Kênh giáo viên » Vật lí 11 » Trắc nghiệm dạng câu trả lời ngắn Vật lí 11 cánh diều

Trắc nghiệm dạng câu trả lời ngắn Vật lí 11 cánh diều

Trắc nghiệm dạng câu trả lời ngắn Vật lí 11 cánh diều. Bộ trắc nghiệm soạn theo bài, bám sát kiến thức trọng tâm trong từng bài học. Thông qua bộ câu hỏi, học sinh thỏa sức củng cố và ôn luyện kiến thức với các cấp độ câu hỏi khó dễ khác nhau, làm quen và sẵn sàng cho kì thi THPT sắp tới. Thầy, cô hãy kéo xuống để tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Trắc nghiệm dạng câu trả lời ngắn Vật lí 11 cánh diều
Trắc nghiệm dạng câu trả lời ngắn Vật lí 11 cánh diều
Trắc nghiệm dạng câu trả lời ngắn Vật lí 11 cánh diều
Trắc nghiệm dạng câu trả lời ngắn Vật lí 11 cánh diều
Trắc nghiệm dạng câu trả lời ngắn Vật lí 11 cánh diều
Trắc nghiệm dạng câu trả lời ngắn Vật lí 11 cánh diều

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

CHỦ ĐỀ 3-BÀI 1: LỰC TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC ĐIỆN TÍCH

 

Câu hỏi 1: Sự hút hoặc đẩy giữa các điện tích được gọi là gì?

Trả lời: sự tương tác điện.

 

Câu hỏi 2: Điền vào chỗ trống

điện tích trái dấu thì……, các điện tích cùng dấu thì …….”

Trả lời: hút nhau- đẩy nhau.

 

Câu hỏi 3: Nội dung sau nói về định luật nào?

Lực hút hoặc đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.”

Trả lời: Định luật Coulomb

 

Câu hỏi 4: Nêu công thức tính lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong chân không

Trả lời:CHỦ ĐỀ 3-BÀI 1: LỰC TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC ĐIỆN TÍCH

 

Câu hỏi 5: Đơn vị đo lực tương tác giữa các điện tích 

Trả lời: Niuton(N)

 

Câu hỏi 6: Nêu công thức tính lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong điện môi (chất cách điện)

Trả lời: CHỦ ĐỀ 3-BÀI 1: LỰC TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC ĐIỆN TÍCH

 

Câu hỏi 7: Hai quả cầu kim loại nhỏ, giống hệt nhau, mang điện tích 2Q và -Q được đặt cách nhau một khoảng r, lực điện tác dụng lên nhau có độ lớn là F. Nối chúng lại với nhau bằng một dây dẫn điện, sau đó bỏ dây dẫn đi. Sau khi bỏ dây nối, hai quả cầu tác dụng lên nhau một lực điện có độ lớn là

Trả lời:  F2=F/8

 

Câu hỏi 8: Mỗi hại bụi li ti trong không khí mang điện tích q = −9,6⋅10−13C. Hỏi mỗi hại bụi ấy thừa hay thiếu bao nhiêu electron? Biết điện tích electron có độ lớn là 1,6.10-19 C.

Trả lời:  Thừa 6,106 hạt.

 

Câu hỏi 9: Điện tích của một electron có giá trị bằng bao nhiêu? 

Trả lời:  -1,6.10-19 C.

 

Câu hỏi 10: Hai điện tích điểm có độ lớn không đổi được đặt trong cùng một môi trường có hằng số điện môi là ε, nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích lên 2 lần thì lực tương tác giữa chúng sẽ

Trả lời: giảm 4 lần

 

Câu hỏi 11: Hai vật tích điện giống nhau tác dụng lên nhau một lực 2,0.10-2 N khi được đặt cách nhau 34 cm. Tính độ lớn điện tích của mỗi vật.

Trả lời: q=5,1.10-7C

 

Câu hỏi 12: Thông thường sau khi sử dụng khăn lông để lau mắt kính ta thấy sẽ có một vài mảnh vụn của lông tơ còn bám lại trên kính, đó là hiện tượng nhiễm điện do

Trả lời:  cọ xát.

 

Câu hỏi 13: Hai điện tích điểm cùng độ lớn 10-9 C đặt trong chân không. Khoảng cách giữa chúng bằng bao nhiêu để lực tĩnh điện giữa chúng có độ lớn 2,5.10-6 N ?

Trả lời: r = 0,06 m

 

Câu hỏi 14: Lực tương tác điện giữa điện tích 4,0 μC và điện tích –3,0 μC là 1,7.10-1 N. Tính khoảng cách giữa hai điện tích.

Trả lời:  r = 0,79 m

 

Câu hỏi 15: Hai quả cầu kim loại nhỏ có cùng kích thước, cùng khối lượng 90 g, được treo vào cùng một điểm bằng hai sợi dây mảnh cách điện có cùng chiều dài 1,5 m. Truyền cho mỗi quả cầu một điện tích 2,4⋅10−7C thì chúng đẩy nhau ra xa tới lúc cân bằng thì hai điện tích cách nhau một đoạn a. Coi góc lệch của hai sợi dây so với phương thẳng đứng là rất nhỏ. Độ lớn của a là bao nhiêu? Lấy g =10m/s2.

Trả lời: a=0,12m.

 

Câu hỏi 16: Hãy vẽ các vectơ lực điện tương tác giữa hai điện tích điểm q1 = 10−5C và q2 = 10−7 C đặt cách nhau 10 cm trong chân không theo tỉ lệ 1 cm ứng với khoảng cách 2 cm và lực 0,4 N. Lấy 9.109Nm2/C2

Trả lời: F = 0,9 (N)

 

Câu hỏi 17: Hai điện tích q1=2,5×10−6C và q2=4×10−6C đặt gần nhau trong chân không có lực đẩy giữa chúng là 1,44 N. Khoảng cách giữa hai điện tích là bao nhiêu?

Trả lời: r =20cm

 

Câu hỏi 18: ai quả cầu giống bằng kim loại, có khối lượng 5g, được treo vào cùng một điểm O bằng hai sợi dây không dãn, dài 10cm. Hai quả cầu này tiếp xúc nhau. Tích điện cho một quả cầu thì thấy hai quả cầu đẩy nhau cho đến khi hai dây treo hợp với nhau một góc 60o. Tính độ lớn điện tích đã tích cho quả cầu. Lấy g = 10m/s2

Trả lời:  q= 4.10-7

 

Câu hỏi 19:Tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí, đặt hai điện tích q1 = -3.10-6 ,q2 = 8.10-6 . Xác định lực điện do hai điện tích này tác dụng lên q3 = 2.10-6 đặt tại C. Biết AC = 12 cm, BC = 16 cm.

Trả lời: F = 6,76N

 

Câu hỏi 20: Tại ba đỉnh của một tam giác đều người ta đặt ba điện tích giống nhau q1= q2= q3 = 6.10-7 . Hỏi phải đặt điện tích q0 ở đâu, có giá trị bao nhiêu để hệ đứng cân bằng.

Trả lời: Tại tâm tam giác và q0 = -3,46.10-7C

Câu hỏi 21: Hai điện tích điểm q1 = 4.10-6 và q2 = 4.10-6C đặt tại 2 điểm A và B trong chân không cách nhau một khoảng 2a = 12cm. Một điện tích q = -2.10-6C đặt tại điểm M trên đường trung trực của AB, cách đoạn AB một khoảng bằng a. Lực tác dụng lên điện tích q có độ lớn là 

Trả lời: 10CHỦ ĐỀ 3-BÀI 1: LỰC TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC ĐIỆN TÍCH N

 

Câu hỏi 22:   Cho hai quả cầu nhỏ trung hòa điện cách nhau 40 cm. Giả sử bằng cách nào đó có 4.1012 electron từ quả cầu này di chuyển sang quả cầu kia. Khi đó chúng hút đầy nhau? Tính độ lớn lực tương tác đó

Trả lời: Hút nhau F = 23 mN

 

Câu hỏi 23: Hai điện tích điểm q1 = +3 μC và q2 = -3 μC, đặt trong dầu ( ε = 2) cách nhau một khoảng r = 3 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó là

Trả lời: F = 45N

 

Câu hỏi 24: Hai điện tích điểm nằm yên trong chân không chúng tương tác với nhau một lực F. Người ta thay đổi yếu tố q1, q2, r thấy lực tương tác đổi chiều nhưng độ lớn không đổi. Hỏi các yếu tố trên thay đổi như thế nào?

Trả lời:q1’ = -2q1, q2’ = 2q2, r’ = 2r.

 

Câu hỏi 25: Tính lực tương tác điện, giữa electron và hạt nhân trong nguyên tử Hyđrô, biết khoảng cách giữa chúng là 5.10-9 cm, khối lượng hạt nhân bằng 1836 lần khối lượng electron.

Trả lời: F = 9,2.10-8 N, 

Trắc nghiệm dạng câu trả lời ngắn Vật lí 11 cánh diều
Trắc nghiệm dạng câu trả lời ngắn Vật lí 11 cánh diều

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (400k)
  • Giáo án Powerpoint (500k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (250k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(250k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (250k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan

=> Giáo án vật lí 11 cánh diều

Xem thêm tài liệu:


Từ khóa: trắc nghiệm trả lời ngắn Vật lí 11 cánh diều, câu hỏi trả lời ngắn Vật lí 11 cánh diều, bộ trắc nghiệm câu trả lời ngắn Vật lí 11 cánh diều

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay