Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 7 chân trời sáng tạo

Công nghệ 7 chân trời sáng tạo. Giáo án word chỉn chu. Giáo án ppt (powerpoint) hấp dẫn, hiện đại. Word và PPT được soạn đồng bộ, thống nhất với nhau. Bộ tài liệu sẽ giúp giáo viên nhẹ nhàng trong giảng dạy. Thầy/cô tham khảo trước để biết chất lượng.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 7 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 7 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 7 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 7 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 7 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 7 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 7 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 7 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 7 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 7 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 7 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 7 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 7 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 7 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 7 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 7 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 7 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 7 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 7 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 7 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 7 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 7 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 7 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 7 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 7 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 7 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 7 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 7 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 7 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 7 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 7 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 7 chân trời sáng tạo

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

Trường:…………..

Giáo viên:

Bộ môn: Công nghệ 7 Chân trời sáng tạo

PHẦN 1: SOẠN GIÁO ÁN WORD CÔNG NGHỆ 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

CHƯƠNG 4. MỞ ĐẦU VỀ CHĂN NUÔI

BÀI 8. NGHỀ CHĂN NUÔI Ở VIỆT NAM (1 tiết)

I. MỤC TIÊU

  1. Kiến thức:

- Trình bày được vai trò, triển vọng của chăn nuôi

- Trình bày được đặc điểm cơ bản của một số ngành nghề phổ biến trong chăn nuôi

- Nhận thức được sở thích, sự phù hợp của bản thân với các ngành nghề trong chăn nuôi

  1. Năng lực

- Năng lực chung:

Tự chủ và học tập : vận dụng một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã học về chăn nuôi để giải quyết vấn đề trong tình huống mới ; nhận thức được sở thích, sự phù hợp của bản thân với các ngành nghề trong chăn nuôi.

+ Giao tiếp và hợp tác: biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin, ý tưởng và thảo luận những vấn đề của bài học. Biết chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung ; khiêm tốn học hỏi các thành viên trong nhóm.

- Năng lực công nghệ:

+ Có ý thức về nhiệm vụ học tập, vận dụng kiến thức, kĩ năng chăn nuôi vào thực tiễn của bản thân với các ngành nghề trong chăn nuôi.

+ Giao tiếp công nghệ: biết được một số thuật ngữ về chăn nuôi.

  1. Phẩm chất: Có ý thức về nhiệm vụ học tập, vận dụng kiến thức, kĩ năng chăn nuôi vào thực tiễn của bản thân với các ngành nghề trong chăn nuôi.

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC

  1. Phương pháp dạy học:

- Sử dụng nhóm phương pháp dựa trên học tập trải nghiệm làm chủ đạo.

- Sử dụng kết hợp các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực hóa người học.

  1. Thiết bị dạy học

- Đối với GV:

+ Tìm hiểu mục tiêu và nội dung bài

+ Chuẩn bị tài liệu giảng dạy : SHS, SBT, giáo án

+ Chuẩn bị đồ dùng, phương tiện dạy học : Tranh ảnh về vai trò, triển vọng của chăn nuôi, nghề trong chăn nuôi.

- Đối với HS:

+ Đọc trước bài học trong SHS

+ Tìm hiểu về một số ngành nghề phổ biến trong chăn nuôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Kích thích nhu cầu tìm hiểu về nghề chăn nuôi ở Việt Nam
  3. Nội dung: tình huống và câu hỏi phần mở đầu của SHS
  4. Sản phẩm học tập: Nhu cầu tìm hiểu về vai trò, triển vọng của chăn nuôi, một số ngành nghề phổ biến trong chăn nuôi.
  5. Tổ chức thực hiện:

- GV nêu tính huống câu chuyện của hai HS và đặt câu hỏi: Nghề chăn nuôi có triển vọng phát triển như thế nào?

- HS suy nghĩ, chia sẻ câu trả lời của mình.

- GV nhận xét, đánh giá và cho HS xem video: Triển vọng tăng trưởng 10 năm tới của ngành chăn nuôi

(Link:)

- GV dẫn dắt HS vào nội dung bài học, Bài 8. Nghề chăn nuôi ở Việt Nam

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Tìm hiểu vai trò của chăn nuôi

  1. Mục tiêu: giúp HS trình bày được vai trò của chăn nuôi trong nền kinh tế Việt Nam
  2. Nội dung: các sản phẩm của chăn nuôi phục vụ con người, đời sống và sản xuất
  3. Sản phẩm học tập: vai tro của chăn nuôi trong nền kinh tế Việt Nam
  4. Tổ chức thực hiện :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV trình chiếu hình ảnh 8.1 shs, GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi:

+ Kể tên các sản phẩm của ngành chăn nuôi có trong hình?

+ Em hãy nêu những lợi ích mà các sản phẩm của ngành chăn nuôi mang lại cho đời sống và sản xuất?

+ Em hãy kể tên một số sản phẩm khác của ngành chăn nuôi mà em biết?

- Sau khi HS trả lời, GV trình bày: Có thể nói, ngành chăn nuôi có rất nhiều vai trò quan trọng. Một trong số đó là việc tạo ra phân bón hữu cơ vi sinh từ nguồn chất thải chăn nuôi, giúp tăng hiệu suất cây trồng, đồng thời giúp kiểm soát chất thải vật nuôi, bổ sung chất hữu cơ làm tăng độ phì nhiêu cho đất cũng như giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường một cách hiệu quả.

Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS bắt cặp, quan sát hình ảnh, thảo luận

- GV quan sát quá trình HS thực hiện, hỗ trợ khi HS cần.

Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- Đại diện 2- 3 HS đứng dậy trình bày câu trả lời

- HS khác nhận xét, đánh giá, bổ sung

Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện

- GV đánh giá, nhận xét, kết luận, chuyển sang nội dung mới.

1. Vai trò, triển vọng của ngành chăn nuôi trong nền kinh tế Việt Nam

1.1. Vai trò của chăn nuôi

- Cung cấp thực phẩm (thịt, trứng, sữa...)

- Cung cấp sức kéo (trâu, bò,ngựa...)

- Cung cấp phân bón

- Cung cấp nguyên liệu (lông, sừng, da, xương...)

=> Ngành chăn nuôi có vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam, cung cấp nhiều sản phẩm phục vụ con người, đời sống, sản xuất và phục vụ tiêu dùng.

--------------- Còn tiếp ---------------

PHẦN 2: BÀI GIẢNG POWERPOINT CÔNG NGHỆ 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Xin chào các em học sinh! Chào mừng các em đến với bài học mới hôm nay

BÀI 9: MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC CHĂN NUÔI Ở VIỆT NAM

1. Một số loại vật nuôi phổ biến ở Việt Nam

  • Kể tên những loài vật nuôi phổ biến ở nước ta?
  • Gia súc ăn cỏ được nuôi phổ biến ở những nơi nào của nước ta?
  • Ở nước ta, lợn được nuôi phổ biến ở đâu?
  • Ở nước ta, gia cầm được nuôi phổ biến ở đâu?
  • Để phân biệt các giống gia cầm, ta dựa vào các đặc điểm nào?
  • Nêu đặc điểm của một số giống gia súc ăn cỏ được nuôi phổ biến ở nước ta?
  • Nêu đặc điểm của một số giống lợn được nuôi phổ biến ở nước ta?
  • Trình bày đặc điểm của một số vật nuôi đặc trưng theo vùng miền ở nước ta?

2. Một số phương thức chăn nuôi phổ biến ở Việt Nam

  • Việt Nam có bao nhiêu phương thức chăn nuôi phổ biến? Kể tên các phương thức chăn nuôi phổ biến ở nước ta?
  • Các phương thức chăn nuôi có những ưu và nhược điểm gì?
  • Phương thức chăn nuôi bán chăn thả có đặc điểm gì?
  • Những loại vật nuôi nào phù hợp với phương thức nuôi công nghiệp?
  • Mô tả phương thức nuôi chăn thả tự do?
  • Nêu đặc điểm chăn nuôi theo phương thức chăn thả?
  • Những loại vật nuôi nào phù hợp với phương thức chăn nuôi chăn thả?
  •  Vì sao gia súc ăn cỏ được nuôi nhiều ở khu vực Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên? 
  • Mô tả phương thức nuôi bán công nghiệp (bán chăn thả)?
  • Biết được nguyên nhân gây bệnh cho vật nuôi sẽ giúp ích gì?
  • Em có hiểu biết gì về chăn nuôi thông minh?
  • Phân biệt các phương thức chăn thả trong chăn nuôi?
  • Nêu hiểu biết của em về chăn nuôi công nghệ cao?
  • Tại sao việc nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi non có ý nghĩa quan trọng?

--------------- Còn tiếp ---------------

PHẦN 3: TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐƯỢC TẶNG KÈM

1. TRỌN BỘ TRẮC NGHIỆM CÔNG NGHỆ 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Bộ trắc nghiệm Công nghệ 7 Chân trời sáng tạo tổng hợp câu hỏi 4 mức độ khác nhau: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao

PHẦN 1: TRỒNG TRỌT

CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU VỀ TRỒNG TRỌT

BÀI 1: NGHỀ TRỒNG TRỌT Ở VIỆT NAM

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (16 câu)

Câu 1: Vai trò của lĩnh vực trồng trọt là gì?

A. Tạo việc làm  cho người lao động 

B. Thức ăn cho vật nuôi

C. Nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến và xuất khẩu

D. Tất cả các phương án trên. 

 

Câu 2: Một số biện pháp trồng trọt hiện đại như

A. Trồng theo tiêu chuẩn VietGap

B. Hiện đại hóa và cơ giới hóa trong trồng trọt

C. Trồng trọt theo vùng chuyên canh

D. Tất cả các phương án trên. 

 

Câu 3: Đặc điểm cơ bản của nhà trồng trọt là gì?

A. Làm việc liên quan đến nghiên cứu, cây trồng, canh tác, chăm sóc, bảo tồn và khai thác sản phẩm từ cây trồng.

B. Làm việc liên quan đến nhân giống cây trồng

C. Làm việc liên quan đến bảo vệ cây trồng

D. Làm việc liên quan đến cây rừng

 

Câu 4: Triển vọng của trồng trọt ở Việt Nam là gì?

A. Phát triển các vùng chuyên canh tập trung cho các loại cây trồng chủ lực.

B. Áp dụng phương thức, công nghệ trồng trọt tiên tiến giúp nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm.

C. Nông dân sáng tạo, ham học hỏi giúp nâng cao vị thế của sản xuất nông nghiệp Việt Nam

D. Cả 3 đáp án trên

 

Câu 5: Đặc điểm cơ bản của nhà bệnh học thực vật là gì?

A. Làm việc liên quan đến nghiên cứu, cây trồng, canh tác, chăm sóc, bảo tồn và khai thác sản phẩm từ cây trồng.

B. Làm việc liên quan đến nhân giống cây trồng

C. Làm việc liên quan đến bảo vệ cây trồng

D. Làm việc liên quan đến cây rừng

 

Câu 6: Đặc điểm cơ bản của kĩ thuật viên lâm nghiệp là gì?

A. Làm việc liên quan đến nghiên cứu, cây trồng, canh tác, chăm sóc, bảo tồn và khai thác sản phẩm từ cây trồng.

B. Làm việc liên quan đến nhân giống cây trồng

C. Làm việc liên quan đến bảo vệ cây trồng

D. Làm việc liên quan đến cây rừng

 

Câu 7: Người lao động làm việc trong lĩnh vực trồng trọt cần có mấy phẩm chất và năng lực chính?

A. 1

B. 2

C. 3 

D. 4

 

Câu 8: Người lao động làm việc trong lĩnh vực trồng trọt cần có phẩm chất và năng lực chính nào?

A. Có kiến thức

B. Có kĩ năng

C Có trách nhiệm, yêu nghề, cần cù và đủ sức khỏe

D. Cả 3 đáp án trên

 

Câu 9: Đặc điểm đầu tiên của trồng trọt công nghệ cao là gì?

A. Ưu tiên sử dụng giống cây trồng cho năng suất cao, chất lượng tốt, thời gian sinh trưởng ngắn.

B. Thay thế đất trồng bằng giá thể hoặc dung dịch dinh dưỡng.

C. Ứng dụng thiết bị, công nghệ hiện đại.

D. Lao động có trình độ cao

 

Câu 10: Trồng trọt cung cấp nguyên liệu cho

A. Công nghiệp chế biến thực phẩm

B. Dược phẩm

C. Mĩ phẩm

D. Cả 3 đáp án trên

 

Câu 11: Đặc điểm cơ bản của nhà nuôi cấy mô là gì?

A. Làm việc liên quan đến nghiên cứu, cây trồng, canh tác, chăm sóc, bảo tồn và khai thác sản phẩm từ cây trồng.

B. Làm việc liên quan đến nhân giống cây trồng

C. Làm việc liên quan đến bảo vệ cây trồng

D. Làm việc liên quan đến cây rừng

 

Câu 12: Biện pháp thực hiện nhiệm vụ trồng trọt như

A. Khai hoang, lấn biển

B. Tăng vụ trên diện tích đất trồng

C. Sử dụng thuốc hóa học

D. Áp dụng các biện pháp kĩ thuật tiên tiến

 

Câu 13: Lợi ích trồng trọt đối với sản xuất và đời sống con người là gì?

A. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người (rau, củ, quả)

B. Cung cấp thức ăn cho chăn, nuôi (ngô, rau, cám gạo,…)

C. Cung cấp nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp (đay, bông, tơ lụa,...) và xuất khẩu ra nước ngoài, giúp gia tăng kinh tế.

D. Tất cả các phương án trên.

 

Câu 14: Công việc của người lao động trồng rừng và chăm sóc rừng lấy gỗ đó là gì?

A. Thực hiện trồng thử nghiệm, hỗ trợ kĩ thuật cho các nhà khoa học trong trồng trọt.

B. Quản lí, hỗ trợ nghiên cứu; khai thác, bảo tồn tài nguyên và môi trường rừng.

C. Thực hiện hoạt động trồng, bảo tồn và khai thác rừng.

D. Nghiên cứu về giống cây trồng, kĩ thuật trồng, chăm sóc cây trồng.

 

Câu 15: Vì sao phương thức trồng trọt đang chuyển dần sang hướng hình thành các vùng chuyên canh cây trồng?

A. Tạo cảnh quan đẹp mặt cho khách du lịch, giúp môi trường xanh, sạch.

B. Do sở thích và khả năng canh tác của người lao động.

C. Do nhu cầu sử dụng sản phẩm cây trồng của người lao động.

D. Tạo thuận lợi cho việc canh tác, ứng dụng hiệu quả thành tựu khoa học kĩ thuật.

 

Câu 16:  Lí do mà trồng trọt ở nước ta cần cơ cấu lại cây trồng theo quy mô lớn là gì?

A. Thực hiện mong muốn của các nhà quản lí cây trồng.

B. Giúp tăng số lượng sản phẩm xuất khẩu và nhập khẩu trong nước.

C. Tạo thuận lợi cho việc canh tác, bảo quản, chế biến và tiêu thụ sản phẩm.

D. Tạo thuận lợi cho hoạt động tham quan, du lịch của địa phương.

 

2. THÔNG HIỂU (10 câu)

 

Câu 1: Nhận định nào sau đây là không đúng khi nói về ưu điểm của trồng trọt ngoài tự nhiên? 

A. Về ưu điểm của trồng trọt ngoài tự nhiên đó là tiến hành đơn giản

B. Về ưu điểm của trồng trọt ngoài tự nhiên đó là đễ thực hiện

C. Về ưu điểm của trồng trọt ngoài tự nhiên đó là tránh tác động của sâu bệnh

D. Về ưu điểm của trồng trọt ngoài tự nhiên đó là thực hiện trên diện tích lớn

 

Câu 2: Trong các nội dung sau đây, nội dung nào sai khi nói về lợi thế để phát triển trồng trọt ở Việt Nam?

A. Việt Nam có điều kiện tự nhiên rất thuận lợi để phát triển nhiều loại cây trồng khác nhau.

B. Việt Nam có diện tích chủ yếu là đồng bằng nên rất thuận lợi cho phát triển trồng trọt.

C. Việt Nam là một nước có truyền thống nông nghiệp, nhân dân ta cần cù, thông minh và có nhiều kinh nghiệm trong trồng trọt.

D. Nhà nước ta rất quan tâm và có nhiều chính sách hỗ trợ để phát triển trồng trọt.

 

Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nguyên nhân lĩnh vực trồng trọt lại hướng đến hình thành các vùng chuyên canh cây trồng?

A. Lĩnh vực trồng trọt hướng đến hình thành các vùng chuyên canh cây trồng do thời tiết, khí hậu từng vùng phù hợp với các loại cây trồng khác nhau.

B. Lĩnh vực trồng trọt hướng đến hình thành các vùng chuyên canh cây trồng do tạo điều kiện phát triển nông nghiệp ở quy mô lớn.

C. Lĩnh vực trồng trọt hướng đến hình thành các vùng chuyên canh cây trồng do giúp mang lại hiệu quả kinh tế cao.

D. Tất cả các lý do trên.

 

Câu 4: Ý kiến nào sau đây là đúng khi nói về vai trò của trồng trọt ở nước ta hiện nay?

A. Trồng trọt ở nước ta hiện nay đang thể hiện tốt các vai trò cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người

B. Trồng trọt ở nước ta hiện nay đang thể hiện tốt các vai trò cung cấp nguyên liệu cho xuất khẩu

C. Trồng trọt ở nước ta hiện nay đang thể hiện tốt các vai trò tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động

D.  Tất cả các ý kiến trên đều đúng

 

Câu 5: Nhận định nào dưới đây là đúng khi nói về lĩnh vực nghề nghiệp liên quan đến trồng trọt?

A. Nhà trồng trọt nhân giống cây trồng (nghiên cứu mô tế bào, điều kiện nuôi cấy mô tế bào phù hợp với từng giống cây trồng).

B. Nhà nuôi cấy mô nghiên cứu cây trồng (kĩ thuật canh tác, chăm sóc cây trồng, bảo tồn và khai thác sản phẩm từ cây trồng).

C. Nhà bệnh học thực vật bảo vệ cây trồng ( nghiên cứu về cách phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng).

D. Kĩ thuật viên lâm nghiệp nhân giống cây trồng (nghiên cứu mô tế bào, điều kiện nuôi cấy mô tế bào phù hợp với từng giống cây trồng).

 

Câu 6: Người lao động cần những kiến thức, kĩ năng nào dưới đây để làm được các công việc liên quan đến trồng trọt?

A. Nhận biết sâu, bệnh hại

B. Sử dụng máy móc trong trồng trọt

C. Chăm sóc, cắt tỉa cây trồng

D. Tất cả các phương án trên

 

Câu 7: Câu nào sau đây không đúng?

A. Nhà máy sản xuất phân vi sinh không gây ảnh hưởng đến môi trường sống. Vì nguyên liệu chính để sản xuất phân hữu cơ vi sinh như than bùn, vỏ trấu,các phế thải sản xuất nông, thủy sản.

B. Phân bón cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng vì vậy bón phân càng nhiều thì năng suất càng cao.

C. Bón phân hợp lí là bón đúng liều lượng, đúng thời kì, đúng chủng loại, đúng tỉ lệ, phù hợp với đất và cây.

D. Bên cạnh tác dụng tích cực, phân bón còn có mặt tiêu cực là có thể gây ô nhiễm môi trường nước, môi trường không khí và thực phẩm.

 

Câu 8: Nội dung nào sau đây đúng khi nói về têu cầu đối với người lao động trong lĩnh vực trồng trọt?

A. Có kiến thức đầy đủ về khí hậu, tích chất đất, đặc điểm sinh trưởng, phát triển cây trồng, phương pháp nhân giống, trồng cây, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh.

B. Có kĩ năng trồng, chăm sóc cây trồng, thu hoạch sản phẩm; sử dụng, bảo quản thiết bị, dụng cụ trong trồng trọt.

C. Có tinh thần trách nhiệm, yêu nghề, cần cù, đủ sức khỏe.

D. Tất cả các phương án trên.

 

Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về các biện pháp trồng trọt hiện đại? 

A. Một số biện pháp trồng trọt hiện đại như trồng theo tiêu chuẩn VietGap

B. Một số biện pháp trồng trọt hiện đại như hiện đại hóa và cơ giới hóa trong trồng trọt

C. Một số biện pháp trồng trọt hiện đại như trồng trọt theo vùng chuyên canh

D. Tất cả các phương án trên.

Câu 10: Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về công việc của người lao động trồng rừng và chăm sóc rừng lấy gỗ đó là gì?

A. Thực hiện trồng thử nghiệm, hỗ trợ kĩ thuật cho các nhà khoa học trong trồng trọt.

B. Quản lí, hỗ trợ nghiên cứu; khai thác, bảo tồn tài nguyên và môi trường rừng.

C. Thực hiện hoạt động trồng, bảo tồn và khai thác rừng.

D. Nghiên cứu về giống cây trồng, kĩ thuật trồng, chăm sóc cây trồng.

 

3. VẬN DỤNG (11 câu)

 

Câu 1: Đến năm 2020, Việt Nam là nước đứng đầu thé giới về

A. Xuất khẩu điều, hồ tiêu

B. Xuất khẩu cà phê

C. Xuất khẩu gạo

D. Xuất khẩu bông

 

Câu 2: Người lao động trong lĩnh vực trồng trọt có thể sử dụng dụng cụ nào sau đây?

A. Kính hiển vi

B. Máy phân tích mẫu vật

C. Cuốc

D. Cả 3 đáp án trên

 

Câu 3: Biện pháp nào sau đây thực hiên trong trồng trọt?

A. Khai hoang, lấn biển, tăng vụ, áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật

B. Cày đất

C. Bón phân hạ phèn

D. Bón phân hữu cơ

 

Câu 4: Nhiệm vụ của trồng trọt là gì?

A. Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi

B. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp làm giấy

C. Cung cấp nông sản xuất khẩu; đảm bảo lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng trong nước

D. Tất cả ý trên

 

Câu 5: Nhiệm vụ không phải là nhiệm vụ của ngành trồng trọt là

A. Trồng cây lúa lấy gạo để xuất khẩu

B. Trồng cây rau, đậu, vừng làm thức ăn cho con người

C. Trồng cây mía cung cấp cho nhà máy chế biến đường

D. Trồng cây tràm để lấy gỗ làm nhà

 

Câu 6: Nhiệm vụ của trồng trọt là gì?

A. Trồng cây đặc sản: chè, cà phê, cao su…

B. Trồng lúa lấy gạo để xuất khẩu

C. Trồng cây lấy gỗ để sản xuất giấy

D. Phát triển chăn nuôi: lợn (heo), gà, vịt…

 

Câu 7: Để thực hiện nhiệm vụ trồng trọt, không cần sử dụng biện pháp nào?

A. Khai hoang, lấn biển

B. Tăng vụ trên diện tích đất trồng

C. Sử dụng thuốc hóa học

D. Áp dụng các biện pháp kĩ thuật

--------------- Còn tiếp ---------------

2. TRỌN BỘ ĐỀ THI CÔNG NGHỆ 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Bộ đề Công nghệ 7 Chân trời sáng tạo biên soạn đầy đủ gồm: đề thi+ đáp án + bảng ma trận và bảng đặc tả

PHÒNG GD&ĐT……………

TRƯỜNG THCS…………….

Đề thi Học kì 1 Năm học 2022 - 2023

Môn: Công nghệ lớp 7

Thời gian làm bài: ……..phút

Ma trận đề thi cuối kì 1 Công nghệ 7

 Nhận biếtThông hiểuVận dụngVận dụng caoTổng
Nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành Trình bày được các nguyên tắc của thiết kế kĩ thuật   
 

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ:

Số câu: 4

Số điểm: 1

Tỉ lệ: 10%

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ:

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ:

Số câu: 4

Số điểm: 1

Tỉ lệ: 10%

Trồng và chăm sóc cây cải xanh   Vận dụng trồng cây cải xanh 
 

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ:

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ:

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ:

Số câu: 1

Số điểm: 2

Tỉ lệ: 20%

Số câu: 1

Số điểm: 2

Tỉ lệ: 20%

Rừng ở Việt NamKể tên các loại rừngXác định được mục đích sử dụng các loại rừng   
 

Số câu: 4

Số điểm: 1

Tỉ lệ: 10%

Số câu: 8

Số điểm: 2

Tỉ lệ: 20%

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ:

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ:

Số câu: 12

Số điểm: 3

Tỉ lệ: 30%

Trồng, chăm sóc và bảo vệ rừngBiết các công việc chuẩn bị trồng rừngXác định được quy trình trồng rừng bằng cây conGiải thích các biện pháp bảo vệ rừng  
 

Số câu: 4

Số điểm: 1

Tỉ lệ: 10%

Số câu: 4

Số điểm: 1

Tỉ lệ: 10%

Số câu: 1

Số điểm: 2

Tỉ lệ: 20%

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ:

Số câu: 9

Số điểm: 4

Tỉ lệ: 40%

Tổng

Số câu: 8

Số điểm: 2

Tỉ lệ: 20%

Số câu: 16

Số điểm: 4

Tỉ lệ: 40%

Số câu: 1

Số điểm: 2

Tỉ lệ: 20%

Số câu: 1

Số điểm: 2

Tỉ lệ: 20%

Số câu: 26

Số điểm: 10

Tỉ lệ: 100%

ĐỀ BÀI

I. Trắc nghiệm (6 điểm)

Câu 1. Bước 1 của quy trình giâm cành là:

A. Chuẩn bị giá thể

B. Chuẩn bị cành giâm

C. Giâm cành vào giá thể

D. Chăm sóc cành giâm

Câu 2. Bước 3 của quy trình giâm cành là:

A. Chuẩn bị giá thể

B. Chuẩn bị cành giâm

C. Giâm cành vào giá thể

D. Chăm sóc cành giâm

Câu 3. Chăm sóc cành giâm cần đảm bảo yêu cầu:

A. Nhiệt độ

B. Độ ẩm

C. Ánh sáng

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 4. Có mấy cách cắm cành giâm vào giá thể?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 5. Theo nguồn gốc, rừng phân loại thành:

A. Rừng tự nhiên

B. Rừng trồng

C. Cả A và B đều đúng

D. Rừng tràm

Câu 6. Theo trữ lượng, rừng phân loại thành:

A. Rừng rất giàu

B. Rừng giàu

C. Rừng nghèo

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 7. Rừng trồng lại được phân loại theo:

A. Nguồn gốc

B. Loài cây

C. Trữ lượng

D. Điều kiện địa lập

Câu 8. Rừng tre nứa được phân loại theo:

A. Nguồn gốc

B. Loài cây

C. Trữ lượng

D. Điều kiện địa lập

Câu 9. Rừng sản xuất:

A. Khai thác lâm sản ngoài gỗ

B. Nghiên cứu khoa học

C. Bảo vệ đất

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 10. Rừng đặc dụng:

A. Khai thác gỗ

B. Bảo tồn gene sinh vật rừng

C. Bảo vệ nguồn nước

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 11. Rừng phòng hộ:

A. Khai thác lâm sản ngoài gỗ

B. Nghiên cứu khoa học

C. Bảo vệ đất

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 12. Rừng nào sau đây phân loại theo điều kiện lập địa?

A. Rừng núi đá

B. Rừng già

C. Rừng tràm

D. Rừng thứ sinh

Câu 13. Mục đích sử dụng của rừng sản xuất:

A. Khai thác gỗ

B. Khai thác lâm sản ngoài gỗ

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 14. Mục đích sử dụng của rừng phòng hộ:

A. Bảo vệ nguồn nước

B. Bảo vệ đất

C. Chống xói mòn

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 15. Hãy cho biết hình ảnh sau đây của rừng gì?

Đề thi Học kì 1 Công nghệ lớp 7 Chân trời sáng tạo có đáp án (2 đề)

A. Rừng sản xuất

B. Rừng đặc dụng

C. Rừng phòng hộ

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 16. Hãy cho biết hình ảnh sau đây của rừng gì?

Đề thi Học kì 1 Công nghệ lớp 7 Chân trời sáng tạo có đáp án (2 đề)

A. Rừng sản xuất

B. Rừng đặc dụng

C. Rừng phòng hộ

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 17. Chuẩn bị trong quá trình trồng rừng là tiến hành thực hiện công việc?

A. Chuẩn bị cây con

B. Làm đất trồng cây

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 18. Giống cây rừng chuẩn bị trồng có mấy loại?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 19. Làm đất trồng cây là thực hiện công việc nào sau đây?

A. Cuốc lớp đất màu để riêng

B. Bón lót

C. Lấp hố

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 20. Yêu cầu của cây giống con:

A. Khỏe

B. Sinh trưởng tốt

C. Cân đối

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 21. Quá trình trồng rừng bằng cây con rễ trần gồm mấy bước?

A. 6

B. 5

C. 3

D. 4

Câu 22. Bước 2 của quy trình trồng trọt bằng cây con có bầu:

A. Tạo lỗ trong hố

B. Rạch bỏ vỏ bầu

C. Đặt cây vào hố

D. Vun gốc

Câu 23. Bước 3 của quy trình trồng trọt bằng cây con có bầu:

A. Tạo lỗ trong hố

B. Rạch bỏ vỏ bầu

C. Đặt cây vào hố

D. Vun gốc

Câu 24. Trồng rừng bằng cây con rễ trần không áp dụng:

A. Vùng đất tốt và ẩm

B. Giống cây phục hổi nhanh

C. Vùng đất xấu

D. Bộ rễ khỏe

II. Tự luận

Câu 1 (2 điểm). Trình bày các bước chuẩn bị hạt giống trồng cải xanh?

Câu 2 (2 điểm). Vì sao phải bảo vệ rừng?

Đáp án đề thi Học kì 1

Môn: Công nghệ lớp 7 Chân trời sáng tạo

I. Trắc nghiệm

Câu 1Câu 2Câu 3Câu 4Câu 5Câu 6Câu 7Câu 8Câu 9Câu 10Câu 11Câu 12
ACDCCDABABCA
Câu 13

Câu

14

Câu 15Câu 16Câu 17Câu 18Câu 19Câu 20Câu 21Câu 22Câu 23Câu 24
CDBCCBDDBBCC

--------------- Còn tiếp ---------------

Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 7 chân trời sáng tạo
Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 7 chân trời sáng tạo

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 500k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Giáo án công nghệ 7 chân trời sáng tạo (bản word)

Từ khóa: Giáo án và PPT đồng bộ Công nghệ 7 chân trời sáng tạo, soạn giáo án word và powerpoint Công nghệ 7 chân trời sáng tạo, soạn Công nghệ 7 chân trời sáng tạo

Tài liệu giảng dạy môn Công nghệ THCS

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay