của tranzito

Chương 4: Từ trường

  • Bài 19: Từ trường
  • Bài 20: Lực từ. Cảm ứng từ
  • Bài 21: Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt
  • Bài 22: Lực Lo-ren-xơ

Chương 5: Cảm ứng điện từ

  • Bài 23: Từ thông. Cảm ứng điện từ
  • Bài 24: Suất điện động cảm ứng
  • Bài 25: Tự cảm

Chương 6: Khúc xạ ánh sáng

  • Bài 26: Khúc xạ ánh sáng
  • Bài 27: Phản xạ toàn phần

Chương 7: Mắt. Các dụng cụ quang

  • Bài 28: Lăng kính
  • Bài 29: Thấu kính mỏng
  • Bài 30: Giải bài toán về hệ thấu kính
  • Bài 31: Mắt
  • Bài 32: Kính lúp
  • Bài 33: Kính hiển vi
  • Bài 34: Kính thiên văn
  • Bài 35: Thực hành: Xác định tiêu cự của thấu kính phân kì

2. GIÁO ÁN WORD BÀI

PHẦN I. ĐIỆN HỌC. ĐIỆN TỪ HỌC

Chương I. ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG

Tiết 1. ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức:

- Trả lời được các câu hỏi: Có cách nào đơn giản để phát hiện xem 1 vật có bị nhiễm điện hay không. Điện tích là gì? Điện tích điểm là gì? Có mấy loại điện tích? Tương tác giữa các điện tích xảy ra như thế nào?

- Phát biểu được định luật Cu-lông và vận dụng định luật đó để giải được những bài tập đơn giản về cân bằng của hệ điện tích.

- Hằng số điện môi của một chất cách điện cho ta biết điều gì?

  1. Năng lực

Năng lực chung

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực tự học, đọc hiểu.

Năng lực chuyên biệt:

- Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm.

- Năng lực tính toán, Năng lực thực hành thí nghiệm: các thao tác và cách bố trí thí nghiệm.

  1. Phẩm chất

- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Giáo viên

- Xem SGK Vật lý 7 và 9 để biết HS đã học gì ở THCS.

- Chuẩn bị câu hỏi hoặc phiếu câu hỏi.

  1. 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học về điện tích ở THCS.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
  2. a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh
  3. b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
  4. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
  5. d) Tổ chức thực hiện:

Giới thiệu chương trình, sách giáo khoa, sách bài tập, sách tham khảo. Giới thiệu nội dung kiến thức chương .

  1. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Thí nghiệm về sự nhiễm điện của các vật.

  1. a) Mục tiêu: Nắm được kiến thức về sự nhiễm điện của các vật.
  2. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
  3. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
  4. d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Cho học sinh làm thí nghiệm về hiện tượng nhiễm điên do cọ xát.

Yêu cầu hs tìm hiểu các cách làm vật nhiễm điện. cách kiểm tra vật nhiễm điện.

Giới thiệu điện tích.

Cho học sinh tìm ví dụ.

Giới thiệu điện tích điểm.

Cho học sinh tìm ví dụ về điện tích điểm.

Yêu cầu hs trình bày quá trình tác điện.

Cho học sinh thực hiện C1.

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi

+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất.

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

 

 

I. Sự nhiễm điện của các vật. Điện tích. Tương tác điện

1. Sự nhiễm điện của các vật

Một vật có thể bị nhiễm điện do : cọ xát lên vật khác, tiếp xúc với một vật nhiễm điện khác, đưa lại gần một vật nhiễm điện khác.

Có thể dựa vào hiện tượng hút các vật nhẹ để kiểm tra xem vật có bị nhiễm điện hay không.

2. Điện tích. Điện tích điểm

Vật bị nhiễm điện còn gọi là vật mang điện, vật tích điện hay là một điện tích.

Điện tích điểm là một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét.

3. Tương tác điện

Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau.

Các điện tích khác dấu thì hút nhau.

Hoạt động 2: Xây dựng biểu thức định luật Culong.

  1. a) Mục tiêu: HS biết được biểu thức định luật Culong
  2. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
  3. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
  4. d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Giới thiệu về Coulomb và thí nghiệm của ông để thiết lập định luật.

Giới thiệu biểu thức định luật và các đại lượng trong đó.

Giới thiệu đơn vị điện tích.

Cho học sinh thực hiện C2.

Giới thiệu khái niệm điện môi.

Cho học sinh tìm ví dụ.

Cho học sinh nêu biểu thức tính lực tương tác giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không.

Cho học sinh thực hiện C3.

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi

+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất.

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

 

II. Định luật Cu-lông. Hằng số điện môi

1. Định luật Cu-lông

Lực hút hay đẩy giữa hai diện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

F = k ; k = 9.109 Nm2/C2.

Đơn vị điện tích là culông (C).

2. Lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong điện môi đồng tính. Hằng số điện môi

+ Điện môi là môi trường cách điện.

+ Khi đặt các điện tích trong một điện môi đồng tính thì lực tương tác giữa chúng sẽ yếu đi e lần so với khi đặt nó trong chân không. e gọi là hằng số điện môi của môi trường (e ³ 1).

+ Lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong điện môi : F = k.

+ Hằng số điện môi đặc cho tính chất cách điện của chất cách điện.

  1. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
  2. a) Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức và vận dụng giải bài tập cơ bản về định luật Cu - Lông.
  3. b) Nội dung:

- Học sinh làm việc nhóm, tóm tắt kiến thức và biểu diễn lực điện giữa hai điện tích điểm khác dấu.

- Học sinh làm việc nhóm, trả lời các câu hỏi và bài tập cơ bản về định luật Cu - Lông.

  1. c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập
  2. d) Tổ chức thực hiện

- GV chuyển giao nhiệm vụ.

Bài 1: Hai điện tích điểm q1 = +3C và q2 = -3C, đặt trong dầu ( = 2) cách nhau một khoảng 3cm.

  1. Lực tương tác giữa hai điện tích đó là lực hút hay lực đẩy và có độ lớn bằng bao nhiêu?
  2. Biểu diễn lực tương tác trên.

- Yêu cầu làm việc nhóm, trả trả lời các câu hỏi và bài tập cơ bản về định luật Cu - Lông.

- Học sinh giới thiệu sản phẩm của nhóm trước lớp và thảo luận.

- GV tổng kết, chuẩn hóa kiến thức.

Đáp án:

  1. Lực tương tác này là lực hút có độ lớn : F = 45N.

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

  1. a) Mục tiêu: - Giải được các bài tập đơn giản về định luật Cu - Lông.
  2. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
  3. c) Sản phẩm: HS làm các bài tập
  4. d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng

Cho học sinh đọc mục Em có biết ?

Cho học sinh thực hiện các câu hỏi 1, 2, 3, 4 (Tr 9, 10).

Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập 5, 6, 7, 8 sgk và 1.7, 1.9, 1.10 sách bài tập.

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

+ Chuận bị nội dung bài mới ra sơ đồ tư duy.

Giáo án powerpoint vật lí 11
Giáo án powerpoint vật lí 11

Thông tin giáo án powerpoint:

  • Giáo án khi tải về là giáo án powerpoint có đầy đủ các bài trong chương trình
  • Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh
  • Bàn giao giáo án ngay và luôn

Phí giáo án:

  • 400k/cả năm

CÁCH ĐẶT GIÁO ÁN:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: nhắn tin hoặc gọi điện tới Zalo số: 0386 168 725 để thông báo: tôi đã đặt

=> Giáo án Vật lí 11 kì 1 soạn theo công văn 5512

Từ khóa: Giáo án powerpoint lí 11, GA trình vật lí 11, GA điện tử vật lí lớp 11

Tài liệu giảng dạy môn Vật lí THPT

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay