Kênh giáo viên » Công dân 6 » Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 6 cánh diều

Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 6 cánh diều

Giáo dục công dân 6 cánh diều. Giáo án word chỉn chu. Giáo án ppt (powerpoint) hấp dẫn, hiện đại. Word và PPT được soạn đồng bộ, thống nhất với nhau. Bộ tài liệu sẽ giúp giáo viên nhẹ nhàng trong giảng dạy. Thầy/cô tham khảo trước để biết chất lượng.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 6 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 6 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 6 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 6 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 6 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 6 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 6 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 6 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 6 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 6 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 6 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 6 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 6 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 6 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 6 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 6 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 6 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 6 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 6 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 6 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 6 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 6 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 6 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 6 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 6 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 6 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 6 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 6 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 6 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 6 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 6 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 6 cánh diều

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

Trường: …………..

Giáo viên: …………..

Bộ môn: Giáo dục công dân 6 cánh diều

PHẦN 1: SOẠN GIÁO ÁN WORD GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 CÁNH DIỀU

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

BÀI 9: TIẾT KIỆM (4 TIẾT)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:  Sau khi học xong tiết học này HS

- Nêu được khái niệm tiết kiệm và biểu hiện của tiết kiệm

- Hiểu được vì sao phải tiết kiệm.

2. Năng lực 

- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Năng lực đặc thù: 

+ Tư duy phê phán: nhận xét, đánh giá được những việc thực hành tiết kiệm của bản thân và những người xung quanh. Phê phán các biểu hiện lãng phí.

+ Điều chỉnh hành vi: tự điều chỉnh hành vi, thói quen, việc làm của bản thân và hành động cụ thể để rèn luyện lối sống tiết kiệm.

3. Phẩm chất:

- Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm trong tự học, tự rèn luyện lối sống tiết kiệm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 

1 - GV: 

- Tài liệu SGK, SGV, SBT giáo dục công dân 6

- Các video clip liên quan đến bài học

- Tranh ảnh liên qua đến nội dung bài học

- Phiếu học tập;

- Phương tiện thiết bị: máy chiếu, máy tính, bảng phụ,... (nếu có);

2 - HS

- Tài liệu SGK, SBT

- Đồ dùng học tập và chuẩn bị tài liệu theo hướng dẫn của GV.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a. Mục tiêu: Tạo cảm hứng học tập cho HS, huy động được những kiến thức, kĩ năng cần thiết của bản thân để giải thích và kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới của HS.

b. Nội dung: HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi do GV nêu ra.

c. Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi do GV nêu ra và kết nối được hoạt động vừa

thực hiện với nội dung cần tìm hiểu trong bài.

d. Tổ chức thực hiện: 

- GV giao nhiệm vụ: Chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu các nhóm trao đổi và chia sẻ trước lớp cách làm để thực hiện mong muốn trong tình huống được nêu ra: “Em mong ước mua một món đồ nhưng không đủ tiền và cũng không muốn xin tiền bố mẹ. Em sẽ làm gì để thực hiện được mong muốn đó?”.

- HS thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm trao đổi, thảo luận về vấn đề. Đại diện một vài HS chia sẻ trước lớp.

- GV nhận xét và dẫn dắt vào bài học: Của cải, tài sản, tài nguyên có vai trò quan trọng đối với đời sống con người, tạo nên cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, tạo cho con người phương tiện sống, phát triển trí tuệ. Vậy nên chúng ta cần phải sử dụng tiết kiệm và hiệu quả. Để hiểu kĩ hơn về tiết kiệm, chúng ta tìm hiểu bài 9: Tiết kiệm.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( Khám phá)

Hoạt động 1: Thế nào là tiết kiệm?

a. Mục tiêu: HS nêu được khái niệm tiết kiệm

b. Nội dung: HS làm việc theo cặp và đọc thông tin về “Tấm gương sống giản dị và tiết kiệm của Bắc Hồ” và trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm: khái niệm tiết kiệm

d. Tổ chức thực hiện: 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 

- GV yêu cầu  HS làm việc theo cặp và đọc thông tin về “Tấm gương sống giản dị và tiết kiệm của Bác Hồ” và trả lời câu hỏi:

a) Cảm nhận của em về Bác Hồ sau khi đọc thông tin trên?

b) Lối sống tiết kiệm của Bác Hồ được thể hiện qua lời nói, việc làm nào ?

c) Qua thông tin trên, em hiểu thế nào là tiết kiệm ? Người như thế nào được gọi là người có lối sống tiết tiệm?

d)  Em học tập được gì từ tấm gương của Bác Hồ về lối sống kiết kiệm ?

PHẦN 1: SOẠN GIÁO ÁN WORD GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 CÁNH DIỀUNgày soạn: …/…/…Ngày dạy: …/…/…BÀI 9: TIẾT KIỆM (4 TIẾT)I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức:  Sau khi học xong tiết học này HS- Nêu được khái niệm tiết kiệm và biểu hiện của tiết kiệm- Hiểu được vì sao phải tiết kiệm.2. Năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.- Năng lực đặc thù: + Tư duy phê phán: nhận xét, đánh giá được những việc thực hành tiết kiệm của bản thân và những người xung quanh. Phê phán các biểu hiện lãng phí.+ Điều chỉnh hành vi: tự điều chỉnh hành vi, thói quen, việc làm của bản thân và hành động cụ thể để rèn luyện lối sống tiết kiệm.3. Phẩm chất:- Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm trong tự học, tự rèn luyện lối sống tiết kiệm.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: - Tài liệu SGK, SGV, SBT giáo dục công dân 6- Các video clip liên quan đến bài học- Tranh ảnh liên qua đến nội dung bài học- Phiếu học tập;- Phương tiện thiết bị: máy chiếu, máy tính, bảng phụ,... (nếu có);2 - HS: - Tài liệu SGK, SBT- Đồ dùng học tập và chuẩn bị tài liệu theo hướng dẫn của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)a. Mục tiêu: Tạo cảm hứng học tập cho HS, huy động được những kiến thức, kĩ năng cần thiết của bản thân để giải thích và kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới của HS.b. Nội dung: HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi do GV nêu ra.c. Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi do GV nêu ra và kết nối được hoạt động vừathực hiện với nội dung cần tìm hiểu trong bài.d. Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ: Chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu các nhóm trao đổi và chia sẻ trước lớp cách làm để thực hiện mong muốn trong tình huống được nêu ra: “Em mong ước mua một món đồ nhưng không đủ tiền và cũng không muốn xin tiền bố mẹ. Em sẽ làm gì để thực hiện được mong muốn đó?”.- HS thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm trao đổi, thảo luận về vấn đề. Đại diện một vài HS chia sẻ trước lớp.- GV nhận xét và dẫn dắt vào bài học: Của cải, tài sản, tài nguyên có vai trò quan trọng đối với đời sống con người, tạo nên cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, tạo cho con người phương tiện sống, phát triển trí tuệ. Vậy nên chúng ta cần phải sử dụng tiết kiệm và hiệu quả. Để hiểu kĩ hơn về tiết kiệm, chúng ta tìm hiểu bài 9: Tiết kiệm.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( Khám phá)Hoạt động 1: Thế nào là tiết kiệm?a. Mục tiêu: HS nêu được khái niệm tiết kiệmb. Nội dung: HS làm việc theo cặp và đọc thông tin về “Tấm gương sống giản dị và tiết kiệm của Bắc Hồ” và trả lời câu hỏi.c. Sản phẩm: khái niệm tiết kiệmd. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSSẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu  HS làm việc theo cặp và đọc thông tin về “Tấm gương sống giản dị và tiết kiệm của Bác Hồ” và trả lời câu hỏi:a) Cảm nhận của em về Bác Hồ sau khi đọc thông tin trên?b) Lối sống tiết kiệm của Bác Hồ được thể hiện qua lời nói, việc làm nào ?c) Qua thông tin trên, em hiểu thế nào là tiết kiệm ? Người như thế nào được gọi là người có lối sống tiết tiệm?d)  Em học tập được gì từ tấm gương của Bác Hồ về lối sống kiết kiệm ? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:  + HS hoạt động theo nhóm đôi, thảo luận và trả lời câu hỏi.+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.    Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + GV mời 2, 3 HS trả lời+ Các bạn khác nhận xét, bổ sung cho nhau.   Bước 4: Kết luận, nhận định+ GV nhận xét, dẫn dắt HS hướng tới khái niệm siêng năng, kiên trì+ GV chuẩn kiến thức.1. Thế nào là tiết kiệm?- Tiết kiệm là biết sử dụng hợp lí, có hiệu quả của cải, thời gian, sức lực của mình và của người khác.Hoạt động 2 : Biểu hiện của tiết kiệma. Mục tiêu: Hs liệt kê được các biểu hiện của tiết kiệm. Phân biệt được biểu hiện của tiết kiệm và không tiết kiệm.b. Nội dung: Quan sát hình và trả lời câu hỏi, tìm ra những biểu hiện tiết kiệm và không tiết kiệmc. Sản phẩm: các biểu hiện của tiết kiệmd. Tổ chức thực hiện:------------------- Còn tiếp -------------------PHẦN 2: BÀI GIẢNG POWERPOINT GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 CÁNH DIỀUChào mừng thầy cô và các em đến với tiết học KHỞI ĐỘNGTHẢO LUẬN NHÓM“Em mong ước mua một món đồ nhưng không đủ tiền và cũng không muốn xin tiền bố mẹ. Em sẽ làm gì để thực hiện được mong muốn đó?”.BÀI 9: TIẾT KIỆMNỘI DUNG BÀI HỌCThế nào là tiết kiệmBiểu hiện của tiết kiệmÝ nghĩa của tiết kiệmRèn luyện lối sống tiết kiệmKHÁM PHÁ1 Thế nào là tiết kiệm?Đọc thông tin và trả lời câu hỏiTÂM GƯƠNG SỐNG GIẢN DỊ VÀ TIẾT KIỆM CỦA BÁC HỒHằng ngày, Thông tấn xã Việt Nam đều đưa bản tin lên cho Bác Hồ xem. Khi in một mặt, Bác phê bình là lãng phí giây. Sau đấy, Thông tấn xã in hai mặt bằng rô-nê-ô (roneo). Sang năm 1969, sức khoẻ Bác yếu và mắt giảm thị lực, Thông tấn xã lại gửi bản tin in một mặt để Bác đọc cho tiện. Khi xem xong, những tin cần thiết Bác giữ lại, còn lại Người chuyển bản tin cho Văn phòng Phủ Chủ tịch cắt làm phong bì hoặc dùng làm giấy viết cho tiết kiệm .Ngày 10/5/1969, Bác đã viết lại toàn bộ đoạn mở đầu bản Di chúc lịch sử bằng mực xanh vào mặt sau tờ tin Tham khảo đặc biệt ra ngày 3/5/1969Tháng 7 năm 1969, Bộ Chính trị họp, ra Nghị quyết về việc tổ chức bốn ngày lễ lớn của năm: ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày Quốc khánh, ngày sinh VI Lê-nin (VILenin) và ngày sinh của Bác. Nhưng Bác không đồng ý đưa ngày 19/5 là ngày kỉ niệm lớn trong năm sau. Bác nói: “Hiện nay, các cháu thanh thiếu niên đã sắp bước vào năm học mới, giấy mực, tiền bạc dùng để tuyên truyền và ngày sinh nhật của Bác thì các chú nên dành để in sách giáo khoa và mua dụng cụ học tập cho các cháu, khỏi lãng phí»Thảo luậna) Cảm nhận của em về Bác Hồ sau khi đọc thông tin trên?b) Lối sống tiết kiệm của Bác Hồ được thể hiện qua lời nói, việc làm nào ?c) Qua thông tin trên, em hiểu thế nào là tiết kiệm? Người như thế nào được gọi là người có lối sống tiết tiệm?d)  Em học tập được gì từ tấm gương của Bác Hồ về lối sống kiết kiệm ?Trả lờiCảm nhận của em về Bác Hồ là một người có đức tính tiết kiệm, luôn lo lắng cho đồng bào.Lối sống tiết kiệm của Bác Hồ được thể hiện qua lời nói, việc làm :Khi xem xong, những tin cân thiết Bác giữ lại, còn lại Người chuyên bản tin cho Văn phòng Phủ Chủ tịch cắt làm phong bì hoặc đìng làm giấy viết cho tiết kiệm. Bác nói: “Hiện nay, các cháu thanh thiếu niên đã sắp bước vào năm học mới, giấy mực, tiền bạc dùng đề tuyên truyền về ngày sinh nhật của Bác thì các chú nẻn đành đề in sách giáo khoa và mua dụng cụ học tập cho các cháu, khỏi lãng phí”.Qua thông tn trên, em hiểu tiết kiệm là biết sử dựng hợp lí, có hiệu quả của cải, thời gian, sức lực của mình và của người khác.Em học tập được cách tiết kiệm của Bác là tái sử dụng những thứ vẫn còn dùng được. Không bày vẽ mà dùng để lo những cái chính giúp ích cho cuộc sống.KẾT LUẬNTiết kiệm là biết sử dụng hợp lí, có hiệu quả của cải, thời gian, sức lực của mình và của người khác.2 Biểu hiện của tiết kiệm?------------------- Còn tiếp -------------------PHẦN 3: TÀI LIỆU ĐƯỢC TẶNG KÈM

PHẦN 1: SOẠN GIÁO ÁN WORD GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 CÁNH DIỀUNgày soạn: …/…/…Ngày dạy: …/…/…BÀI 9: TIẾT KIỆM (4 TIẾT)I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức:  Sau khi học xong tiết học này HS- Nêu được khái niệm tiết kiệm và biểu hiện của tiết kiệm- Hiểu được vì sao phải tiết kiệm.2. Năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.- Năng lực đặc thù: + Tư duy phê phán: nhận xét, đánh giá được những việc thực hành tiết kiệm của bản thân và những người xung quanh. Phê phán các biểu hiện lãng phí.+ Điều chỉnh hành vi: tự điều chỉnh hành vi, thói quen, việc làm của bản thân và hành động cụ thể để rèn luyện lối sống tiết kiệm.3. Phẩm chất:- Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm trong tự học, tự rèn luyện lối sống tiết kiệm.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: - Tài liệu SGK, SGV, SBT giáo dục công dân 6- Các video clip liên quan đến bài học- Tranh ảnh liên qua đến nội dung bài học- Phiếu học tập;- Phương tiện thiết bị: máy chiếu, máy tính, bảng phụ,... (nếu có);2 - HS: - Tài liệu SGK, SBT- Đồ dùng học tập và chuẩn bị tài liệu theo hướng dẫn của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)a. Mục tiêu: Tạo cảm hứng học tập cho HS, huy động được những kiến thức, kĩ năng cần thiết của bản thân để giải thích và kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới của HS.b. Nội dung: HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi do GV nêu ra.c. Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi do GV nêu ra và kết nối được hoạt động vừathực hiện với nội dung cần tìm hiểu trong bài.d. Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ: Chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu các nhóm trao đổi và chia sẻ trước lớp cách làm để thực hiện mong muốn trong tình huống được nêu ra: “Em mong ước mua một món đồ nhưng không đủ tiền và cũng không muốn xin tiền bố mẹ. Em sẽ làm gì để thực hiện được mong muốn đó?”.- HS thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm trao đổi, thảo luận về vấn đề. Đại diện một vài HS chia sẻ trước lớp.- GV nhận xét và dẫn dắt vào bài học: Của cải, tài sản, tài nguyên có vai trò quan trọng đối với đời sống con người, tạo nên cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, tạo cho con người phương tiện sống, phát triển trí tuệ. Vậy nên chúng ta cần phải sử dụng tiết kiệm và hiệu quả. Để hiểu kĩ hơn về tiết kiệm, chúng ta tìm hiểu bài 9: Tiết kiệm.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( Khám phá)Hoạt động 1: Thế nào là tiết kiệm?a. Mục tiêu: HS nêu được khái niệm tiết kiệmb. Nội dung: HS làm việc theo cặp và đọc thông tin về “Tấm gương sống giản dị và tiết kiệm của Bắc Hồ” và trả lời câu hỏi.c. Sản phẩm: khái niệm tiết kiệmd. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSSẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu  HS làm việc theo cặp và đọc thông tin về “Tấm gương sống giản dị và tiết kiệm của Bác Hồ” và trả lời câu hỏi:a) Cảm nhận của em về Bác Hồ sau khi đọc thông tin trên?b) Lối sống tiết kiệm của Bác Hồ được thể hiện qua lời nói, việc làm nào ?c) Qua thông tin trên, em hiểu thế nào là tiết kiệm ? Người như thế nào được gọi là người có lối sống tiết tiệm?d)  Em học tập được gì từ tấm gương của Bác Hồ về lối sống kiết kiệm ? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:  + HS hoạt động theo nhóm đôi, thảo luận và trả lời câu hỏi.+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.    Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + GV mời 2, 3 HS trả lời+ Các bạn khác nhận xét, bổ sung cho nhau.   Bước 4: Kết luận, nhận định+ GV nhận xét, dẫn dắt HS hướng tới khái niệm siêng năng, kiên trì+ GV chuẩn kiến thức.1. Thế nào là tiết kiệm?- Tiết kiệm là biết sử dụng hợp lí, có hiệu quả của cải, thời gian, sức lực của mình và của người khác.Hoạt động 2 : Biểu hiện của tiết kiệma. Mục tiêu: Hs liệt kê được các biểu hiện của tiết kiệm. Phân biệt được biểu hiện của tiết kiệm và không tiết kiệm.b. Nội dung: Quan sát hình và trả lời câu hỏi, tìm ra những biểu hiện tiết kiệm và không tiết kiệmc. Sản phẩm: các biểu hiện của tiết kiệmd. Tổ chức thực hiện:------------------- Còn tiếp -------------------PHẦN 2: BÀI GIẢNG POWERPOINT GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 CÁNH DIỀUChào mừng thầy cô và các em đến với tiết học KHỞI ĐỘNGTHẢO LUẬN NHÓM“Em mong ước mua một món đồ nhưng không đủ tiền và cũng không muốn xin tiền bố mẹ. Em sẽ làm gì để thực hiện được mong muốn đó?”.BÀI 9: TIẾT KIỆMNỘI DUNG BÀI HỌCThế nào là tiết kiệmBiểu hiện của tiết kiệmÝ nghĩa của tiết kiệmRèn luyện lối sống tiết kiệmKHÁM PHÁ1 Thế nào là tiết kiệm?Đọc thông tin và trả lời câu hỏiTÂM GƯƠNG SỐNG GIẢN DỊ VÀ TIẾT KIỆM CỦA BÁC HỒHằng ngày, Thông tấn xã Việt Nam đều đưa bản tin lên cho Bác Hồ xem. Khi in một mặt, Bác phê bình là lãng phí giây. Sau đấy, Thông tấn xã in hai mặt bằng rô-nê-ô (roneo). Sang năm 1969, sức khoẻ Bác yếu và mắt giảm thị lực, Thông tấn xã lại gửi bản tin in một mặt để Bác đọc cho tiện. Khi xem xong, những tin cần thiết Bác giữ lại, còn lại Người chuyển bản tin cho Văn phòng Phủ Chủ tịch cắt làm phong bì hoặc dùng làm giấy viết cho tiết kiệm .Ngày 10/5/1969, Bác đã viết lại toàn bộ đoạn mở đầu bản Di chúc lịch sử bằng mực xanh vào mặt sau tờ tin Tham khảo đặc biệt ra ngày 3/5/1969Tháng 7 năm 1969, Bộ Chính trị họp, ra Nghị quyết về việc tổ chức bốn ngày lễ lớn của năm: ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày Quốc khánh, ngày sinh VI Lê-nin (VILenin) và ngày sinh của Bác. Nhưng Bác không đồng ý đưa ngày 19/5 là ngày kỉ niệm lớn trong năm sau. Bác nói: “Hiện nay, các cháu thanh thiếu niên đã sắp bước vào năm học mới, giấy mực, tiền bạc dùng để tuyên truyền và ngày sinh nhật của Bác thì các chú nên dành để in sách giáo khoa và mua dụng cụ học tập cho các cháu, khỏi lãng phí»Thảo luậna) Cảm nhận của em về Bác Hồ sau khi đọc thông tin trên?b) Lối sống tiết kiệm của Bác Hồ được thể hiện qua lời nói, việc làm nào ?c) Qua thông tin trên, em hiểu thế nào là tiết kiệm? Người như thế nào được gọi là người có lối sống tiết tiệm?d)  Em học tập được gì từ tấm gương của Bác Hồ về lối sống kiết kiệm ?Trả lờiCảm nhận của em về Bác Hồ là một người có đức tính tiết kiệm, luôn lo lắng cho đồng bào.Lối sống tiết kiệm của Bác Hồ được thể hiện qua lời nói, việc làm :Khi xem xong, những tin cân thiết Bác giữ lại, còn lại Người chuyên bản tin cho Văn phòng Phủ Chủ tịch cắt làm phong bì hoặc đìng làm giấy viết cho tiết kiệm. Bác nói: “Hiện nay, các cháu thanh thiếu niên đã sắp bước vào năm học mới, giấy mực, tiền bạc dùng đề tuyên truyền về ngày sinh nhật của Bác thì các chú nẻn đành đề in sách giáo khoa và mua dụng cụ học tập cho các cháu, khỏi lãng phí”.Qua thông tn trên, em hiểu tiết kiệm là biết sử dựng hợp lí, có hiệu quả của cải, thời gian, sức lực của mình và của người khác.Em học tập được cách tiết kiệm của Bác là tái sử dụng những thứ vẫn còn dùng được. Không bày vẽ mà dùng để lo những cái chính giúp ích cho cuộc sống.KẾT LUẬNTiết kiệm là biết sử dụng hợp lí, có hiệu quả của cải, thời gian, sức lực của mình và của người khác.2 Biểu hiện của tiết kiệm?------------------- Còn tiếp -------------------PHẦN 3: TÀI LIỆU ĐƯỢC TẶNG KÈM

 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 

 + HS hoạt động theo nhóm đôi, thảo luận và trả lời câu hỏi.

+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.  

  Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 

+ GV mời 2, 3 HS trả lời

+ Các bạn khác nhận xét, bổ sung cho nhau. 

  Bước 4: Kết luận, nhận định

+ GV nhận xét, dẫn dắt HS hướng tới khái niệm siêng năng, kiên trì

+ GV chuẩn kiến thức.

1. Thế nào là tiết kiệm?

- Tiết kiệm là biết sử dụng hợp lí, có hiệu quả của cải, thời gian, sức lực của mình và của người khác.

Hoạt động 2 : Biểu hiện của tiết kiệm

a. Mục tiêu: Hs liệt kê được các biểu hiện của tiết kiệm. Phân biệt được biểu hiện của tiết kiệm và không tiết kiệm.

b. Nội dung: Quan sát hình và trả lời câu hỏi, tìm ra những biểu hiện tiết kiệm và không tiết kiệm

c. Sản phẩm: các biểu hiện của tiết kiệm

d. Tổ chức thực hiện:

------------------- Còn tiếp -------------------

PHẦN 2: BÀI GIẢNG POWERPOINT GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 CÁNH DIỀU

Chào mừng thầy cô và các em đến với tiết học 

KHỞI ĐỘNG

THẢO LUẬN NHÓM

“Em mong ước mua một món đồ nhưng không đủ tiền và cũng không muốn xin tiền bố mẹ. Em sẽ làm gì để thực hiện được mong muốn đó?”.

BÀI 9: TIẾT KIỆM

NỘI DUNG BÀI HỌC

Thế nào là tiết kiệm

Biểu hiện của tiết kiệm

Ý nghĩa của tiết kiệm

Rèn luyện lối sống tiết kiệm

KHÁM PHÁ

1 Thế nào là tiết kiệm?

Đọc thông tin và trả lời câu hỏi

TÂM GƯƠNG SỐNG GIẢN DỊ VÀ TIẾT KIỆM CỦA BÁC HỒ

Hằng ngày, Thông tấn xã Việt Nam đều đưa bản tin lên cho Bác Hồ xem. Khi in một mặt, Bác phê bình là lãng phí giây. Sau đấy, Thông tấn xã in hai mặt bằng rô-nê-ô (roneo). Sang năm 1969, sức khoẻ Bác yếu và mắt giảm thị lực, Thông tấn xã lại gửi bản tin in một mặt để Bác đọc cho tiện. Khi xem xong, những tin cần thiết Bác giữ lại, còn lại Người chuyển bản tin cho Văn phòng Phủ Chủ tịch cắt làm phong bì hoặc dùng làm giấy viết cho tiết kiệm .Ngày 10/5/1969, Bác đã viết lại toàn bộ đoạn mở đầu bản Di chúc lịch sử bằng mực xanh vào mặt sau tờ tin Tham khảo đặc biệt ra ngày 3/5/1969

Tháng 7 năm 1969, Bộ Chính trị họp, ra Nghị quyết về việc tổ chức bốn ngày lễ lớn của năm: ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày Quốc khánh, ngày sinh VI Lê-nin (VILenin) và ngày sinh của Bác. Nhưng Bác không đồng ý đưa ngày 19/5 là ngày kỉ niệm lớn trong năm sau. Bác nói: “Hiện nay, các cháu thanh thiếu niên đã sắp bước vào năm học mới, giấy mực, tiền bạc dùng để tuyên truyền và ngày sinh nhật của Bác thì các chú nên dành để in sách giáo khoa và mua dụng cụ học tập cho các cháu, khỏi lãng phí»

Thảo luận

a) Cảm nhận của em về Bác Hồ sau khi đọc thông tin trên?

b) Lối sống tiết kiệm của Bác Hồ được thể hiện qua lời nói, việc làm nào ?

c) Qua thông tin trên, em hiểu thế nào là tiết kiệm? Người như thế nào được gọi là người có lối sống tiết tiệm?

d)  Em học tập được gì từ tấm gương của Bác Hồ về lối sống kiết kiệm ?

Trả lời

Cảm nhận của em về Bác Hồ là một người có đức tính tiết kiệm, luôn lo lắng cho đồng bào.

Lối sống tiết kiệm của Bác Hồ được thể hiện qua lời nói, việc làm :

Khi xem xong, những tin cân thiết Bác giữ lại, còn lại Người chuyên bản tin cho Văn phòng Phủ Chủ tịch cắt làm phong bì hoặc đìng làm giấy viết cho tiết kiệm.

 Bác nói: “Hiện nay, các cháu thanh thiếu niên đã sắp bước vào năm học mới, giấy mực, tiền bạc dùng đề tuyên truyền về ngày sinh nhật của Bác thì các chú nẻn đành đề in sách giáo khoa và mua dụng cụ học tập cho các cháu, khỏi lãng phí”.

Qua thông tn trên, em hiểu tiết kiệm là biết sử dựng hợp lí, có hiệu quả của cải, thời gian, sức lực của mình và của người khác.

Em học tập được cách tiết kiệm của Bác là tái sử dụng những thứ vẫn còn dùng được. Không bày vẽ mà dùng để lo những cái chính giúp ích cho cuộc sống.

KẾT LUẬN

Tiết kiệm là biết sử dụng hợp lí, có hiệu quả của cải, thời gian, sức lực của mình và của người khác.

2 Biểu hiện của tiết kiệm?

------------------- Còn tiếp -------------------

PHẦN 3: TÀI LIỆU ĐƯỢC TẶNG KÈM

1. TRỌN BỘ TRẮC NGHIỆM GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 CÁNH DIỀU

Bộ trắc nghiệm Giáo dục công dân 6 cánh diều tổng hợp câu hỏi 4 mức độ khác nhau: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao + trắc nghiệm đúng/sai + câu hỏi trả lời ngắn

BÀI 9: TIẾT KIỆM

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (10 câu)

Câu 1: Sử dụng hợp lý, đúng mức của cải vật chất, thời gian sức lực của mình và của người khác gọi là

A. keo kiệt.

B. hà tiện.

C. tiết kiệm.

D. bủn xỉn.

 

Câu 2: Tiết kiệm là :

 A. biết sử dụng hợp lí, có hiệu quả của cải, thời gian, sức lực của mình và của người khác.

 B. sử dụng thoải mái thời gian, sức lực, của cải vật chất và sức lực của mình và của người khác.

 C. sử dụng của cải vật chất, thời gian của mình và người khác một cách hoang phí.

 D. sử dụng của cải vật chất, thời gian của mình và người khác một cách xa xỉ.

 

Câu 3: Tiết kiệm sẽ giúp chúng ta

A. làm giàu cho bản thân gia đình và đất nước.

B. sống có ích.

C. yêu đời hơn.

D. tự tin trong công việc.

 

Câu 4: Tiết kiệm thể hiện điều gì ở con người?

A. Làm gì mình thích.

B. Biết quý trọng thành quả lao động.

C. Xài thoải mái.

D. Có làm thì có ăn.

 

Câu 5: Ý nghĩa nào sau đây không phải sống tiết kiệm?

A. biết quý trọng thành quả lao động của bản thân và người khác.

B. đảm bảo cho cuộc sống ổn định, ấm no, hạnh phúc.

C. làm giàu cho bản thân gia đình và đất nước.

D. tằn tiện trong chi tiêu giúp làm giàu cho gia đình và xã hội.

 

Câu 6: Sống tiết kiệm sẽ mang lại ý nghĩa nào sau đây?

A. Dễ trở thành ích kỉ, bủn xỉn và bạn bè xa lánh.

B. Không được thỏa mãn hết nhu cầu vật chất và tinh thần.

C. Biết quý trọng công sức của bản thân và người khác.

D. Không có động lực để chăm chỉ để làm việc nữa.

 

Câu 7: Tiết kiệm sẽ giúp cuộc sống của chúng ta 

Aổn định, ấm no, hạnh phúc.

B. bạn bè trách móc cười chê.

C. bủn xỉn và bạn bè xa lánh.

D. tiêu xài tiền bạc thoải mái.

 

Câu 8: Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lý, đúng mức của cải vật chất, thời gian sức lực của

A. riêng bản thân mình.

B.  mình và của người khác.

C. mình, của công thì thoải mái.

D. riêng gia đình nhà mình.

 

Câu 9: Hành động nào dưới đây không phải biểu hiện sự tiết kiệm?

A. Sắp xếp thời gian làm việc khoa học.

B. Chi tiêu hợp lí.

C. Bảo vệ của công.

D. Tiêu xài xa xỉ của cải vật chất.

 

Câu 10: Tiết kiệm là sử dụng một cách 

 A. hợp lý, đúng mức.

 B. hoang phí, thoải mái.

 C. chi li, bủn xỉn.

 D. xa hoa, lãng phí.

 

2.THÔNG HIỂU (13 câu)

Câu 1: Hành động nào dưới đây biểu hiện sự tiết kiệm?

A. Tiêu xài hoang phí.

B. Sử dụng tài sản của công bừa bãi.

C. Bảo vệ của công.

D. Bảo quản đồ dùng.

 

Câu 2: Ý kiến nào dưới đây không đúng khi nói về tiết kiệm?

A. Sống tiết kiệm dễ trở thành bủn xỉn, ích kỉ.

B. Thể hiện sự quý trọng công sức bản thân và người khác.

C. Người tiết kiệm là ngừơi biết chia sẻ, vì lợi ích chung.

D. Tiết kiệm sẽ đem lại ý nghĩa to lớn về kinh tế.

 

Câu 3: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?

A. Có công mài sắt có ngày nên kim.

B. Học, học nữa, học mãi.

C. Tích tiểu thành đại.

D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.

 

Câu 4: Em không đồng ý với phát biểu nào sau đây?

A. Ba mẹ mình làm ra cho mình thì mình hưởng nhưng phải biết tiết kiệm.

B. Ba mẹ làm ra mình hưởng và mình đòi bố mẹ mua những gì mình thích.

C. Kiếm được tiền để phục vụ nhu cầu và sở thích của cá nhân nhưng phải hợp lí

 D. Sử dụng tài cản của công phải hiệu quả và hợp lí.

 

Câu 5: Đối lập với tiết kiệm là

A. xa hoa, lãng phí.

B. cần cù, chăm chỉ.

C. cẩu thả, hời hợt.

D. trung thực, thẳng thắn.

------------------- Còn tiếp -------------------

2. TRỌN BỘ ĐỀ THI GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 CÁNH DIỀU

Bộ đề cả năm Giáo dục công dân 6 cánh diều biên soạn đầy đủ gồm: đề thi + hướng dẫn chấm điểm, bảng ma trận, bảng đặc tả kĩ thuật

        PHÒNG GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

        TRƯỜNG THCS…………...

Chữ kí GT2: ...........................

         

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1

GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6

CÁNH DIỀU 

NĂM HỌC: 2023 - 2024

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

 

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

ĐỀ BÀI

 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) 

Câu 1 (0,5 điểm). Một trong những biểu hiện của tính tự lập là?

  1. dám đương đầu với những khó khăn, thử thách.

  2. dựa dẫm vào gia đình.

  3. luôn trông chờ vào người khác.

  4. tìm mọi thủ đoạn để mình được thành công.

Câu 2 (0,5 điểm). Tự lập là gì?

  1. Là phải làm tất cả các công việc một mình.

  2. Là tự làm bài tập một mình.

  3. Là chủ động, tự giác làm các công việc bằng khả năng, sức lực của mình.

  4. Là tự mình làm những điều bố mẹ thích.

Câu 3 (0,5 điểm). Thế nào là tự nhận thức bản thân?

  1. Là biết nhìn nhận, đánh giá đúng về bản thân mình.

  2. Là đưa ra quan điểm của mình.

  3. Là đánh giá người khác thông qua hành vi, thái độ.

  4. Là quan sát, lắng nghe nhận xét của người khác.

Câu 4 (0,5 điểm). Cần làm gì để nhận thức bản thân hiệu quả?

  1. nhận diện chính mình, thực hiện các bài tập tìm hiểu bản thân, lắng nghe nhận xét từ người khác và hành động tích cực để bộc lộ khả năng, tính cách bản thân.

  2. lắng nghe nhận xét từ người khác và hành động tích cực để bộc lộ khả năng, tính cách bản thân.

  3. nhận diện chính mình, thực hiện các bài tập tìm hiểu bản thân.

  4. nhận diện chính mình, thực hiện các bài tập tìm hiểu bản thân, lắng nghe nhận xét từ người khác và hành động tích cực để bộc lộ khả năng, tính cách bản thân.

Câu 5 (0,5 điểm). Đâu không phải là ý nghĩa của tôn trọng sự thật?

  1. Góp phần bảo vệ cuộc sống, bảo vệ những giá trị đúng đắn.

  2. Giúp con người phát triển về tư duy, trí tuệ.

  3. Góp phần tạo sự phát triển cho đất nước.

  4. Giúp con người trở nên nhút nhát và phải chịu thiệt thòi.

Câu 6 (0,5 điểm). Đâu không phải là cách tôn trọng sự thật?

  1. Chỉ lắng nghe ý kiến một chiều.

  2. Kiên quyết với ý kiến của mình mà không cân nhắc đến ý kiến người khác.

  3. Luôn nói thật với người thân, thầy cô, bạn bè.

  4. Luôn nói thật với người khác trừ bạn bè.

Câu 7 (0,5 điểm). Đâu là hành động thể hiện tính tự lập?

  1. Chỉ kết bạn với những người thân quen.

  2. Chỉ làm việc nhà khi mẹ nhắc nhở.

  3. Tự giác làm bài tập.

  4. Nhà có điều kiện nên không cần học nhiều.

Câu 8 (0,5 điểm). Điều nào dưới đây không là cách tôn trọng sự thật khi đưa ra ý kiến hoặc phê bình?

  1. Nói sự thật một cách thẳng thắn mà không quan tâm đến cảm xúc của người khác.

  2. Chỉ trích người khác một cách trực tiếp mà không đưa ra một lời khuyên cải thiện.

  3. Chia sẻ sự thật một cách nhẹ nhàng, tập trung vào hành động, không phải cá nhân.

  4. Lắng nghe người khác trước khi đưa ra phản hồi.

Câu 9 (0,5 điểm). Tôn trọng sự thật trong giao tiếp giúp chúng ta:

  1. lừa dối để tránh làm tổn thương người khác.

  2. chỉ nói sự thật khi người nghe sẵn sàng tiếp nhận.

  3. nói sự thật mà không cần quan tâm đến cảm xúc của người khác.

  4. chia sẻ sự thật một cách khéo léo, giúp người khác cải thiện và phát triển.

Câu 10 (0,5 điểm). Đâu không phải biểu hiện của người tự nhận thức bản thân?

  1. Luôn tin tưởng vào khả năng của bản thân.

  2. Chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định.

  3. Hành động chắc chắn, không hoang mang, dao động.

  4. Luôn tự ti, mặc cảm về năng lực của bản thân.

Câu 11 (0,5 điểm). Câu ca dao, tục ngữ nào sau đây không phải nói về tính tự lập?

  1. Sông sâu sóng cả, chớ ngã tay chèo.

  2. Thân tự lập thân.

  3. Miệng ăn núi lở.

  4. Tự lực cánh sinh.

Câu 12 (0,5 điểm). H là một học sinh tiêu biểu của lớp. Thầy cô và các bạn yêu quí H vì bạn học giỏi, thân thiện và khiêm tốn. Mỗi ngày, H dành thời gian để ghi nhật kí. H cũng thường xuyên trao đổi với người thân, thầy cô, bạn bè về bản thân, về cuộc sống và lắng nghe ý kiến của mọi người để điều chỉnh bản thân. Bên cạnh đó, H còn tham gia các hoạt động, thử thách mới để khám phá bản thân. Việc làm này thể hiện H là người luôn

A. tự cao tự đại.

B. tự tin với bản thân.

C. tự nhận thức bản thân.

D. muốn lấy lòng người khác.

 

     B. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm)

Câu 1 (3,0 điểm). Tôn trọng sự thật trong giao tiếp có ảnh hưởng gì đến chất lượng mối quan hệ giữa con người?

Câu 2 (1,0 điểm). Em nghĩ gì về việc tự lập trong học tập: Có phải tự học là yếu tố quyết định thành công hay không?

 

BÀI LÀM

        …………………………………………………………………………………………

        …………………………………………………………………………………………

         …………………………………………………………………………………………

 

TRƯỜNG THCS ......................................

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ 1 (2023 - 2024)

          MÔN: MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6

BỘ CÁNH DIỀU

        A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) 

        Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm. 

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

A

C

A

D

A

C

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

Câu 11

Câu 12

C

D

B

D

C

C

 

        B. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm)

Câu

Nội dung đáp án

Biểu điểm

Câu 1

(3,0 điểm)

Vai trò của tôn trọng sự thật trong giao tiếp đến chất lượng mối quan hệ giữa con người:

- Tạo niềm tin: Khi sự thật được tôn trọng, người khác sẽ cảm thấy tin tưởng và không nghi ngờ về ý định của bạn. Niềm tin là yếu tố quan trọng trong mọi mối quan hệ.

- Giảm xung đột: Tôn trọng sự thật giúp tránh hiểu lầm, từ đó giảm thiểu các tranh cãi và xung đột không cần thiết.

- Cải thiện sự thông cảm: Việc nói ra sự thật giúp cả hai bên hiểu rõ hơn về nhau, dễ dàng thông cảm và hỗ trợ nhau trong những tình huống khó khăn.

- Xây dựng sự tôn trọng: Khi bạn luôn trung thực, người khác sẽ kính trọng bạn vì sự thẳng thắn và minh bạch trong giao tiếp.

- Tạo môi trường mở: Một môi trường nơi sự thật được tôn trọng sẽ khuyến khích mọi người cởi mở chia sẻ ý kiến, góp phần tạo dựng những mối quan hệ bền vững và hiệu quả.

- Tăng cường trách nhiệm: Tôn trọng sự thật giúp mỗi cá nhân nhận thức rõ về trách nhiệm của mình trong mối quan hệ, từ đó thúc đẩy sự tự giác và cam kết với những lời hứa đã đưa ra.

 

 

 

0,5 điểm

 

 

0,5 điểm

 

0,5 điểm

 

 

0,5 điểm

 

 

0,5 điểm

 

 

0,5 điểm

 

------------------- Còn tiếp -------------------

 

Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 6 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 6 cánh diều

Cần nâng cấp lên VIP

Khi nâng cấp lên tài khoản VIP, sẽ tải được tài liệu + nhiều hữu ích khác. Như sau:

  • Giáo án đồng bộ word + PPT: đủ cả năm
  • Trắc nghiệm cấu trúc mới: Đủ cả năm
  • Ít nhất 10 đề thi cấu trúc mới ma trận, đáp án chi tiết
  • Trắc nghiệm đúng/sai cấu trúc mới
  • Câu hỏi và bài tập tự luận
  • Lý thuyết và kiến thức trọng tâm
  • Phiếu bài tập file word
  • File word giải bài tập
  • Tắt toàn bộ quảng cáo
  • Và nhiều tiện khác khác đang tiếp tục cập nhật..

Phí nâng cấp:

  • 1000k/6 tháng
  • 1150k/năm(12 tháng)

=> Khi nâng cấp chỉ gửi 650k. Tải về và dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 3 ngày sau mới gửi số phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686- Cty Fidutech- Ngân hàng MB
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận các tài liệu

=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan

=> Giáo án Công dân 6 sách cánh diều

Xem thêm tài liệu:


Từ khóa: Giáo án và PPT đồng bộ Công dân 6 cánh diều, soạn giáo án word và powerpoint giáo dục công dân 6 cánh diều, soạn Công dân 6 cánh diều

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay