Giáo án và PPT Địa lí 12 chân trời bài 4: Thực hành Tìm hiểu về sự phân hoá tự nhiên Việt Nam

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) bài 4: Thực hành Tìm hiểu về sự phân hoá tự nhiên Việt Nam. Thuộc chương trình Địa lí 12 chân trời sáng tạo. Giáo án được biên soạn chỉnh chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT Địa lí 12 chân trời bài 4: Thực hành Tìm hiểu về sự phân hoá tự nhiên Việt Nam
Giáo án và PPT Địa lí 12 chân trời bài 4: Thực hành Tìm hiểu về sự phân hoá tự nhiên Việt Nam
Giáo án và PPT Địa lí 12 chân trời bài 4: Thực hành Tìm hiểu về sự phân hoá tự nhiên Việt Nam
Giáo án và PPT Địa lí 12 chân trời bài 4: Thực hành Tìm hiểu về sự phân hoá tự nhiên Việt Nam
Giáo án và PPT Địa lí 12 chân trời bài 4: Thực hành Tìm hiểu về sự phân hoá tự nhiên Việt Nam
Giáo án và PPT Địa lí 12 chân trời bài 4: Thực hành Tìm hiểu về sự phân hoá tự nhiên Việt Nam
Giáo án và PPT Địa lí 12 chân trời bài 4: Thực hành Tìm hiểu về sự phân hoá tự nhiên Việt Nam
Giáo án và PPT Địa lí 12 chân trời bài 4: Thực hành Tìm hiểu về sự phân hoá tự nhiên Việt Nam
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 4: Thực hành Tìm hiểu về sự phân hoá tự nhiên Việt Nam
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 4: Thực hành Tìm hiểu về sự phân hoá tự nhiên Việt Nam
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 4: Thực hành Tìm hiểu về sự phân hoá tự nhiên Việt Nam
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 4: Thực hành Tìm hiểu về sự phân hoá tự nhiên Việt Nam
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 4: Thực hành Tìm hiểu về sự phân hoá tự nhiên Việt Nam
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 4: Thực hành Tìm hiểu về sự phân hoá tự nhiên Việt Nam
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 4: Thực hành Tìm hiểu về sự phân hoá tự nhiên Việt Nam
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 4: Thực hành Tìm hiểu về sự phân hoá tự nhiên Việt Nam
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 4: Thực hành Tìm hiểu về sự phân hoá tự nhiên Việt Nam
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 4: Thực hành Tìm hiểu về sự phân hoá tự nhiên Việt Nam
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 4: Thực hành Tìm hiểu về sự phân hoá tự nhiên Việt Nam
Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 4: Thực hành Tìm hiểu về sự phân hoá tự nhiên Việt Nam

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Địa lí 12 chân trời sáng tạo

BÀI 4: THỰC HÀNH – TÌM HIỂU SỰ PHÂN HÓA TỰ NHIÊN VIỆT NAM

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời:

Các nhóm liệt kê các loài cây đặc trưng ở miền Bắc, miền Nam, vùng núi và đồng bằng.

HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

Hoạt động 1. Thu thập thông tin về sự phân hóa tự nhiên Việt Nam

HS thảo luận trả lời câu hỏi: 

  • Tìm hiểu sự phân hóa Bắc – Nam của khí hậu Việt Nam.
  • Tìm hiểu sự phân hóa theo độ cao của khí hậu Việt Nam.

Sản phẩm dự kiến:

HS thu thập tài liệu qua sách, báo, internet,…làm rõ sự phân hóa tự nhiên Việt Nam (Thông tin Bài 3). 

Hoạt động 2. Viết và trình bày báo cáo về sự phân hóa tự nhiên Việt Nam

Gv yêu cầu HS trao đổi theo nhóm: 

  • Viết báo cáo sự phân hóa Bắc – Nam và theo độ cao của khí hậu Việt Nam.
  • Viết báo cáo về sự phân hóa Bắc – Nam và theo độ cao của sinh vật Việt Nam.

Sản phẩm dự kiến:

HS viết và trình bày Báo cáo về sự phân hóa tự nhiên Việt Nam.

PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM BÀI VIẾT BÁO CÁO

Tiêu chí và mô tả

Điểm tối đa

Điểm nhóm………

Ghi chú

1. Bố cục đầy đủ 3 phần (mở đầu, nội dung, kết luận).

1

 

 

2. Nêu được những biểu hiện của sự phân hóa tự nhiên.

3

 

 

3. Trình bày được nguyên nhân của sự phân hóa tự nhiên Việt Nam.

2

 

 

4. Phân tích được những thuận lợi và khó khăn của sự phân hóa tự nhiên đến phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam. 

2

 

 

5. Bài viết đề cập đến các thông tin cụ thể; hình ảnh, số liệu,…được cập nhật phù hợp với nội dung. 

1

 

 

6. Thông tin chính xác, trình bày ngắn gọn, mạch lạc, sạch đẹp. 

1

 

 

Tổng điểm

10

 

 

 

Hoạt động 3. Đề xuất giải pháp khắc phục khó khăn của sự phân hóa tự nhiên đến phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam

GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, thực hiện nhiệm vụ: 

Từ bài báo cáo đã viết, đề xuất một số giải pháp khắc phục khó khăn của sự phân hóa tự nhiên đến phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam hoặc ở địa phương em.

Sản phẩm dự kiến:

- Sự phân hóa của tự nhiên dẫn đến sự phân hóa về tài nguyên và các điều kiện phát triển kinh tế giữa các vùng, miền nước ta.

- Vì vậy, sự khác biệt về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên đòi hỏi các vùng phải đảm bảo tính liên kết khi tổ chức lãnh thổ sản xuất.

...

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Câu 1: Đỉnh núi cao nhất Việt Nam là:

A. Phàn Liên San – Khang Su Văn (Lai Châu).

B. Tà Chì Nhù – Pú Luông (Yên Bái).

C. Phan-xi-păng (Lào Cai).

D. Lùng Cúng (Yên Bái).

Câu 2: Thực vật phổ biến ở phần lãnh thổ phía Bắc là:

A. Các loài họ đậu, dâu tằm.

B. Cây họ dầu. 

C. Săng lẻ, tếch.

D. Sao, bạch đàn. 

Câu 3: Đai ôn đới gió mùa trên núi có:

A. Nhiệt độ trung bình năm dưới 15°C, độ ẩm cao, xuất hiện băng tuyết vào mùa đông.

B. Nhiệt độ trung bình các tháng mùa hạ trên 25°C.

C. Lượng mưa và độ ẩm thay đổi theo thời gian và không gian giữa các khu vực. 

D. Khí hậu mát mẻ, nhiệt độ trung bình trong năm dưới 25°C.

Câu 4: Đâu không phải là kiểu thảm thực vật chủ của đai cận nhiệt đới gió mùa?

A. Rừng nhiệt đới ẩm.

B. Rừng rụng lá.

C. Rừng ngập mặn, ngập nước.

D. Rừng lá kim.

Câu 5: Đâu không phải là đặc trưng về cảnh sắc thiên nhiên ở phần lãnh thổ phía Nam?

A. Mùa mưa có lượng mưa lớn, cây cối phát triển xanh tốt.

B. Mùa đông thời tiết lạnh, ít mưa, xuất hiện cây rụng lá.

C. Mùa khô ít mưa, độ ẩm thấp.

D. Ở những nơi có mùa khô sâu sắc, kéo dài xuất hiện cây chịu hạn, rụng lá.

Sản phẩm dự kiến:

Câu 1: C

Câu 2: A

Câu 3: A

Câu 4: D

Câu 5: B

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Câu 1: Liệt kê một câu ca dao, tục ngữ về chủ đề “Mối quan hệ giữa thiên nhiên với lao động sản xuất của con người”.

Câu 2: Đọc đoạn thơ sau và thực hiện nhiệm vụ.

Anh ở trong này chưa thấy mùa đông

Nắng vẫn đỏ mận hồng đào cuối vụ

Trời Sài Gòn xanh cao quyến rũ

Thật diệu kỳ là mùa đông phương Nam

Muốn gửi ra em một chút nắng vàng

Thương cái rét của thợ cày thợ cấy

Nên cứ muốn chia nắng đều ra ngoài ấy

Có tình thương tha thiết của trong này.

                                                    (Bùi Văn Dung, Gửi nắng cho em)

  1. Cho biết chàng trai và cô gái trong đoạn thơ trên đang ở miền nào của nước ta? Đoạn thơ đề cập đến mùa nào trong năm?
  2. Nêu sự khác biệt về thiên nhiên ở 2 miền trong đoạn thơ.
  3. Giải thích nguyên nhân của sự khác biệt đó.  

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Cần nâng cấp lên VIP

Khi nâng cấp lên tài khoản VIP, sẽ tải được tài liệu + nhiều hữu ích khác. Như sau:

  • Giáo án đồng bộ word + PPT: đủ cả năm
  • Trắc nghiệm cấu trúc mới: Đủ cả năm
  • Ít nhất 10 đề thi cấu trúc mới ma trận, đáp án chi tiết
  • Trắc nghiệm đúng/sai cấu trúc mới
  • Câu hỏi và bài tập tự luận
  • Lý thuyết và kiến thức trọng tâm
  • Phiếu bài tập file word
  • File word giải bài tập
  • Tắt toàn bộ quảng cáo
  • Và nhiều tiện khác khác đang tiếp tục cập nhật..

Phí nâng cấp:

  • 1000k/6 tháng
  • 1150k/năm(12 tháng)

=> Khi nâng cấp chỉ gửi 650k. Tải về và dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 3 ngày sau mới gửi số phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686- Cty Fidutech- Ngân hàng MB
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận các tài liệu

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Địa lí 12 chân trời sáng tạo

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ 12 KẾT NỐI TRI THỨC

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ 12 CÁNH DIỀU

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay