Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 11 cánh diều

Địa lí 11 cánh diều. Giáo án word chỉn chu. Giáo án ppt (powerpoint) hấp dẫn, hiện đại. Word và PPT được soạn đồng bộ, thống nhất với nhau. Bộ tài liệu sẽ giúp giáo viên nhẹ nhàng trong giảng dạy. Thầy/cô tham khảo trước để biết chất lượng.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 11 cánh diều

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

Trường:…………..

Giáo viên:

Bộ môn: Địa lí 11 cánh diều

PHẦN 1: SOẠN GIÁO ÁN WORD ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU

KHU VỰC ĐÔNG NAM Á

BÀI 11. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN CƯ, XÃ HỘI VÀ

KINH TẾ KHU VỰC ĐÔNG NAM Á

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Phân tích được ảnh hưởng của vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ, đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên đến phát triển kinh tế - xã hội.
  • Phân tích được tác động của các đặc điểm dân cư, xã hội tới phát triển kinh tế - xã hội.
  • Trình bày và giải thích được tình hình phát triển kinh tế chung, sự phát triển các ngành kinh tế của Đông Nam Á.
  • Đọc được bản đồ, rút ra nhận xét; phân tích được số liệu, tư liệu.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
  • Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
  • Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: sử dụng công nghệ thông tin để tìm hiểu các thông tin về tự nhiên, dân cư, xã hội và kinh tế Đông Nam Á.

Năng lực địa lí:

  • Sử dụng các công cụ địa lí: bản đồ.
  • Khai thác Internet phục vụ môn học.
  • Cập nhật thông tin và liên hệ thực tế.

3. Phẩm chất:

  • Yêu nước, nhân ái.
  • Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên

  • SGK, SGV, Giáo án Địa lí 11.
  • Tranh ảnh, video, tài liệu, bản đồ Đông Nam Á.
  • Máy tính, máy chiếu (nếu có)

2. Đối với học sinh

  • SGK, SBT Địa lí 11.
  • Dụng cụ học tập. 
  • Phiếu học tập.
  • Một số hình ảnh về tự nhiên, dân cư, xã hội, hoạt động kinh tế khu vực Đông Nam Á,…

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tình huống học tập, kết nối kiến thức HS đã biết (hoặc muốn biết) về địa lí khu vực Đông Nam Á.

b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học và hiểu biết của bản thân để trả lời câu hỏi về địa lí khu vực Đông Nam Á.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.

d. Tổ chức thực hiện: 

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS chơi Trò chơi ô chữ:

- GV nêu luật chơi: Có 8 từ hàng ngang tương ứng với 8 câu hỏi gợi ý bất kỳ. Các em dựa vào gợi ý và tìm từ hàng ngang tương ứng với số ô chữ của mỗi hàng. Sau khi lật mở hết từ hàng ngang, em hãy đọc từ hàng dọc xuất hiện trong trò chơi.

- GV lưu ý: Có thể lựa chọn thứ tự câu hỏi bất kì.

Câu 1: Có 8 ô chữ. Vùng biển nằm ở phía Đông nước ta được gọi là?

Câu 2: Có 3 ô chữ. Tên quốc gia duy nhất trong khu vực Đông Nam Á không giáp biển.

Câu 3: Có 7 ô chữ. Tên quốc gia có hình chữ S trong khu vực Đông Nam Á.

Câu 4: Có 9 ô chữ. Tên thủ đô của Lào.

Câu 5: Có 9 ô chữ. Đảo quốc sư tử là tên gọi của quốc gia nào?

Câu 6: Có 5 ô chữ. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á được viết tắt là gì?A red and yellow flag

Description automatically generated with low confidence

Câu 7: Có 7 ô chữ. Đây là quốc kì của quốc gia nào?

Câu 8: Có 7 ô chữ. Xứ sở chùa Vàng là tên gọi của quốc gia nào?

Ô chữ hàng dọc: ĐÔNG NAM Á

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS tích cực tham gia trò chơi và tìm ra ô chữ hàng dọc.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV gọi lần lượt các HS tham gia trò chơi:

- Các HS khác nhận xét, nêu ý kiến khác (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương thái độ học tập của HS.

- GV dẫn dắt vào nội dung bài mới: Từ hàng dọc và các thông tin nằm ở các ô chữ hàng ngang đã được lật mở đều nhắc đến khu vực Đông Nam Á. Đông Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng, giàu tài nguyên thiên nhiên, dân cư đông với nguồn lao động dồi dào. Đây cũng là khu vực có nền văn hóa lâu đời, đa dạng và có nền kinh tế phát triển rất năng động. Vậy những đặc điểm đó có ảnh hưởng như thế nào đến phát triển kinh tế - xã hội của khu vực, chúng ta cùng tìm hiểu trong bài hôm nay - Bài 11. Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư, xã hội và kinh tế khu vực Đông Nam Á.

 

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu về vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ

a. Mục tiêu: HS phân tích được ảnh hưởng của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ đến sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực Đông Nam Á.

b. Nội dung: HS dựa vào hình 11.1 và thông tin mục I.1 – SGK tr.41, 42 và tìm hiểu về vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và ảnh hưởng của phạm vi lãnh thổ và vị trí địa lí đến sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực.

c. Sản phẩm học tập: Nội dung trình bày của HS.

d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV mời 1 bạn lên bảng chỉ vào bản đồ Hình 11.1 và thực hiện yêu cầu: 

+ Em hãy chỉ vào bản đồ và đọc tên các nước thuộc khu vực Đông Nam Á. Khu vực Đông Nam Á có bao nhiêu quốc gia.

+ Em hãy kể tên các biển thuộc khu vực Đông Nam Á. Khu vực tiếp giáp với các đại dương nào?

- GV cho HS quan sát video sau:

youtu.be/yAH8V_11zIk

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi: Sau khi xem video, em hãy đọc thông tin mục I – SGK tr.52. 53 và trả lời câu hỏi:

+ Nêu đặc điểm vị trí địa lí và lãnh thổ của khu vực Đông Nam Á

+ Phân tích ảnh hưởng của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ đến sự phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đông Nam Á.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát bản đồ Hình 11.1 và đọc các thông tin trên bản đồ.

- HS đọc thông tin SGK tr.41, 42 –và thực hiện nhiệm vụ.

- HS thảo luận theo cặp

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS khi cần

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV gọi ngẫu nhiên một số cặp đôi lên trình bày về vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của khu vực Đông Nam Á.

- GV mời HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. 

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, tổng kết, chuyển sang HĐ mới.

I. Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên

1. Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ

a) Vị trí địa lí:

- Nằm ở phía đông nam của châu Á.

- Nằm trong khu vực nội chí tuyến và khu vực hoạt động của gió mùa (từ vĩ độ 28oB đến vĩ độ 10oN)

- Là nơi tiếp giáp giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, giữa châu Âu, châu Phi, khu vực Nam Á với khu vực Đông Á, nối lục địa Á – Âu với Ô-xtrây-li-a.

b) Phạm vi lãnh thổ

- Diện tích: 4,5 triệu km2.

- Gồm 11 quốc gia, chia thành 2 khu vực:

+ Đông Nam Á lục địa: Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Mi-an-ma.

+ Đông Nam Á hải đảo: Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Bru-nây, Phi-lip-pin và Ti-mo Lét-xtê)

+ Có một vùng biển rộng lớn: Biển Đông, Gia-va, Ban-đa, Ti-mo,…

c) Ảnh hưởng của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ đến sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực

* Thuận lợi:

- Eo biển Ma-lắc-ca – nơi lưu thông của 1/4 lượng hàng hóa của thế giới.

- Là nơi giao thoa của vanh đai sinh khoáng lớn, các luồng sinh vật và các nền văn hóa lớn.

- Tạo nên sự đa dạng về địa hình, khí hậu, hệ động, thực vật, khoáng sản,…

- Tạo điều kiện thuận lợi trong giao lưu, phát triển các ngành kinh tế biển.

- Tạo cho khu vực một nến văn hóa đa dạng, giàu bản sắc.

* Khó khăn:

- Nằm ở nơi có nhiều thiên tai: động đất, núi lửa, sóng thần, bão, sạt lở đất,…

A picture containing outdoor, rock, mountain, rocky

Description automatically generated

Thảm họa động đất, sóng thần ở Palu (Indonesia) vào ngày 28/9/2018

--------------- Còn tiếp ---------------

PHẦN 2: BÀI GIẢNG POWERPOINT ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU

Xin chào các em học sinh! Chào mừng các em đến với bài học mới hôm nay

BÀI 23: KINH TẾ NHẬT BẢN

I. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ. 

  • Quá trình phát triển kinh tế Nhật Bản trải qua những giai đoạn nào? Phân tích quá trình phát triển qua từng giai đoạn.
  • Trình bày cơ cấu kinh tế của Nhật Bản. Chỉ ra những chiến lược phát triển kinh tế mà Nhật Bản đề ra.

II. CÁC NGÀNH KINH TẾ

1. Công nghiệp 

  • Trình bày một số đặc điểm chung của nền công nghiệp Nhật Bản.
  • Hoàn thành thông tin về các ngành công nghiệp Nhật Bản vào bảng dưới đây:
Ngành công nghiệpTình hình phát triểnPhân bố
Điện tử - tin học  
Cơ khí  
Luyện kim  
Hóa chất  
Thực phẩm  
   

2. Dịch vụ

  • Ngành dịch vụ có vai trò như thế nào đối với nền kinh tế của Nhật Bản?
  • Trình bày tình hình phát triển các ngành dịch vụ của Nhật Bản.

3. Nông nghiệp

  • Lực lượng lao động ngành nông nghiệp ở Nhật Bản chiếm bao nhiêu phần trăm?
  • Nền nông nghiệp ở Nhật Bản phát triển như thế nào?
  • Nông nghiệp ở Nhật Bản xây dựng theo hình thức sản xuất nào?
  • Trình bày các phương thức sản xuất nông nghiệp ở Nhật Bản.

III. CÁC VÙNG KINH TẾ

  • Hoàn thành thông tin về các vùng kinh tế của Nhật Bản:

CÁC VÙNG KINH TẾ NHẬT BẢN

--------------- Còn tiếp ---------------

PHẦN 3: TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐƯỢC TẶNG KÈM

1. TRỌN BỘ TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU

Bộ trắc nghiệm Địa lí 11 cánh diều tổng hợp câu hỏi 4 mức độ khác nhau: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao

PHẦN 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ GIỚI

BÀI 1: SỰ KHÁC BIỆT VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (6 câu)

Câu 1: Tổng thu nhập quốc gia bình quân đầu người (GNI/người) dùng để:

A. So sánh mức sống của dân cư ở các nước khác nhau 

B. So sánh mức sống của dân cư ở các vùng khác nhau trong một nước

C. Chỉ ra tương quan giữa thu nhập của người dân và trình độ văn hoá

D. Tất cả các đáp án trên.

 

Câu 2: Tổng thu nhập quốc gia bình quân đầu người (GNI/người) có ý nghĩa phản ánh:

A. Mức độ ảnh hưởng của tư bản tài chính ở một quốc gia và giữa các quốc gia

B. Sự hiện thực hoá tri thức vào nền kinh tế, cho thấy tốc độ phát triển của một quốc gia.

C. Trình độ phát triển kinh tế và chất lượng cuộc sống của mỗi người dân ở từng quốc gia

D. Tất cả các đáp án trên.

 

Câu 3: Ngân hàng Thế giới (WB) thống kê các nền kinh tế theo 4 nhóm thu nhập, đó là:

A. Thu nhập rất cao, thu nhập cao, thu nhập thấp và thu nhập rất thấp.

B. Thu nhập cao, thu nhập trung bình cao, thu nhập trung bình thấp và thu nhập thấp

C. Thu nhập tiền tỉ, thu nhập tiền triệu, thu nhập tiền trăm ngàn, thu nhập tiền ngàn.

D. Thu nhập hấp dẫn, thu nhập không hấp dẫn, thu nhập tăng, thu nhập giảm.

 

Câu 4: Cơ cấu ngành kinh tế phản ánh:

A. Trình độ phân công lao động xã hội và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất

B. Trình độ chuyển đổi hệ thống các ngành nghề của một nước

C. Tốc độ phát triển ở trình độ cao của một nước.

D. Tất cả các đáp án trên.

 

Câu 5: Dựa vào tính chất của hoạt động sản xuất, cơ cấu ngành kinh tế chia thành 3 nhóm. Đâu không phải một trong các nhóm đó?

A. Nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản

B. Công nghệ thông tin

C. Công nghiệp, xây dựng

D. Dịch vụ

 

Câu 6: Theo tiêu chí phân nhóm nước của Liên hợp quốc năm 2020, nhóm nước có mức thu nhập (USD/người) là bao nhiêu thì được coi là nhóm nước có thu nhập cao?

A. Từ 4046 đến 12535

D. Trên 12535

C. Trên 25758

D. Trên 50000

 

2. THÔNG HIỂU (7 câu)

Câu 1: Tổng thu nhập quốc gia bình quân đầu người (USD/người) của Indonesia năm 2021 là bao nhiêu?

A. 43580

B. 39830

C. 3870

D. 890

 

Câu 2: Chỉ số phát triển con người (HDI) của Ethiopia năm 2021 là bao nhiêu?

A. 0.931

B. 0.924

C. 0.710

D. 0.498

 

Câu 3: Nhóm “Nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản” ở Canada chiếm bao nhiêu % GDP vào năm 2021?

A. 1.7 %

B. 13.7 %

C. 35.5 %

D. 60.0 %

 

Câu 4: Nhóm “Dịch vụ” ở Anh chiếm bao nhiêu % GDP vào năm 2021?

A. 20.5 %

B. 36.8 %

C. 44.4 %

D. 72.8 %

 

Câu 5: Cơ cấu giá trị thương mại của nhóm các nước phát triển năm 2020 so với toàn thế giới là bao nhiêu?

A. 25 %

B. 41.3 %

C. 58.7 %

D. 90.7%

 

Câu 6: Đâu là cơ cấu dân số (%) của Canada năm 2020? (từ 0 đến 14 tuổi – từ 15 đến 64 tuổi – từ 65 tuổi trở lên)

A. 7.8 – 70.1 – 22.1

B. 15.8 – 66.1 – 18.1

C. 25.9 – 67.8 – 6.3

D. 39.9 – 56.6 – 3.5

 

Câu 7: Tỉ lệ dân thành thị trong tổng số dân của Ethiopia năm 2020 là bao nhiêu?

A. 81.6 %

B. 83.9 %

C. 56.6 %

D. 21.7 %

 

3. VẬN DỤNG (5 câu)

Câu 1: Câu nào sau đây không đúng về chỉ số phát triển con người (HDI)?

A. HDI là thước đo tổng hợp phản ánh sự phát triển của con người trên các phương diện sức khoẻ, giáo dục và thu nhập. 

B. HDI thể hiện góc nhìn tổng quát về sự phát triển của một quốc gia. 

C. HDI nhận giá trị từ 0 đến 10. 

D. HDI càng gần 1 có nghĩa là chất lượng cuộc sống cao và ngược lại.

 

Câu 2: Câu nào sau đây là đúng?

A. Các nước phát triển có GNI/người cao, HDI ở mức cao trở lên thì cơ cấu kinh tế phân theo ngành ở khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản thường có tỉ trọng thấp nhất, khu vực dịch vụ có tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu ngành kinh tế.

B. Đa số các nước đang phát triển có GNI/người ở mức trung bình cao, trung bình thấp và thấp; HDI ở mức cao, trung bình và thấp

C. Trong cơ cấu ngành kinh tế của đa số các nước đang phát triển, khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản; công nghiệp, xây dựng chiếm tỉ trọng cao hơn khu vực dịch vụ.

D. Tất cả các đáp án trên.

 

Câu 3: Câu nào sau đây không đúng về các nước phát triển?

A. Các nước phát triển có đóng góp lớn vào quy mô GDP toàn cầu, tốc độ tăng trưởng kinh tế khá ổn định. 

B. Một số nền kinh tế có sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế gần như đạt đến ngưỡng giới hạn. 

C. Nền kinh tế đang chuyển từ kinh tế tri thức sang kinh tế năng lượng và công nghệ. 

D. Trình độ phát triển kinh tế cao, các ngành có hàm lượng khoa học – công nghệ chiếm tỉ trọng lớn trong sản xuất và thương mại.

 

Câu 4: Câu nào sau đây không đúng về các nước đang phát triển?

A. Phần lớn các nước đang phát triển có quy mô GDP chiếm tỉ trọng thấp trong cơ cấu GDP toàn cầu (trừ Trung Quốc, Ấn Độ,...). 

B. Nhiều quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế khá nhanh, cơ cấu ngành kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá và hiện đại hoá. 

C. Trong cơ cấu ngành công nghiệp, công nghiệp chế biến chiếm tỉ trọng chưa cao trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp, các ngành công nghiệp sử dụng nhiều năng lượng, nguyên liệu, lao động còn chiếm tỉ trọng lớn.

D. Một số nước đang phát triển như Việt Nam, Cuba, Triều Tiên là trung tâm tài chính toàn cầu, có hưởng lớn đến nền kinh tế thế giới.

 

Câu 5: Câu nào sau đây không đúng về các chỉ số của Việt Nam?

A. GDP ước tính năm 2022 là 4080.9 tỉ USD

B. Thu nhập bình quân đầu người ước tính năm 2022 là 4122 USD

C. Chỉ số Gini năm 2018 là 35.7

D. Chỉ số HDI năm 2021 là 0.703

 

4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)

Câu 1: Câu nào sau đây không đúng về các nước phát triển?

A. Các nước phát triển có tỉ lệ gia tăng dân số thấp, tuổi thọ trung bình cao, nhiều nước có cơ cấu dân số già. 

B. Quá trình nông thôn hiện đại hoá diễn ra sớm và trình độ dân trí cao, dân nông thôn dần chiếm tỉ trọng cao trong tổng số dân, nhiều nước lên đến hơn 60% tổng số dân. 

C. Ngành giáo dục, y tế rất phát triển. 

D. Già hoá dân số dẫn đến tình trạng thiếu hụt lao động, giá nhân công cao ở các nước phát triển.

 

Câu 2: Câu nào sau đây không đúng về các nước đang phát triển?

A. Các nước đang phát triển có quy mô dân số vẫn còn tăng chậm, cơ cấu dân số theo tuổi có sự thay đổi đáng kể, nhiều quốc gia có dân số đang trẻ ra. 

B. Tỉ lệ lao động đã qua đào tạo còn thấp so với các nước phát triển nhưng xu hướng tăng lên nhanh chóng. 

C. Giáo dục, y tế ở nhiều quốc gia đã được cải thiện. 

D. Các nước đang phát triển có chất lượng cuộc sống chưa cao; một số quốc gia đối mặt với nạn đói, dịch bệnh, xung đột vũ trang, ô nhiễm môi trường và cạn kiệt nguồn tài nguyên.

 

B. ĐÁP ÁN

1. NHẬN BIẾT

1. A2. C3. B4. A5. B
6. D    

 

2. THÔNG HIỂU

1. C2. D3. A4. D5. C
6. B7. D   

 

3. VẬN DỤNG

1. C2. D3. C4. D5. A

 

4. VẬN DỤNG CAO

1. B2. A   

--------------- Còn tiếp ---------------

2. TRỌN BỘ ĐỀ THI ĐỊA LÍ 11 CÁNH DIỀU

Bộ đề Địa lí 11 cánh diều biên soạn đầy đủ gồm: đề thi+ đáp án + bảng ma trận và bảng đặc tả

PHÒNG GD & ĐT ………………

TRƯỜNG THPT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

Chữ kí GT2: ...........................

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

ĐỊA LÍ 11 – CÁNH DIỀU

NĂM HỌC: 2023 - 2024

Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

 

Điểm bằng số

 

 

 

 

Điểm bằng chữChữ ký của GK1Chữ ký của GK2Mã phách

 

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm) 

    Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

  1. Phân chia các nước dựa theo trình độ phát triển kinh tế sẽ căn cứ vào những chỉ tiêu nào?

Tổng thu nhập quốc gia bình quân đầu người, cơ cấu kinh tế theo ngành, cơ cấu kinh tế theo khu vực.

Tổng thu nhập quốc gia bình quân đầu người, cơ cấu kinh tế theo khu vực, chỉ số phát triển con người.

Tổng thu nhập quốc gia bình quân đầu người, cơ cấu kinh tế theo ngành, chỉ số phát triển con người.

Tổng thu nhập quốc gia bình quân đầu người, cơ cấu kinh tế theo khu vực, chỉ số phát triển con người.

  1. Sự khác biệt về kinh tế của các nhóm nước thể hiện ở những phương diện nào?

Cơ cấu kinh tế; trình độ phát triển kinh tế; loại hình kinh tế.

Quy mô, tốc độ phát triển kinh tế; cơ cấu kinh tế; trình độ phát triển kinh tế.

Trình độ phát triển kinh tế; loại hình kinh tế; tổng thu nhập bình quân đầu người.

Loại hình kinh tế; trình độ phát triển kinh tế; tổng thu nhập bình quân đầu người.

  1. Hệ quả của toàn cầu hóa kinh tế là gì?

Gia tăng mối liên hệ, ảnh hưởng lẫn nhau giữa các quốc gia, khu vực; mở ra nhiều cơ hội để giao lưu, trao đổi những thành tựu khoa học kĩ thuật tiên tiến và công nghệ hiện đại.

Thúc đẩy chuyên môn hóa, hợp tác hóa, tăng trưởng nhanh kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển chuỗi liên kết toàn cầu.

Gia tăng nhanh chóng khoảng cách giàu nghèo và đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết như giữ gìn bản sắc dân tộc, giữ vững tính tự chủ quốc gia về kinh tế,…

Tất cả các đáp án trên đều đúng.

  1. Dòng nào dưới đây là biểu hiện của khu vực hóa kinh tế?

Ngày càng có nhiều tổ chức khu vực trên thế giới được hình thành và quy mô ngày càng lớn.

Nhiều tổ chức kinh tế thế giới được hình thành, ngày càng mở rộng và có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia và thế giới.

Các hợp tác trong khu vực ngày càng đa dạng và có nhiều hình thức khác nhau.

A, C đều đúng.

  1. Liên hợp quốc viết tắt là gì?

UN.

UF.

UO.

UT.

  1. Mục đích của APEC là gì?

Thúc đẩy hợp tác tiền tệ toàn cầu, bảo đảm sự ổn định tài chính, tạo thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế bền vững và giảm nghèo.

Thiết lập và duy trì một nền thương mại toàn cầu tự do, thuận lợi và minh bạch; nâng cao mức sống, tạo việc làm cho người dân các quốc gia thành viên.

Xúc tiến các biện pháp kinh tế, thúc đẩy thương mại và đầu tư giữa các nền kinh tế thành viên; hỗ trợ tăng trưởng kinh tế bền vững và thịnh vượng của khu vực.

Duy trì hòa bình và an ninh quốc tế, thúc đẩy quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia, thực hiện sự hợp tác, làm trung tâm điều hòa các nỗ lực quốc tế và các mục tiêu chung.

  1. Đâu là những vấn đề an ninh toàn cầu?

An ninh lương thực, an ninh năng lượng, an ninh nguồn nước, an ninh mạng.

An ninh lương thực, an ninh nguồn đất, an ninh nguồn nước, an ninh mạng.

An ninh mạng, an ninh quân sự, an ninh nguồn nước, an ninh năng lượng.

An ninh mạng, an ninh quân sự, an ninh nguồn đất, an ninh năng lượng.

  1. Các nước phát triển có đặc điểm gì về dân cư?

Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao, nhiều quốc gia có cơ cấu dân số già, gây ra những vấn đề cần giải quyết về thiếu nguồn lao động và tăng cao chi phí phúc lợi xã hội. 

Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp, nhiều quốc gia có cơ cấu dân số già, gây ra những vấn đề cần giải quyết về thiếu nguồn lao động và tăng cao chi phí phúc lợi xã hội. 

Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp, nhiều quốc gia có cơ cấu dân số trẻ, gây ra những vấn đề cần giải quyết về thiếu nguồn lao động và tăng cao chi phí phúc lợi xã hội. 

Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao, nhiều quốc gia có cơ cấu dân số trẻ, gây ra những vấn đề cần giải quyết về thiếu nguồn lao động và tăng cao chi phí phúc lợi xã hội. 

  1. Biểu hiện nào dưới đây là ảnh hưởng tiêu cực của toàn cầu hóa kinh tế đối với các nước trên thế giới?

Mang lại nhiều cơ hội để các nước tiếp cận những nguồn lực cần thiết cho quá trình sản xuất kinh doanh.

Tạo khả năng để các nước nâng cao năng suất và hiệu quả trong sản xuất kinh doanh; mở rộng thị trường quốc tế;… góp phần cải thiện mức sống cho người dân và giải quyết việc làm cho người lao động.

Gia tăng sự bất bình đẳng, phụ thuộc lẫn nhau giữa các nước, gia tăng khoảng cách giàu nghèo.

Thúc đẩy các nước thay đổi chính sách để tiếp cận thị trường; cải cách kinh tế, xây dựng cơ cấu kinh tế phù hợp để đáp ứng được quá trình hội nhập.

  1. Tổ chức nào dưới đây là tổ chức thương mại lớn nhất thế giới?

UN.

IMF.

APEC.

WTO.

 

…………………Còn tiếp…………………

 

B. PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm)

Câu 1. (1,5 điểm) 

a. (0,75 điểm) Nêu đặc điểm sông của khu vực Mỹ La-tinh. 

b. (0,75 điểm) EU có vị thế như thế nào trong nền kinh tế thế giới?

Câu 2. (2,5 điểm)

a. (1,0 điểm) Nêu một số giải pháp để giải quyết vấn đề an ninh năng lượng.

b. (1,5 điểm) Cho bảng số liệu sau:

DIỆN TÍCH RỪNG VÀ TỈ LỆ CHE PHỦ RỪNG Ở KHU VỰC MỸ LA-TINH, GIAI ĐOẠN 1990 – 2020

(Nguồn: WB, 2022)

 1990200020102020

Diện tích rừng

(triệu km2)

10,710,159,69,32

Tỉ lệ che phủ rừng

(%)

53,350,747,946,5

- Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện diện tích rừng và tỉ lệ che phủ rừng ở khu vực Mỹ La-tinh giai đoạn 1990 – 2020.

- Nhận xét về sự thay đổi diện tích rừng và tỉ lệ che phủ rừng ở khu vực Mỹ La-tinh giai đoạn 1990 – 2020.

--------------- Còn tiếp ---------------

Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 11 cánh diều
Giáo án và PPT đồng bộ Địa lí 11 cánh diều

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạnChi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 600k/cả năm

Khi đặt nhận ngay và luôn

  • Giáo án word, powerpoint đủ cả năm
  • Phiếu trắc nghiệm file word: 15 - 20 phiếu
  • Đề kiểm tra ma trận, lời giải, thang điểm: 15 - 20 đề

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Giáo án địa lí 11 cánh diều

Từ khóa: Giáo án và PPT đồng bộ địa lí 11 cánh diều, soạn giáo án word và powerpoint Địa lí 11 cánh diều, soạn địa lí 11 cánh diều

Tài liệu giảng dạy môn Địa lí THPT

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay