Kênh giáo viên » Sinh học 12 » Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 12 kết nối tri thức

Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 12 kết nối tri thức

Sinh học 12 kết nối tri thức. Giáo án word chỉn chu. Giáo án ppt (powerpoint) hấp dẫn, hiện đại. Word và PPT được soạn đồng bộ, thống nhất với nhau. Bộ tài liệu sẽ giúp giáo viên nhẹ nhàng trong giảng dạy. Thầy/cô tham khảo trước để biết chất lượng.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 12 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 12 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 12 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 12 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 12 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 12 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 12 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 12 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 12 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 12 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 12 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 12 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 12 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 12 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 12 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 12 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 12 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 12 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 12 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 12 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 12 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 12 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 12 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 12 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 12 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 12 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 12 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 12 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 12 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 12 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 12 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 12 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 12 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 12 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 12 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 12 kết nối tri thức

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

Trường:…………..

Giáo viên:

Bộ môn: Sinh học 12 kết nối

PHẦN 1: SOẠN GIÁO ÁN WORD SINH HỌC 12 KẾT NỐI TRI THỨC

CHƯƠNG IV. DI TRUYỀN QUẦN THỂ

BÀI 18: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ

I. MỤC TIÊU 

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Phát biểu được khái niệm quần thể (từ góc độ di truyền học). Lấy được ví dụ minh họa.
  • Phát biểu được khái niệm di truyền quần thể.
  • Trình bày được các đặc trưng di truyền của quần thể (tần số của các allele, tần số của các kiểu gene).
  • Nêu được cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối: Mô tả được trạng thái cân bằng di truyền của quần thể.
  • Trình bày được định luật Hardy - Weinberg và điều kiện nghiệm đúng.
  • Phân tích được cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần.
  • Trình bày được ảnh hưởng của tự thụ phấn, giao phối gần, ngẫu phối phi phối tần số của các allele và thành phần kiểu gene của một quần thể.
  • Giải thích một số vấn đề thực tiễn: vấn đề hôn nhân gia đình; vấn đề cho cây tự thụ phấn, động vật giao phối gần giảm năng suất, chất lượng.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Năng lực tự chủ và tự học: thông qua các hoạt động học tập, HS rèn luyện khả năng làm việc độc lập với SGK, tự thu thập thông tin, xử lí thông tin và giải quyết các nhiệm vụ học tập, các câu hỏi GV yêu cầu.
  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua các hoạt động học tập, HS được rèn luyện kĩ năng giao tiếp, hợp tác trong nhóm, kĩ năng trình bày ý kiến trước tập thể.
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: thông qua các hoạt động học tập, HS có thể đề xuất các giải pháp giải quyết vấn đề hôn nhân cận huyết, vấn đề thoái hóa giống trong sản xuất.

Năng lực sinh học: 

  • Năng lực nhận thức sinh học: 
    • Phát biểu được khái niệm quần thể (từ góc độ di truyền học). Lấy được ví dụ minh họa.
    • Phát biểu được khái niệm di truyền quần thể.
    • Trình bày được các đặc trưng di truyền của quần thể (tần số của các allele, tần số của các kiểu gene).
    • Nêu được cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối: Mô tả được trạng thái cân bằng di truyền của quần thể.
    • Trình bày được định luật Hardy - Weinberg và điều kiện nghiệm đúng.
    • Phân tích được cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần.
    • Trình bày được ảnh hưởng của tự thụ phấn, giao phối gần, ngẫu phối phi phối tần số của các allele và thành phần kiểu gene của một quần thể.
  • Năng lực tìm hiểu thế giới sống: HS hình thành được phương pháp quan sát, tìm hiểu thế giới sống.
  • Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: HS vận dụng các kiến thức đã học để giải thích một số vấn đề thực tiễn: vấn đề hôn nhân gia đình; vấn đề cho cây tự thụ phấn, động vật giao phối gần giảm năng suất, chất lượng.

3. Phẩm chất

  • Nhân ái: thông qua việc tìm hiểu về hôn nhân cận huyết và những hệ lụy, HS hình thành lòng yêu thương, sẻ chia với những đồng bào có hoàn cảnh đặc biệt.
  • Chăm chỉ: thông qua tìm hiểu kiến thức bài học, HS được rèn luyện tính chăm chỉ, cần cù, chịu khó.
  • Trách nhiệm: thông qua việc tìm hiểu hôn nhân cận huyết và những hệ lụy, HS hình thành và củng cố trách nhiệm của mình đối với vấn đề hôn nhân của bản thân, của những người thân trong gia đình và của những người trong cộng đồng, địa phương và trong xã hội.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên

  • SGK, SGV, kế hoạch bài dạy môn Sinh học 12 - Kết nối tri thức.
  • Video về hệ lụy của hôn nhân cận huyết: 
  • Máy tính, máy chiếu.
  • Phiếu học tập.

2. Đối với học sinh

  • SGK, SBT Sinh học 12 - Kết nối tri thức.
  • Nghiên cứu bài học trước giờ lên lớp.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: 

  • HS xác định được nhiệm vụ học tập.
  • HS có tâm thể sẵn sàng và mong muốn khám phá các kiến thức của bài học.

b. Nội dung: GV đặt vấn đề; HS quan sát video và trả lời câu hỏi về vấn đề hôn nhân cận huyết.

c. Sản phẩm học tập: 

  • Câu trả lời của HS.
  • Tâm thế hứng khởi, sẵn sàng, mong muốn khám phá kiến thức mới của HS.

d. Tổ chức thực hiện: 

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chiếu video: “Hệ lụy của hôn nhân cận huyết”, yêu cầu HS quan sát và trả lời các câu hỏi sau:

  1. Đoạn video đề cập đến vấn đề gì? Ở đâu?
  2. Những hậu quả nặng nề của vấn đề được đề cập trong đoạn video là gì?
  3. Vì sao pháp luật Việt Nam lại cấm những người có họ hàng gần (trong vòng 3 đời) kết hôn với nhau?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát video, vận dụng hiểu biết của bản thân để trả lời câu hỏi.

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời HS xung phong trả lời: 

  1. Đoạn video đề cấp đến vấn đề hôn nhân cận huyết thống ở tỉnh Lào Cai.
  2. Hậu quả: đói nghèo, bệnh tật, tuổi thọ giảm, trẻ sinh ra chậm phát triển,…
  3. Vì hôn nhân cận huyết gây nhiều hệ lụy cho gia đình và xã hội: tăng tỉ lệ bệnh tật di truyền, đói nghèo, tăng các tệ nạn xã hội,…

- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung. 

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét câu trả lời của HS và chốt đáp án.

- GV dẫn dắt gợi mở cho HS: Vì sao kết hôn cận huyết lại gây ra những hậu quả nặng nề như vậy? Chúng ta cần làm gì để giải quyết vấn đề hôn nhân cận huyết? Vấn đề hôn nhân cận huyết chỉ là một trong số nhiều nội dung mà chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay - Bài 18. Di truyền học quần thể.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu về quần thể và các đặc trưng di truyền của quần thể

a. Mục tiêu: 

  • Phát biểu được khái niệm quần thể (từ góc độ di truyền học). Lấy được ví dụ minh họa.
  • Phát biểu được khái niệm di truyền quần thể.
  • Trình bày được các đặc trưng di truyền của quần thể (tần số của các allele, tần số của các kiểu gene).

b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ học tập; HS nghiên cứu, tìm hiểu nội dung mục I SGK trang 91 - 92 và thực hiện nhiệm vụ.

c. Sản phẩm học tập: Quần thể và các đặc trưng di truyền quần thể.

d. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

Mục I.1. Quần thể

- GV tổ chức cho HS nghiên cứu mục I.1 trong SGK tr.91, yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời các câu hỏi sau:

(1) Quần thể là gì? Nêu hai ví dụ về quần thể.

(2) Vì sao các quần thể khác nhau lại có đặc trưng về di truyền khác nhau?

(3) Di truyền học quần thể là gì? Di truyền học quần thể nghiên cứu vấn đề gì?

Mục I.2. Các đặc trưng di truyền của quần thể

- GV chia lớp thành 4 - 6 nhóm, mỗi nhóm nghiên cứu mục I.1 SGK tr.92,  thảo luận và hoàn thành phiếu học tập số 1 (Đính kèm dưới hoạt động).

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

- Mục I.1: HS thảo luận cặp đôi, nghiên cứu nội dung mục I.1 SGK tr.91 và trả lời câu hỏi.

- Mục I.2: HS thảo luận nhóm, nghiên cứu nội dung mục I.2 SGK tr.92 và hoàn thành Phiếu học tập số 1.

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). 

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời một số HS xung phong trả lời câu hỏi nhiệm vụ 1.

(1) Cột DKSP.

(2) Trong quá trình tồn tại và phát triển, các quần thể cùng một loài chịu ảnh hưởng bởi các điều kiện môi trường khác nhau, sống tương đối cách li nhau nên duy trì được sự khác biệt về các đặc trưng di truyền.

(3) Cột DKSP.

- GV mời đại diện một số nhóm trình bày Phiếu học tập số 1 (Đính kèm dưới hoạt động).

- Các HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. 

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá câu trả lời của các nhóm HS, thái độ làm việc của HS trong nhóm.

- GV chuẩn kiến thức và yêu cầu HS ghi chép vào vở.

- GV kết luận: Di truyền học quần thể nghiên cứu sự biến đổi về tần số allele và tần số kiểu gene qua các thế hệ.

- GV dẫn dắt sang hoạt động tiếp theo.

I. Quần thể và các đặc trưng di truyền của quần thể

1. Quần thể

- Quần thể là một tập hợp các cá thể cùng loài, sống trong cùng khu vực địa lí, ở cùng một thời điểm, có khả năng giao phối với nhau tạo ra đời con hữu thụ.

Ví dụ:

Quần thể rừng thông ở Đà Lạt

Quần thể voi ở Tây Nguyên

- Di truyền học quần thể là một lĩnh vực của di truyền học, nghiên cứu về tần số các loại allele, tần số các kiểu gene cũng như những yếu tố tác động làm thay đổi tần số allele và thành phần kiểu gene trong quần thể qua các thế hệ.

2. Các đặc trưng di truyền của quần thể

- Vốn gene của quần thể (Phiếu học tập số 1 - Đính kèm dưới hoạt động).  

- Các đặc trưng di truyền của quần thể gồm:

+ Tần số allele: (Phiếu học tập số 1 - Đính kèm dưới hoạt động). 

+ Tần số kiểu gene: (Phiếu học tập số 1 - Đính kèm dưới hoạt động). 

 

 

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Nhóm: …………………..

Hãy đọc nội dung mục 2. Các đặc trưng của quần thể, trang 92, SGK và thực hiện các yêu cầu sau:

Câu 1. Hãy cho biết vốn gene của quần thể là gì.

…………………………………………………………………………………………..

Câu 2. Hãy tính tần số allele và tần số kiểu gene của quần thể có 300 cá thể AA; 400 cá thể Aa và 300 cá thể aa.

…………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………..

Câu 3. Tính tần số allele của một quần thể gồm 20% số cá thể có kiểu gene AA, 40% số cá thể có kiểu gene Aa và 40% số cá thể có kiểu gene aa.

…………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………….. 

Câu 4. Từ kết quả câu 2 và câu 3, hãy phát biểu cách tính tần số của một allele và tần số của một kiểu gene trong quần thể. 

…………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………..

--------------- Còn tiếp ---------------

PHẦN 2: BÀI GIẢNG POWERPOINT SINH HỌC 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Xin chào các em học sinh! Chào mừng các em đến với bài học mới hôm nay

BÀI 1: DNA VÀ CƠ CHẾ TÁI BẢN

MỞ ĐẦU

Một phân tử hữu cơ cần phải có các đặc điểm cấu trúc như thế nào để có thể đảm nhận chức năng của một vật chất di truyền?

I. CHỨC NĂNG CỦA DNA

  • DNA được cấu tạo theo nguyên tắc nào?
  • Hãy nêu chức năng của DNA.
  • Nêu các đặc điểm cấu trúc phù hợp với chức năng của DNA?
  • Tại sao protein tạo nên các tính trạng của sinh vật nhưng không thể đảm nhận chức năng của một vật chất di truyền?

II. TÁI BẢN DNA

  • Quá trình tái bản DNA chia thành mấy giai đoạn và đó là những giai đoạn nào?
  • Nêu ý nghĩa của kết cặp đặc hiệu A – T và G - C phù hợp với chức năng của DNA. 
  • Trình bày quá trình tái bản DNA thể hiện sự sao chép thông tin di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể.
  • Sau khi kết thúc quá trình tái bản thu được sản phẩm gì?
  • Ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực quá trình tái bản DNA có gì khác nhau?
  • Em hãy nêu một số ứng dụng của thực tế của cơ chế tái bản DNA.

LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG

  • Tỉ lệ các cặp G – C và T – A trong phân tử DNA có ảnh hưởng đến độ bền vững của phân tử DNA không? Giải thích.
  • Kẻ và hoàn thành bảng tóm tắt quá trình tái bản DNA vào vở theo các mục: nguyên tắc tái bản, diễn biến, kết quả, ý nghĩa.
  • Nhiều enzyme và protein tham gia vào bộ máy tái bản DNA ở vi khuẩn khác biệt với các enzyme và protein cùng loại ở tế bào người. Dựa vào thông tin trên, hãy đề xuất hướng sản xuất thuốc trị bệnh nhiễm khuẩn ở người, giảm thiểu tối đa tác dụng không mong muốn của thuốc kháng sinh.

--------------- Còn tiếp ---------------

PHẦN 3: TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐƯỢC TẶNG KÈM

1. TRỌN BỘ TRẮC NGHIỆM SINH HỌC 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Bộ trắc nghiệm Sinh học 12 Kết nối tri thức tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao và trắc nghiệm Đ/S

BÀI 1: DNA VÀ CƠ CHẾ TÁI BẢN DNA

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (14 CÂU)

Câu 1: Chức năng của DNA là

A. Lưu giữ, bảo quản thông tin di truyền.

B. Truyền đạt thông tin di truyền.

C. Mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền..

D. Tham gia cấu trúc của NST.

Câu 2: Bốn loại đơn phân cấu tạo DNA có kí hiệu là:

A. A, U, G, C

B. A, T, G, C

C. A, D, R, T

D. U, R, D, C

Câu 3: DNA có cấu trúc như thế nào?

A.Chuỗi xoắn kép

B. Chuỗi xoắn đơn

C. Chuỗi thẳng kép.

D. Chuỗi thẳng đơn.

Câu 4: Các nucleotide có khả năng liên kết theo nguyên tắc nào?

A. Nguyên tắc bù trừ

B. Nguyên tắc bổ sung

  1. Nguyên tắc loại trừ
  2. Nguyên tắc cộng hưởng.

Câu 5: Quan sát hình ảnh sau

Các nucleotide chưa biết tên lần lượt từ trên xuống dưới là

A. G-U-G-U

B. G-T-G-T

C. T-G-T-G

D. U-G-U-G

Câu 6: Các cặp nucleotide có sự kết hợp đặc hiệu với nhau là

A.  A-G; T-C

B. A-C, G - T

C. A-T, G-C

D. A-A, T-T, G-G. C- C

Câu 7: Nếu không xảy ra sai sót, kết thúc quá trình tái bản, từ 1 DNA thường tạo ra bao nhiêu DNA mới?

  1. 2                 
  2. 3.       
  3. 4.       

D. 5.

Câu 8: Kết quả của quá trình tái bản DNA là:

  1. Phân tử DNA con được đổi mới so với DNA mẹ.             
  2. Phân tử DNA con giống hệt DNA mẹ
  3. Phân tử DNA con dài hơn DNA mẹ    
  4. Phân tử DNA con ngắn hơn DNA mẹ

Câu 9: Trong quá trình tái bản DNA, một trong những vai trò của enzim polymerase là

A. Bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa hai mạch của phân tử DNA.

B. Nối các đoạn Okazaki để tạo thành mạch liên tục.

C. Tổng hợp mạch mới theo nguyên tắc bổ sung với mạch khuôn của DNA.

D. Tháo xoắn và làm tách hai mạch của phân tử DNA.

Câu 10: Các mạch đơn mới được tổng hợp trong quá trình tái bản của phân tử DNA hình thành:

  1. Cùng chiều tháo xoắn của DNA
  2. Cùng chiều với mạch khuôn 
  3. Theo chiều 3’ đến 5’
  4. Theo chiều 5’ đến 3’

Câu 11: Các mạch đơn mới được tổng hợp trong quá trình tái bản của phân tử DNA hình thành có đặc điểm

  1. Chỉ liên kết tạm thời với mạch gốc
  2. Một mạch được tổng hợp liên tục còn mạch kia gián đoạn
  3. Theo chiều 3’ đến 5’  
  4. Được nối lại với nhau nhờ enzim nối Hylaza

Câu 12: Quá trình tái bản DNA không có thành phần nào sau đây tham gia?

  1. Các nucleotide tự do
  2. Enzyme ligase
  3. Amino acid
  4. DNA polymerase

Câu 13: Các mạch đơn mới được tổng hợp trong quá trình tái bản của phân tử DNA hình thành

  1. Cùng chiều tháo xoắn của DNA
  2. Cùng chiều với mạch khuôn
  3. Theo chiều 3’ đến 5’
  4. Theo chiều 5’ đến 3’

Câu 14: Khi DNA tự tái bản, đoạn Okazaki là:

A.Các đoạn exon của gene không phân mảnh.

B.Các đoạn intron của gene phân mảnh

C.Đoạn polinucleotide sinh từ mạch 5’—>3’ của gene.

D.Đoạn polinucleotide sinh từ mạch 3’—>5’ của gene.

2. THÔNG HIỂU (10 CÂU)

Câu 1: Một DNA tái bản 3 lần. Số DNA con được tạo ra là

A. 2

B. 3.

C. 8.

D. 16.

Câu 2: Một DNA sau khi tán bản k lần tạo ra được 64 DNA con. Tính k?

A. 4

B. 5

C. 6

D. 7

Câu 3: Hình bên mô tả cơ chế tái bản DNA, cách chú thích các vị trí a, b, c, d nào dưới đây là đúng?

IMG_256

  1. a-3’; b-5’; c-3’; d-5’.
  2. a-5’; b-5’; c-3’; d-3’.
  3. a-3’; b-5’; c-5’; d-3’.

D. a-5’; b-3’; c-3’; d-5’.

Câu 4: Một phân tử DNA “mẹ” tự tái bản k lần liên tiếp thì số DNA “con, cháu” có thể là

  1. k
  2. 2k
  3. 2k
  4. k2.

Câu 5: Một phân tử DNA sau k lần tái bản thì số chuỗi polinucleotide có nguyên liệu hòan toàn từ môi trường được tổng hợp là

A. 2.(2k -1)

B. 2. (2k – 1)

C. 2k – 1

D. 2. 2k

Câu 6: Trên một đơn vị tái bản của DNA có a đoạn Okazaki. Số đoạn mồi cần được cung cấp cho đơn vị tái bản này là bao nhiêu ?

  1. a        
  2. a+1    
  3. a+2             

D. 2a

Câu 7: Một phân tử DNA của vi khuẩn thực hiện tái bản, người ta đếm được tổng số 50 phân đoạn Okazaki. Số đoạn mồi cần được tổng hợp là bao nhiêu ?

A. 52

B. 51

C. 50

D. Không xác định

Câu 8: Trong quá trình tái bản DNA, quá trình nào sau đây không xảy ra?

A. A của môi trường liên kết với T mạch gốc.

B. T của môi trường liên kết với A mạch gốc.

C. U của môi trường liên kết với A mạch gốc.

D. G của môi trường liên kết với C mạch gốc.

Câu 9: Cho 4 phân tử DNA “mẹ” tự sao k lần liên tiếp thì số phân tử DNA được tạo ra là

  1. 2k
  2. 2k/4
  3. 4.2k
  4. K.24

--------------- Còn tiếp ---------------

2. TRỌN BỘ ĐỀ THI SINH HỌC 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Bộ đề Sinh học 12 Kết nối tri thức biên soạn đầy đủ gồm: đề thi+ hướng dẫn chấm điểm, bảng năng lực và cấp độ tư duy, bảng đặc tả kĩ thuật

SỞ GD & ĐT ……………….Chữ kí GT1: ...........................
TRƯỜNG THPT……………….Chữ kí GT2: ...........................

 

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

SINH HỌC 12 – KẾT NỐI TRI THỨC

NĂM HỌC: 2024 - 2025

Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

 

Điểm bằng số

 

 

Điểm bằng chữChữ ký của GK1Chữ ký của GK2Mã phách

 

PHẦN I. Câu hỏi trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án đúng. 

Câu 1. Liên kết nối giữa các nucleotide trong một mạch DNA tạo nên chuỗi polynucleotide là liên kết

A. peptide.B. phosphodiester.C. ion.D. hydrogen.

Câu 2. Amino acid methionine được mã hóa bởi mã bộ ba

A. AUU.B. AUC.C. AUG.D. AUA.

Câu 3. Hình vẽ dưới đây mô tả một cơ chế di truyền cấp độ phân tử đang diễn ra. Cấu trúc X trên hình vẽ là

A. RNA polymerase.                                   B. DNA polymerase.

C. DNA ligase.                                            D. Ribosome.

Câu 4. Theo Monod và Jacob, các thành phần cấu tạo của operon lac gồm:

A. vùng cấu trúc promoter, operator và ba gene điều hòa.

B. gene điều hòa, ba gene cấu trúc và operator.

C. gene điều hòa, ba gene cấu trúc và promoter. 

D. vùng điều hòa promoter, operator và ba gene cấu trúc.

Câu 5. Nếu có một nitrogenous dạng hiếm tham gia vào quá trình tái bản của một phân tử DNA thì có thể phát sinh dạng đột biến nào sau đây?

A. Thay thế một cặp nucleotide.                   B. Thêm một cặp nucleotide.

C. Mất một cặp nucleotide.                          D. Đảo một cặp nucleotide.

Câu 6. Công nghệ gene là quy trình tạo ra

A. những cơ thể sinh vật mang gene bị biến đổi hoặc có thêm gene mới.

B. những tế bào hoặc sinh vật có gene bị biến đổi hoặc có thêm gene mới.

C. những tế bào trên cơ thể sinh vật có gene bị biến đổi hoặc có thêm gene mới.

D. những tế bào hoặc sinh vật có gene bị đột biến dạng mất một cặp nucleotide.

Câu 7. Trong nghiên cứu sự di truyền màu hạt đậu Hà lan của Mendel, quy ước allele A chi phối hạt vàng trội hoàn toàn so với allele a chi phối hạt xanh. Phép lai nào sau đây là phép lai phân tích?

A. Aa × Aa.                                                 B. Aa × aa.

C. Aa × AA.                                                D. AA × AA.

Câu 8. Trong cấu trúc siêu hiển vi của NST ở sinh vật nhân thực, sợi nhiễm sắc có đường kính bao nhiêu nm?

A. 10 nm.B. 20 nm.C. 34 nm.D. 700 nm.

Câu 9. Chất kết tủa trắng thu được từ thí nghiệm trong hình dưới đây là gì?

A. Protein.B. RNA.C. DNA.D. Glucose.

Câu 10. Đặc điểm nào sau đây trong phân bào được sử dụng để giải thích các quy luật di truyền Mendel?

A. Sự phân chia của nhiễm sắc thể.

B. Sự nhân đôi và phân li của nhiễm sắc thể.

C. Sự tiếp hợp và trao đổi chéo nhiễm sắc thể.

D. Sự phân chia tâm động ở kì sau.

--------------- Còn tiếp ---------------

 

Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 12 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Sinh học 12 kết nối tri thức

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (400k)
  • Giáo án Powerpoint (500k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (250k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(250k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (250k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan

=> Giáo án sinh học 12 kết nối tri thức

Xem thêm tài liệu:


Từ khóa: Giáo án và PPT đồng bộ sinh học 12 kết nối tri thức, soạn giáo án word và powerpoint Sinh học 12 kết nối, soạn sinh học 12 kết nối tri thức

Tài liệu giảng dạy môn Sinh học THPT

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay