Giáo án powerpoint vật lí 12

Giáo án powerpoint hay còn gọi là giáo án điện tử, bài giảng điện tử, giáo án trình chiếu. Dưới đây là bộ giáo án powerpoint vật lí 12. Giáo án được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập cho học sinh. Với tài liệu này, hi vọng việc dạy môn vật lí 12 của thầy cô sẽ nhẹ nhàng hơn.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án powerpoint vật lí 12
Giáo án powerpoint vật lí 12
Giáo án powerpoint vật lí 12
Giáo án powerpoint vật lí 12
Giáo án powerpoint vật lí 12
Giáo án powerpoint vật lí 12
Giáo án powerpoint vật lí 12
Giáo án powerpoint vật lí 12

Xem video về mẫu Giáo án powerpoint vật lí 12

Một số tài liệu quan tâm khác


1. GIÁO ÁN POWERPOINT BAO GỒM ĐỦ CÁC BÀI TRONG VẬT LÍ 12

Chương 1: Dao động cơ

  • Bài 1: Dao động điều hòa
  • Bài 2: Con lắc lò xo
  • Bài 3: Con lắc đơn
  • Bài 4: Dao động tắt dần. Dao động cưỡng bức
  • Bài 5: Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen
  • Bài 6:Thực hành: Khảo sát thực nghiệm các định luật dao động của con lắc đơn

Chương 2: Sóng cơ và sóng âm

  • Bài 7: Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
  • Bài 8: Giao thoa sóng
  • Bài 9: Sóng dừng
  • Bài 10: Đặc trưng vật lí của âm
  • Bài 11: Đặc trưng sinh lí của âm

Chương 3: Dòng điện xoay chiều

  • Bài 12: Đại cương về dòng điện xoay chiều
  • Bài 13: Các mạch điện xoay chiều
  • Bài 14: Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
  • Bài 15: Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều. Hệ số công suất
  • Bài 16: Truyền tải điện năng. Máy biến áp
  • Bài 17: Máy phát điện xoay chiều
  • Bài 18: Động cơ không đồng bộ ba pha
  • Bài 19: Thực hành: Khảo sát đoạn mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp

Chương 4: Dao động và sóng điện từ

  • Bài 20: Mạch dao động
  • Bài 21: Điện từ trường
  • Bài 22: Sóng điện từ
  • Bài 23: Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến

Chương 5: Sóng ánh sáng

  • Bài 24: Tán sắc ánh sáng
  • Bài 25: Giao thoa ánh sáng
  • Bài 26: Các loại quang phổ
  • Bài 27: Tia hồng ngoại và tia tử ngoại
  • Bài 28: Tia X
  • Bài 29: Thực hành: Đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa

Chương 6: Lượng tử ánh sáng

  • Bài 30: Hiện tượng quang điện. Thuyết lượng tử ánh sáng
  • Bài 31: Hiện tượng quang điện trong
  • Bài 32: Hiện tượng quang - phát quang
  • Bài 33: Mẫu nguyên tử Bo
  • Bài 34: Sơ lược về laze

Chương 7: Hạt nhân nguyên tử

  • Bài 35: Tính chất và cấu tạo hạt nhân
  • Bài 36: Năng lượng liên kết của hạt nhân. Phản ứng hạt nhân
  • Bài 37: Phóng xạ
  • Bài 38: Phản ứng phân hạch
  • Bài 39: Phản ứng nhiệt hạch

Chương 8: Từ vi mô đến vĩ mô

  • Bài 40: Các hạt sơ cấp
  • Bài 41: Cấu tạo vũ trụ

2. GIÁO ÁN WORD BÀI

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Chương I: DAO ĐỘNG CƠ

Tiết 1,2: DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ

MỤC TIÊU

  1. Kiến thức:

- Học sinh hiểu được thế nào là: Dao động, dao động tuần hoàn, chu kì dao động, tần số dao động và dao động điều hòa.

- Học sinh biết dạng phương trình dao động, xác định được các đại lượng đặc trưng của vật dao động điều hòa. Viết được phương trinhg vận tốc, gia tốc và hiểu được đặc điểm vận tốc gia tốc của vật DĐĐH.

- Vẽ được đồ thị của vật dao dộng điều hòa. Từ đồ thị xác định được PT vật dao động.

  1. Năng lực:
  2. Năng lực chung

Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; Năng lực tính toán.

  1. Năng lực chuyên biệt môn học

Học sinh hiểu được phương trình li độ, vận tốc, gia tốc vật dđđh. Đặc điểm tính chất của chúng.

Xác định được các đại lượng đặc trưng vật dao động điều hòa: Biên độ, chu kì tàn số, tần số góc. pha ban đầu, li độ, vận tốc và gia tốc

  1. Phẩm chất:

- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Giáo viên:

- Hình vẽ mô tả dao động của hình chiếu P của điểm M trên đường kính P1P2 và thí nghiệm minh hoạ.

  1. Học sinh:

- Ôn lại chuyển động tròn đều.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
  2. a) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt đượ
  3. b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
  4. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
  5. d) Tổ chức thực hiện:

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- Giới thiệu về chương.

- Cho học sinh quan sát dao động của chiếc đồng hồ quả lắc. Dao động của quả lắc đồng hồ là dao động như thế nào?

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát, đưa ra phán đoán

Cho học sinh quan sát dao động của chiếc đồng hồ quả lắc. Dao động của quả lắc đồng hồ là dao động như thế nào?

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.

  1. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Dao động cơ

  1. a) Mục tiêu: Dao động, dao động tuần hoàn, chu kì dao động, tần số dao động và dao động điều hòa.
  2. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
  3. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
  4. d) Tổ chức thực hiện:

 

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- Lấy ví dụ về dao động trong thực tế mà hs có thể thấy từ đó yêu cầu hs định nghĩa dao động cơ.

- Lấy một con lắc đơn cho dao động và chỉ cho hs dao động như vậy là dao động tuần hoàn

- Dao động tuần hoàn là gì?

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- Theo gợi ý của GV định nghĩa dao động cơ.

- Quan sát và trả lời câu hỏi của GV

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS trình bày câu trả lời

* Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV chính xác hóa kiến thức

- Ghi tổng kết của GV

I. Dao động cơ

1. Thế nào là dao động cơ?

Dao động cơ là chuyển động là chuyển động qua lại quanh một vị trí đặc biệt gọi là vị trí cân bằng.

2. Dao động tuần hoàn

- Dao động tuần hoàn là dao động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ (vị trí cũ và hướng cũ) sau những khoảng thời gian bằng nhau.

- Dao động tuần hoàn đơn giản nhất là dao động điều hòa

Hoạt động 2: Phương trình của dao động điều hòa

  1. a) Mục tiêu:

- Dạng phương trình dao động, xác định được các đại lượng đặc trưng của vật dao động điều hòa. Viết được phương trình vận tốc, gia tốc và hiểu được đặc điểm vận tốc gia tốc của vật DĐĐH.

- Vẽ được đồ thị của vật dao dộng điều hòa. Từ đồ thị xác định được PT vật dao động

  1. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
  2. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
  3. d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS

Sản phẩm dự kiến

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- Vẽ hình minh họa ví dụ

- Yêu cầu hs xác định góc MOP sau khoảng thời gian t.

- Yêu cầu hs viết phương trình hình chiếu của OM lên x

- Đặt OM = A yêu cầu hs viết lại biểu thức

- Nhận xét tính chất của hàm cosin

- Rút ra P dao động điều hòa

- Yêu cầu hs định nghĩa dựa vào phương trình

- Giới thiệu phương trình dao động điều hòa

- Giải thích các đại lượng

­+ A

+ (ωt + φ)

+ φ

- Nhấn mạnh hai chú ý của dao động liên hệ với bài sau.

- Tổng kết

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS đọc sgk thực hiện yêu cầu của GV

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác làm vào vở

* Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức.

II. Phương trình của dao động điều hòa

1. Ví dụ

- Giả sử M chuyển động ngược chiều dương vận tốc góc là ω, P là hình chiếu của M lên Ox.

Tại t = 0, M có tọa độ góc φ

Sau t, M có tọa độ góc φ + ωt

Khi đó: điểm P có phương trình là:

- Đặt A = OM ta có:

Trong đó A, ω, φ là hằng số

- Do hàm cosin là hàm điều hòa nên điểm P được gọi là dao động điều hòa

2. Định nghĩa

Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ của vật là một hàm cosin (hay sin) của thời gian.

3. Phương trình

- Phương trình x = A cos(ωt + φ) gọi là phương trình của dao động điều hòa

* A là biên độ dao động, là li độ cực đại của vật. A > 0.

* (ωt + φ) là pha của dao động tại thời điểm t

* φ là pha ban đầu tại t = 0 (φ < 0, φ>0, φ = 0)

4. Chú ý

a) Điểm P dao động điều hòa trên một đoạn thẳng luôn luôn có thể coi là hình chiếu của điểm M chuyển động tròn đều lên đường kính là đoạn thẳng đó.

Hoạt động 3: Chu kì, tần số, tần số góc của dao động điều hòa

  1. a) Mục tiêu:

- Biết được chu kì, tần số, tần số góc của dao động điều hòa

  1. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
  2. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
  3. d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

Sản phẩm dự kiến

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- Giới thiệu cho hs Hiểu được thế nào là dao động tòn phần.

- Yêu cầu hs nhắc lại cách định nghĩa chu kì và tần số của chuyển động tròn?

- Liên hệ dắt hs đi đến định nghĩa chu kì và tần số, tần số góc của dao động điều hòa.

- Nhận xét chung

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS lắng nghe, nhớ lại kiến thức, thực hiện yêu cầu của GV

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Một HS xung phong trả lời

- HS khác chép vào vở

* Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV nhận xét, đánh giá..

- GV thể chế hóa kiến thức.

III. Chu kì, tần số, tần số góc của dao động điều hòa

1. Chu kì và tần số

Khi vật trở về vị trí cũ hướng cũ thì ta nói vật thực hiện 1 dao động toàn phần.

* Chu kì (T): của dao động điều hòa là khoảng thời gian để vật thực hiện một dao động toàn phần. Đơn vị là s

* Tần số (f): của dao động điều hòa là số dao động tuần hoàn thực hiện trong một s. Đơn vị là 1/s hoặc Hz.

2. Tần số góc

Trong dao động điều hòa ω được gọi là tần số góc.

Giữa tần số góc, chu kì và tần số có mối liên hệ:

Hoạt động 4: Vận tốc và gia tốc của dao động điều hòa

  1. a) Mục tiêu:

- Biết được vận tốc và gia tốc của dao động điều hòa và các đồ thị.

  1. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
  2. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
  3. d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

Sản phẩm dự kiến

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- Yêu cầu hs nhắc lại biểu thức của định nghĩ đạo hàm

- Gợi ý cho hs tìm vận tốc tại thời điểm t của vật dao động

- Hãy xác định giá trị của v tại

­+ Tại thì v = 0

+ Tại x = 0 thì v = vmax = ω.A

- Tương tự cho cách tìm hiểu gia tốc

- Theo sự gợi ý của GV tìm hiểu gia tốc của dao động điều hòa.

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS hoạt động cá nhân, tìm hiểu câu trả lời.

- GV quan sát và trợ giúp.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác làm vào vở

- Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

* Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV nhận xét tổng quát.

- GV chốt kiến thức.

IV. Vận tốc và gia tốc của dao động điều hòa

1. Vận tốc

Vận tốc là đạo hàm của li độ theo thời gian.

v = x’ = -ωA sin(ωt + φ)

- Vận tốc cũng biến thiên theo thời gian

* Tại thì v = 0

* Tại x = 0 thì v = vmax = ω.A

2. Gia tốc

Gia tốc là đạo hàm của vận tốc theo thời gian

a = v’ = x” = -ω2A cos(ωt + φ)

a = - ω2x

* Tại x = 0 thì a = 0

* Tại thì a = amax = ω2A

Hoạt động 5: Đồ thị của dao động điều hòa

  1. a) Mục tiêu:

- Biết được đồ thị của dao động điều hòa.

  1. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
  2. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
  3. d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

Sản phẩm dự kiến

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- Yêu cầu hs lập bảng giá trị của li độ với đk pha ban đầu bằng không

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS đọc sgk, áp dụng kiến thức thực hiện cá nhân theo yêu cầu của GV

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- GV nhận xét gọi hs lên bản vẽ đồ thị.

- Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác làm vào vở

* Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV củng cố bài học

 
 

t

T

V. Đồ thị của dao động điều hòa

 

 

 

- Khi φ = 0

x = A cosωt

t

ωt

x

0

0

A

T/4

π/2

0

T/2

π

-A

3T/4

3π/2

0

T

A

 

Đồ thị của dao động điều hòa với φ = 0 có dạng hình sin nên người ta còn gọi là dao động hình sin.

 

 

  1. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
  2. a) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
  3. b) Nội dung: Dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình

Bài tập trắc nghiệm

  1. Chọn câu đúng. Dao động điều hoà là dao động có:
  2. Li độ được mô tả bằng định luật dạng sin (hay cosin) theo thời gian.
  3. Vận tốc của vật biến thiên theo hàm bậc nhất đối với thời gian.
  4. Sự chuyển hoá qua lại giữa thế năng và động năng nhưng cơ năng luôn luôn bảo toàn
  5. A và C đúng.
  6. Chọn câu đúng. Chu kỳ của dao động tuần hoàn là
  7. khoảng thời gian mà trạng thái dao động được lặp lại như cũ.
  8. khoảng thời gian ngắn nhất mà trạng thái dao động được lặp lại như cũ.
  9. khoảng thời gian vật thực hiện dao động. D. B và C đều đúng
  10. Chọn câu đúng. Chu kỳ dao động của con lắc lò xo là:
  11. B. C. D.
  12. Chọn câu đúng. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà có phương trình dao động: và thì biên độ dao động tổng hợp là:
  13. A = A1 + A2 nếu hai dao động cùng pha
  14. A = nếu hai dao động ngược pha
  15. < A < A1 + A2 nếu hai dao động có độ lệch pha bất kỳ.
  16. A, B, C đều đúng.
  17. Chọn câu đúng. Dao động của con lắc đơn được xem là dao động điều hoà khi:
  18. Chu kỳ dao động không đổi
  19. Biên độ dao động nhỏ.
  20. Khi không có ma sát.
  21. Không có ma sát và dao động với biên độ nhỏ.
  22. Chọn câu đúng. Dao động tự do là dao động có:
  23. Tần số không đổi.
  24. Biên độ không đổi.
  25. Tần số và biên độ không đổi.
  26. Tần số chỉ phụ thuộc vào các đặc tính của hệ và không phụ thuộc các yếu tố bên ngoài.
  27. Chọn câu đúng. Trong dao động điều hoà giá trị gia tốc của vật:
  28. Tăng khi giá trị vận tốc của vật tăng. B. Giảm khi giá trị vận tốc của vật tăng.
  29. Không thay đổi. D. Tăng hay giảm tuỳ thuộc vào giá trị vận tốc đầu của vật lớn hay nhỏ.
  30. Chọn câu đúng. Trong phương trình dao động điều hoà , các đại lượng là những đại lượng trung gian cho phép xác định:
  31. Ly độ và pha ban đầu B. Biên độ và trạng thái dao động. C. Tần số và pha dao động. D. Tần số và trạng thái dao động.
  32. Chọn câu đúng. Trong quá trình dao động, năng lượng của hệ dao động điều hoà biến đổi như sau:
  33. Thế năng của hệ dao động giảm khi động năng tăng và ngược lại.
  34. Cơ năng của hệ dao động là hằng số và tỷ lệ với biên độ dao động.
  35. Năng lượng của hệ được bảo toàn. Cơ năng của hệ giảm bao nhiêu thì nội năng tăng bấy nhiêu.
  36. Năng lượng của hệ dao động nhận được từ bên ngoài trong mỗi chu kỳ đúng bằng phần cơ năng của hệ bị giảm do sinh công để thắng lực cản.
  37. Cho dao động điều hoà có phương trình dao động: trong đó A, là các hằng số. Chọn câu đúng trong các câu sau:
  38. Đại lượng gọi là pha dao động.
  39. Biên độ A không phụ thuộc vào và , nó chỉ phụ thuộc vào tác dụng của ngoại lực kích thích ban đầu lên hệ dao động.
  40. Đại lượng gọi là tần số dao động, không phụ thuộc vào các đặc điểm của hệ dao động.
  41. Chu kỳ dao động được tính bởi T = 2pw.
  42. Luôn ngược chiều chuyển động của vật.
  43. c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập

Hướng dẫn đáp án

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Đáp án

D

B

C

D

D

D

D

B

B

D

  1. d) Tổ chức thực hiện:

GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài.

HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.

  1. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
  2. a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng.
  3. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
  4. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV chia lớp thành nhiều nhóm (mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập

Bài 3 (trang 9 SGK Vật Lý 12): Mối liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều thể hiện ở chỗ nào ?

Bài 4 (trang 9 SGK Vật Lý 12): Nêu định nghĩa chu kì và tần số của dao động điều hòa.

  1. c) Sản phẩm: HS làm các bài tập

Bài 3 (trang 9 SGK Vật Lý 12): Một điểm P dao động điều hòa trên một đoạn thẳng luôn luôn có thể được coi là hình chiếu của một điểm M tương ứng chuyển động tròn đều lên đường kính là đoạn thẳng đó.

Bài 4 (trang 9 SGK Vật Lý 12∗ Chu kì T (đo bằng giây (s)) là khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lập lại như cũ hoặc là thời gian để vật thực hiện một dao động.

T = t/N = 2π/ω (t là thời gian vật thực hiện được N dao động)

∗ Tần số f (đo bằng héc: Hz) là số chu kì (hay số dao động) vật thực hiện trong một đơn vị thời gian:

f = N/t = 1/T = ω/2π (1Hz = 1 dao động/giây)

  1. d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Về nhà học bài và đọc nốt phần còn lại

- Làm bài tập 16,17 SGK/ 4

* RÚT KINH NGHIỆM

..........................................................................................................................................................

Giáo án powerpoint vật lí 12
Giáo án powerpoint vật lí 12

Thông tin giáo án powerpoint:

  • Giáo án khi tải về là giáo án powerpoint có đầy đủ các bài trong chương trình
  • Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh
  • Bàn giao giáo án ngay và luôn

Phí giáo án:

  • 400k/cả năm

CÁCH ĐẶT GIÁO ÁN:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: nhắn tin hoặc gọi điện tới Zalo số: 0386 168 725 để thông báo: tôi đã đặt

=> Giáo án Vật lí 12 kì 1 soạn theo công văn 5512

Từ khóa: Giáo án powerpoint lí 12, GA trình vật lí 12, GA điện tử vật lí lớp 12

Tài liệu giảng dạy môn Vật lí THPT

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay