Giáo án ppt kì 2 Địa lí 12 chân trời sáng tạo
Đầy đủ giáo án PPT, điện tử, bài giảng kì 2, giáo án cả năm Địa lí 12 chân trời sáng tạo. Bộ giáo án hoàn thiện, sinh động, hấp dẫn, được hỗ trợ tốt nhất hiện nay. Khi mua giáo án được tặng thêm: bộ phiếu trắc nghiệm, tự luận, bộ đề kiểm tra theo cấu trúc mới. Bài giảng được gửi ngay và luôn. Có thể xem tham khảo bất kì bài nào phía dưới trước khi mua.
Một số tài liệu quan tâm khác
Phần trình bày nội dung giáo án
I. SLIDE ĐIỆN TỬ KÌ 2 ĐỊA LÍ 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
- Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 20: Vai trò và các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển ngành dịch vụ
- Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 21: Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông
- Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 22: Thương mại và du lịch
- Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 23: Thực hành Tìm hiểu hoạt động và sản phẩm dịch vụ tại địa phương
- Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 24: Khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
- Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 25: Thực hành Tìm hiểu ý nghĩa của phát triển kinh tế – xã hội đối với an ninh quốc phòng ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
- ...................
- Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 33: Thực hành Tìm hiểu mối quan hệ giữa phát triển kinh tế – xã hội với bảo vệ môi trường ở Đông Nam Bộ
- Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 34: Sử dụng hợp lí tự nhiên để phát triển kinh tế ở Đồng bằng sông Cửu Long
- Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 35: Thực hành Tìm hiểu về biến đổi khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long
- Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 36: Phát triển các vùng kinh tế trọng điểm
- Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 37: Phát triển kinh tế và đảm bảo an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo, quần đảo
- Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 38: Thực hành Tìm hiểu về chủ quyền biển đảo của Việt Nam
- Giáo án điện tử Địa lí 12 chân trời Bài 39: Thực hành Tìm hiểu địa lí địa phương
BÀI 26: PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
NỘI DUNG BÀI HỌC :
- Đồng bằng sông Hồng là vùng có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời, nhiều thế mạnh để phát triển kinh tế - xã hội nhưng cũng có những hạn chế nhất định. Thế mạnh và hạn chế của vùng như thế nào? Vấn đề phát triển công nghiệp, dịch vụ của vùng ra sao?
- Em hãy phân tích các thế mạnh và hạn chế của điều kiện kinh tế - xã hội đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng Đồng bằng sông Hồng?
- Em hãy phân tích vấn đề phát triển công nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng?
- Tại sao vấn đề việc làm là một trong những vấn đề nan giải ở Đồng bằng sông Hồng?
- Trình bày đặc điểm vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ của vùng Đồng bằng sông Hồng?
- Nêu một số đặc điểm về dân số của vùng?
- Đồng bằng sông Hồng tiếp giáp với nước láng nào?
- Đồng bằng sông Hồng gồm bao nhiêu tỉnh?
- Năm 2021, diện tích của Đồng bằng sông Hồng bao nhiêu nghìn km2?
- Năm 2021, số dân trong vùng Đồng bằng sông Hồng đạt bao nhiêu triệu người?
- Năm 2021, diện tích của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ bao nhiêu nghìn km2?
- Mật độ dân số trung bình Đồng bằng sông Hồng đạt bao nhiêu người/km2?
------------------------- Còn tiếp -------------------------
BÀI 30: KHAI THÁC THẾ MẠNH ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở TÂY NGUYÊN
NỘI DUNG BÀI HỌC :
- Tây Nguyên có vị trí đặc biệt quan trọng về quốc phòng an ninh. Vùng có nhiều thế mạnh về trồng cây công nghiệp lâu năm, phát triển lâm nghiệp, thuỷ điện, khai thác bô-xít và du lịch. Các ngành kinh tế đó phát triển và phân bố như thế nào? Việc phát triển kinh tế có ý nghĩa gì đối với quốc phòng an ninh?
- Em hãy phân tích thế mạnh, hạn chế (về tự nhiên, kinh tế - xã hội) đối với phát triển cây công nghiệp lâu năm ở vùng Tây Nguyên?
- Em hãy trình bày sự phát triển và phân bố cây công nghiệp lâu năm ở vùng Tây Nguyên?
- Nêu thế mạnh để phát triển lâm nghiệp ở vùng Tây Nguyên? Trình bày hiện trạng phát triển lâm nghiệp ở vùng?
- Trình bày vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ của vùng Tây Nguyên?
- Nêu khái quát về đặc điểm dân số của vùng?
- Tây Nguyên tiếp giáp với nước nào?
- Tây Nguyên gồm bao nhiêu tỉnh?
- Năm 2021, mật độ dân số Tây Nguyên là bao nhiêu người/ km2?
- Cây công nghiệp quan trọng số một ở Tây Nguyên là cây gì?
- Năm 2021, diện tích cây công nghiệp của Tây Nguyên bao nhiêu nghìn ha?
- Số lượng khách du lịch Tây Nguyên năm 2021 giảm sút do đâu?
- Tây Nguyên phát triển trồng chè ở vùng nào?
------------------------- Còn tiếp -------------------------
II. BÀI TẬP TỰ LUẬN KÌ 2 ĐỊA LÍ 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
- Câu hỏi tự luận Địa lí 12 chân trời Bài 20: Vai trò và các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển ngành dịch vụ
- Câu hỏi tự luận Địa lí 12 chân trời Bài 21: Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông
- Câu hỏi tự luận Địa lí 12 chân trời Bài 22: Thương mại và du lịch
- Câu hỏi tự luận Địa lí 12 chân trời Bài 24: Khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
- Câu hỏi tự luận Địa lí 12 chân trời Bài 26: Phát triển kinh tế – xã hội ở Đồng bằng sông Hồng
- Câu hỏi tự luận Địa lí 12 chân trời Bài 27: Phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản ở Bắc Trung Bộ
- Câu hỏi tự luận Địa lí 12 chân trời Bài 28: Phát triển kinh tế biển ở Duyên hải Nam Trung Bộ
- Câu hỏi tự luận Địa lí 12 chân trời Bài 30: Khai thác thế mạnh để phát triển kinh tế ở Tây Nguyên
- Câu hỏi tự luận Địa lí 12 chân trời Bài 32: Phát triển kinh tế – xã hội ở Đông Nam Bộ
- Câu hỏi tự luận Địa lí 12 chân trời Bài 34: Sử dụng hợp lí tự nhiên để phát triển kinh tế ở Đồng bằng sông Cửu Long
- Câu hỏi tự luận Địa lí 12 chân trời Bài 36: Phát triển các vùng kinh tế trọng điểm
- Câu hỏi tự luận Địa lí 12 chân trời Bài 37: Phát triển kinh tế và đảm bảo an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo, quần đảo
BÀI 22: THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
(12 CÂU)
1. NHẬN BIẾT (4 CÂU)
Câu 1: Nêu tình vai trò của hoạt động nội thương ở nước ta?
Trả lời:
- Hoạt động nội thương có vai trò thúc đẩy sự phát triển của các ngành sản xuất hàng hoá và cung ứng dịch vụ, thống nhất thị trường trong nước, thúc đẩy sự phân công
lao động giữa các vùng,...
Câu 2: Nêu đặc điểm phân bố của hoạt dộng nội thương ở nước ta?
Trả lời:
- Hoạt động nội thương khác nhau giữa các vùng, khu vực.
- Buôn bán trong nước sôi động nhất ở những vùng kinh tế phát triển như: Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Hồng.
- Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh là hai trung tâm buôn bán trong nước lớn nhất.
Câu 3: Hoạt động ngoại thương nước ta có vai trò gì?
Trả lời:
- Hoạt động ngoại thương có vai trò quan trọng trong việc sử dụng hợp lí các nguồn lực, thúc đẩy sự phân công lao động xã hội, kết nối thị trường trong nước với thị trường thế giới, gia tăng nguồn thu ngoại tệ,...
Câu 4: Sự phân hóa lãnh thổ du lịch ở nước ta có đặc điểm gì?
Trả lời:
- Tổ chức lãnh thổ du lịch nước ta gồm 7 vùng du lịch, các khu du lịch quốc gia, điểm du lịch quốc gia, đô thị du lịch,...
- Các trung tâm du lịch lớn của cả nước là Hà Nội, Huế, Đà Nẵng và Thành phố Hồ Chí Minh.
- Tổ chức không gian du lịch tạo động lực thúc đẩy phát triển du lịch cho các vùng và cả nước.
2. THÔNG HIỂU (6 CÂU)
Câu 1: Trình bày tình hình phát triển của hoạt động xuất, nhập khẩu ở nước ta?
Trả lời:
- Về xuất khẩu:
+ Năm 2021, trị giá xuất khẩu chiếm 50,2% trong tổng trị giá xuất nhập khẩu.
+ Mặt hàng xuất khẩu đa dạng, một số nhóm hàng có vị trí cao trên thị trường thế giới là nông sản, thuỷ sản, dệt may, da giày, đồ gỗ và hàng điện tử.
+ Cơ cấu hàng hoá xuất khẩu chuyển dịch tích cực.
+ Tỉ trọng nhóm hàng sơ chế, nguyên liệu thô giảm, tỉ trọng nhóm hàng chế biến tăng. => Xu hướng này tạo điều kiện để hàng hoá Việt Nam tham gia sâu hơn vào chuỗi sản xuất và cung ứng toàn cầu.
- Về nhập khẩu:
+ Năm 2021, trị giá nhập khẩu chiếm 49,8% trong tổng trị giá xuất nhập khẩu.
+ Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là máy móc, thiết bị hiện đại để nâng cao năng lực sản xuất, chất lượng và sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam.
+ Hàng điện tử, máy tỉnh và linh kiện có trị giá nhập khẩu lớn nhất (năm 2021).
+ Thị trường nhập khẩu của nước ta chủ yếu từ các nước có trình độ khoa học – công nghệ tiên tiến như: Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Hoa Kỳ,...
Câu 2: Trình bày đặc điểm phát triển của ngành du lịch ở nước ta?
Trả lời:
- Du lịch nước ta được xác định là ngành kinh tế mũi nhọn, tạo động lực thúc đẩy các ngành kinh tế khác. Doanh thu và số khách du lịch tăng nhanh trong giai đoạn 2000-2019. Sau khó khăn do dịch bệnh trên toàn cầu, từ năm 2022, doanh thu và số khách du lịch đang dần phục hồi.
- Một số loại hình du lịch nổi bật của nước ta là du lịch biển đảo, du lịch văn hoá, du lịch sinh thái. Các loại hình du lịch cộng đồng, du lịch tham quan, nghỉ dưỡng, du lịch đô thị và du lịch khám phá đang phát triển nhanh.
- Thị trường khách quốc tế của Việt Nam ngày càng mở rộng, quan trọng nhất là từ Đông Bắc Á, Đông Nam Á, châu Đại Dương. Các thị trường mới, nhiều tiềm năng đang được quan tâm phát triển như Trung Đông, Nam Âu, Nam Á.
- Nước ta chú trọng phát triển du lịch bền vững, sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên đồng thời phát huy giá trị và bản sắc văn hoá dân tộc. Quá trình chuyển đổi số trong du lịch, phát triển du lịch thông minh,... cũng được đẩy mạnh.
------------------------- Còn tiếp -------------------------
BÀI 24: PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
(13 CÂU)
1. NHẬN BIẾT (3 CÂU)
Câu 1: Đồng bằng sông Hồng có vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ như thế nào?
Trả lời:
- Đồng bằng sông Hồng bao gồm 2 thành phố trực thuộc Trung ương là Hà Nội, Hải Phòng và 9 tỉnh: Hải Dương, Hà Nam, Nam Định, Thái Bình, Hưng Yên, Ninh Bình, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh và Quảng Ninh. Diện tích của vùng khoảng 21,3 nghìn km² (năm 2021).
- Vùng giáp với nước láng giềng Trung Quốc, vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung. Vùng có Thủ đô Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá của cả nước. Đồng bằng sông Hồng có vùng biển rộng lớn thuộc vịnh Bắc Bộ với nhiều đảo, quần đảo như Cô Tô, Cái Bầu (Quảng Ninh), Cát Bà, Bạch Long Vĩ (Hải Phòng),....
- Vùng có cửa khẩu thông thương với Trung Quốc, có các tuyến đường ô tô, đường sắt, đường biển, đường hàng không thuận lợi để phát triển kinh tế, thu hút đầu tư và quốc
giao lưu, hợp tác trong và ngoài nước. Vùng là địa bàn chiến lược về kinh tế, chính trị, phòng an ninh.
Câu 2: Nêu đặc điểm dân số của vùng?
Trả lời:
- Đồng bằng sông Hồng có số dân đông nhất cả nước. Năm 2021, số dân của vùng là 23,2 triệu người, tỉ lệ tăng dân số tự nhiên là 1,07%.
- Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số cao nhất cả nước, năm 2021 là 1 091 người/km², gấp 3,7 lần so với mật độ trung bình cả nước. Tỉ lệ dân thành thị cao hơn mức trung bình của cả nước, đạt 37,6% năm 2021.
- Đồng bằng sông Hồng có nhiều dân tộc sinh sống như: Kinh, Dao, Tày, Sán Dìu, Mường,...
Câu 3: Đồng bằng sông Hồng có hạn chế gì đối với phát triển kinh tế - xã hội?
Trả lời:
- Biến đổi khí hậu, thiên tai có những tác động đáng kể đến các hoạt động sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp và đời sống người dân.
- Sức ép dân số lên kinh tế – xã hội – môi trường là một trong những trở ngại lớn đối với sự phát triển của vùng.
- So với tốc độ phát triển kinh tế – xã hội, cơ sở hạ tầng của vùng đang quá tải; thị trường trong và ngoài nước còn nhiều biến động.
2. THÔNG HIỂU (7 CÂU)
Câu 1: Trình bày các thế mạnh về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của vùng?
Trả lời:
- Địa hình và đất: vùng có địa hình tương đối bằng phẳng, thuận lợi để phát triển và phân bố sản xuất, xây dựng cơ sở hạ tầng. Đất nông nghiệp chủ yếu là đất phù sa màu mỡ, thuận lợi để thâm canh lúa nước, trồng rau đậu và các cây công nghiệp hàng năm.
- Khí hậu: khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh, có sự phân hoá theo mùa là cơ sở để hình thành cơ cấu cây trồng đa dạng, ngoài cây trồng nhiệt đới, còn có thể trồng các loại cây ngắn ngày ôn đới và cận nhiệt vào mùa đông.
- Nguồn nước: khá phong phú, bao gồm nước trên mặt (với hệ thống sông Hồng và hệ thống sông Thái Bình); nước ngầm và nhiều nguồn nước nóng, nước khoáng ở Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Ninh Bình,... Đây là nguồn tài nguyên quan trọng cho sản xuất và đời sống của người dân trong vùng.
- Rừng: đa dạng với tổng diện tích rừng gần 490 nghìn ha (năm 2021). Rừng có ý nghĩa quan trọng trong bảo vệ môi trường và phát triển du lịch của vùng, nhất là rừng ngập mặn ven biển. Vùng có các vườn quốc gia (Cúc Phương, Tam Đảo, Ba Vì, Cát Bà,...) và khu dự trữ sinh quyển thế giới (Cát Bà, Châu thổ sông Hồng) có vai trò quan trọng trong bảo tồn đa dạng sinh học, phát triển du lịch,...
- Biển, đảo: Đồng bằng sông Hồng có vùng biển rộng với nhiều bãi tôm, cá, có ngư trường Hải Phòng – Quảng Ninh; ven biển có nhiều bãi triều, đầm,... là những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành khai thác và nuôi trồng thuỷ sản. Địa hình bờ biển thuận lợi để xây dựng các cảng biển. Tài nguyên du lịch biển, đảo của vùng phong phú, trong đó tiêu biểu là di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long và quần đảo Cát Bà cùng các danh lam thắng cảnh, bãi biển đẹp,...
- Khoáng sản: vùng có các loại khoáng sản chủ yếu là than đá ở Quảng Ninh, than nâu với tiềm năng lớn phân bố ở một số tỉnh. Ngoài ra, còn có đá vôi, sét, cao lanh, khí tự nhiên,...
------------------------- Còn tiếp -------------------------
MỘT VÀI THÔNG TIN:
- Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
- Giáo án lấy về là dạy luôn, không lỗi font hoặc hiệu ứng
- Các phản hồi của giáo viên được trả lời ngay và luôn
Thời gian bàn giao giáo án Powerpoint
- Khi đặt, nhận ngay giáo án kì I
- Sau đó, cập nhật liên tục để 30/01 có đủ cả năm
Phí giáo án
- Phí giáo án: 500k
- Khi đặt chỉ cần gửi 250k
- Khi nhận đủ kì I, gửi nốt số còn lại
=> Khi đặt sẽ nhận ngay và luôn
- Giáo án Powerpoint: nhận đủ giáo án kì I
- Trắc nghiệm cấu trúc mới: 10 - 12 phiếu
- ít nhất 5 đề thi cấu trúc mới với ma trận, đáp án...
- PPCT, file word đáp án sgk
Cách đặt:
- Bước 1: Gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
=> Giáo án địa lí 12 chân trời sáng tạo
Xem tài liệu được tặng kèm trong năm học. Khi đặt giáo án bây giờ:
Từ khóa: giáo án điện tử kì 2 Địa lí 12 chân trời sáng tạo, giáo án Địa lí 12 chân trời sáng tạo, ppt Địa lí 12 chân trời sáng tạo