Giáo án ppt kì 2 Sinh học 12 cánh diều
Đầy đủ giáo án PPT, điện tử, bài giảng kì 2, giáo án cả năm Sinh học 12 cánh diều. Bộ giáo án hoàn thiện, sinh động, hấp dẫn, được hỗ trợ tốt nhất hiện nay. Khi mua giáo án được tặng thêm: bộ phiếu trắc nghiệm, tự luận, bộ đề kiểm tra theo cấu trúc mới. Bài giảng được gửi ngay và luôn. Có thể xem tham khảo bất kì bài nào phía dưới trước khi mua.
Một số tài liệu quan tâm khác
Phần trình bày nội dung giáo án
I. SLIDE ĐIỆN TỬ KÌ 2 SINH HỌC 12 CÁNH DIỀU
- Giáo án điện tử Sinh học 12 cánh diều Bài 13: Di truyền học quần thể
- Giáo án điện tử Sinh học 12 cánh diều Bài 14: Di truyền học người
- Giáo án điện tử Sinh học 12 cánh diều Bài Ôn tập Phần 5
- Giáo án điện tử Sinh học 12 cánh diều Bài 15: Bằng chứng tiến hóa
- Giáo án điện tử Sinh học 12 cánh diều Bài 16: Quan niệm của Darwin về chọn lọc tự nhiên và hình thành loài
- Giáo án điện tử Sinh học 12 cánh diều Bài 17: Thuyết tiến hoá tổng hợp hiện đại (Phần 1)
- Giáo án điện tử Sinh học 12 cánh diều Bài 18: Thuyết tiến hoá tổng hợp hiện đại (Phần 2)
- Giáo án điện tử Sinh học 12 cánh diều Bài 19: Sự phát sinh, phát triển sự sống trên Trái Đất và hình thành loài người
- Giáo án điện tử Sinh học 12 cánh diều Bài Ôn tập Phần 6
- Giáo án điện tử Sinh học 12 cánh diều Bài 20: Môi trường sống và các nhân tố sinh thái
- Giáo án điện tử Sinh học 12 cánh diều Bài 21: Sinh thái học quần thể
- Giáo án điện tử Sinh học 12 cánh diều Bài 22: Sinh thái học quần xã
- Giáo án điện tử Sinh học 12 cánh diều Bài 23: Hệ sinh thái
- Giáo án điện tử Sinh học 12 cánh diều Bài 24: Chu trình sinh - địa - hoá và Sinh quyển
- Giáo án điện tử Sinh học 12 cánh diều Bài 25: Sinh thái học phục hồi, bảo tồn
- Giáo án điện tử Sinh học 12 cánh diều Bài 26: Phát triển bền vững
- Giáo án điện tử Sinh học 12 cánh diều Bài Ôn tập Phần 7
BÀI 19. SỰ PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT VÀ HÌNH THÀNH LOÀI NGƯỜI
I. QUÁ TRÌNH PHÁT SINH SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT
- Sự sống trên Trái Đất hình thành và phát triển như thế nào? Loài người hiện đại (Homo sapiens) trải qua các giai đoạn tiến hóa nào từ tổ tiên chung thuộc bộ Linh trưởng (Primates)?
- Em hãy mô tả tóm tắt về các giai đoạn phát sinh sự sống trên Trái Đất?
- Thuyết tiến hoá về nguồn gốc sự sống khẳng định rằng: sự sống đầu tiên xuất hiện ở môi trường nước mà không phải ở cạn. Nêu luận điểm để giải thích nhận định này?
II. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN SINH VẬT QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
- Em hãy nêu một số biến cố lớn thể hiện sự phát sinh và phát triển của sinh vật qua các đại địa chất?
III. CÁC GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI
- Theo em, quá trình tiến hoá hình thành loài người hiện đại đã trải qua các giai đoạn nào?
- Em hãy vẽ sơ đồ tóm tắt và mô tả các giai đoạn tiến hoá phát sinh loài người?
- Hãy sưu tầm tài liệu (tranh ảnh, thông tin khác từ bài báo khoa học, sách) minh hoạ lịch sử phát sinh, phát triển của sinh giới
------------------------- Còn tiếp -------------------------
BÀI 21. SINH THÁI HỌC QUẦN THỂ
I. QUẦN THỂ SINH VẬT
- Trong tự nhiên nhiều sinh vật cùng loài sống thành đàn. Hãy cho biết việc hình thành đàn có ý nghĩa gì đối với sự tồn tại và phát triển của các cá thể?
- Em hãy lấy thêm ví dụ về các quần thể sinh vật?
- Nêu các dẫn chứng chứng minh quần thể là một cấp độ tổ chức sống?
II. QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ SINH VẬT
- Em hãy cho biết ý nghĩa của quan hệ hỗ trợ đối với sự tồn tại và phát triển của các cá thể trong quần thể? Nếu ví dụ minh hoạ?
- Em hãy nêu điều kiện làm xuất hiện quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể?
- Em hãy cho biết hệ quả của mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể?
III. CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
- Em hãy cho biết ý nghĩa của việc xác định kích thước của quần thể sinh vật trong thực tiễn sản xuất và bảo tồn?
- Lấy thêm ví dụ về sự điều chỉnh tỉ lệ đực: cái trong chăn nuôi nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao?
- Em hãy nêu sự khác biệt của ba dạng hình tháp tuổi?
- Theo em, vì sao mật độ cá thể là một đặc trưng của quần thể?
- Em hãy mô tả và phân biệt ba kiểu phân bố của quần thể sinh vật?
IV. TĂNG TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
- Em hãy cho biết sự tác động của các yếu tố đến kích thước quần thể?
- Em hãy cho biết dạng tăng trưởng của quần thể người hiện nay. Trong tương lai, dạng tăng trưởng này có tiếp tục diễn ra không? Giải thích?
- Nêu một số nguyên nhân có thể làm cho quần thể người Việt Nam bị già hoá dần?
V. BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
- Nêu ví dụ về sự biến động số lượng cá thể của quần thể không theo chu kì và theo chu kì?
- Em hãy mô tả mối quan hệ giữa số lượng thỏ và số lượng mèo rừng?
VI. THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC, MẬT ĐỘ QUẦN THỂ THỰC VẬT VÀ CÁC ĐỘNG VẬT ÍT DI CHUYỂN
- Trong chăn nuôi, nuôi gà lấy trứng và nuôi gà lấy thịt thì tỉ lệ đực/cái trong đàn gà nên thay đổi như thế nào? Giải thích?
------------------------- Còn tiếp -------------------------
II. BÀI TẬP TỰ LUẬN KÌ 2 SINH HỌC 12 CÁNH DIỀU
- Bài tập file word Sinh học 12 cánh diều Bài 13: Di truyền học quần thể
- Bài tập file word Sinh học 12 cánh diều Bài 14: Di truyền học người
- Bài tập file word Sinh học 12 cánh diều Bài 15: Bằng chứng tiến hóa
- Bài tập file word Sinh học 12 cánh diều Bài 16: Quan niệm của Darwin về chọn lọc tự nhiên và hình thành loài
- Bài tập file word Sinh học 12 cánh diều Bài 17: Thuyết tiến hoá tổng hợp hiện đại (Phần 1)
- Bài tập file word Sinh học 12 cánh diều Bài 18: Thuyết tiến hoá tổng hợp hiện đại (Phần 2)
- Bài tập file word Sinh học 12 cánh diều Bài 19: Sự phát sinh, phát triển sự sống trên Trái Đất và hình thành loài người
- Bài tập file word Sinh học 12 cánh diều Bài 20: Môi trường sống và các nhân tố sinh thái
- Bài tập file word Sinh học 12 cánh diều Bài 21: Sinh thái học quần thể
- Bài tập file word Sinh học 12 cánh diều Bài 22: Sinh thái học quần xã
- Bài tập file word Sinh học 12 cánh diều Bài 23: Hệ sinh thái
- Bài tập file word Sinh học 12 cánh diều Bài 24: Chu trình sinh - địa - hoá và Sinh quyển
- Bài tập file word Sinh học 12 cánh diều Bài 25: Sinh thái học phục hồi, bảo tồn
- Bài tập file word Sinh học 12 cánh diều Bài 26: Phát triển bền vững
PHẦN 7. SINH THÁI HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG
CHỦ ĐỀ 8. QUÀN XÃ SINH VẬT VÀ HỆ SINH THÁI
BÀI 22. SINH THÁI HỌC QUẦN XÃ
(18 CÂU)
1. NHẬN BIẾT (4 CÂU)
Câu 1: Nêu khái niệm quần xã sinh vật.
Trả lời:
Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể của các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian nhất định và có mối quan hệ tương tác với nhau.
Câu 2: Thành phần loài của quần xã là gì?
Trả lời:
Thành phần loài trong quần xã biểu thị qua số lượng các loài trong quần xã và số lượng cá thể của mỗi loài.
Câu 3: Yếu tố nào ảnh hưởng đến độ đa dạng của quần xã?
Trả lời:
Độ đa dạng của một quần xã sinh vật được đánh giá dựa trên hai yếu tố chính:
- Số lượng loài: Một quần xã càng có nhiều loài khác nhau thì độ đa dạng càng cao.
- Số lượng cá thể của mỗi loài: Nếu số lượng cá thể của các loài phân bố tương đối đồng đều thì độ đa dạng sẽ cao hơn so với trường hợp một vài loài chiếm ưu thế.
Câu 4: Mục tiêu của việc bảo vệ quần xã sinh vật là gì?
Trả lời:
- Bảo vệ đa dạng sinh học: Giữ gìn sự phong phú về loài và hệ sinh thái.
- Duy trì cân bằng sinh thái: Đảm bảo sự ổn định và bền vững của các hệ sinh thái.
- Đảm bảo sự phát triển bền vững: Cung cấp các nguồn lợi cho con người một cách bền vững.
2. THÔNG HIỂU (4 CÂU)
Câu 1: Tại sao độ đa dạng loài của quần xã rừng nhiệt đới cao hơn so với quần xã sa mạc?
Trả lời:
Rừng nhiệt đới có khí hậu ổn định, ẩm ướt và đa dạng về các sinh cảnh, cung cấp nhiều nguồn sống cho các loài sinh vật hơn so với sa mạc.
Câu 2: Sự khác biệt giữa loài ưu thế và loài đặc trưng là gì?
Trả lời:
Loài ưu thế là loài có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, đóng vai trò quan trọng trong quần xã. Loài đặc trưng là loài chỉ có mặt trong một quần xã hoặc một số quần xã nhất định.
Câu 3: Giải thích tại sao trong một quần xã, số lượng cá thể của mỗi loài thường không ổn định?
Trả lời:
Số lượng cá thể của mỗi loài chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như: sự thay đổi của điều kiện môi trường, sự cạnh tranh, dịch bệnh, hoạt động của con người.
------------------------- Còn tiếp -------------------------
PHẦN 7. SINH THÁI HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG
CHỦ ĐỀ 8. QUÀN XÃ SINH VẬT VÀ HỆ SINH THÁI
BÀI 23. HỆ SINH THÁI
(15 CÂU)
1. NHẬN BIẾT (5 CÂU)
Câu 1: Em hiểu như thế nào về hệ sinh thái?
Trả lời:
Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh của quần xã (môi trường vô sinh của quần xã)
Câu 2: Nêu thành phần cấu trúc chính của hệ sinh thái.
Trả lời:
Thành phần vô sinh (ánh sáng, nhiệt độ, nước, đất...) và thành phần hữu sinh (sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải).
Câu 3: Nêu khái niệm chu trình sinh địa hóa.
Trả lời:
Chu trình sinh địa hoá là chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên: các chất từ môi trường ngoài vào cơ thể, qua các bậc dinh dưỡng rồi từ cơ thể sinh vật truyền trở lại môi trường.
Câu 4: Dòng năng lượng trong hệ sinh thái có đặc điểm gì?
Trả lời:
Dòng năng lượng trong hệ sinh thái là dòng một chiều, từ ánh sáng mặt trời truyền vào hệ sinh thái qua sinh vật sản xuất, rồi lần lượt qua các bậc dinh dưỡng và cuối cùng thải ra môi trường dưới dạng nhiệt
Câu 5: Em hiểu như thế nào về hiệu suát sinh thái?
Trả lời:
Hiệu suất sinh thái là tỷ lệ phần trăm năng lượng được chuyển hóa từ bậc dinh dưỡng này sang bậc dinh dưỡng kế tiếp.
2. THÔNG HIỂU (4 CÂU)
Câu 1: Giải thích mối quan hệ giữa các thành phần trong hệ sinh thái.
Trả lời:
Các thành phần trong hệ sinh thái có mối quan hệ mật thiết với nhau. Sinh vật sản xuất cung cấp thức ăn cho sinh vật tiêu thụ, sinh vật tiêu thụ và sinh vật chết cung cấp nguồn thức ăn cho sinh vật phân giải. Các yếu tố vô sinh như ánh sáng, nhiệt độ, nước ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật.
Câu 2: So sánh chuỗi thức ăn và lưới thức ăn.
Trả lời:
Chuỗi thức ăn là một dãy đơn giản, còn lưới thức ăn là một hệ thống phức tạp. Lưới thức ăn thể hiện rõ hơn mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong hệ sinh thái.
Câu 3: Nêu vai trò của sinh vật phân giải trong hệ sinh thái.
Trả lời:
Sinh vật phân giải phân hủy xác chết và chất thải của sinh vật thành các chất vô cơ, trả lại các chất dinh dưỡng cho môi trường, góp phần duy trì sự tuần hoàn vật chất trong hệ sinh thái.
Câu 4: Giải thích tại sao hiệu suất sinh thái giữa các bậc dinh dưỡng thường thấp?
Trả lời:
Một phần năng lượng bị mất dưới dạng nhiệt trong quá trình trao đổi chất, một phần không được tiêu hóa và thải ra ngoài dưới dạng chất thải.
------------------------- Còn tiếp -------------------------
Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (400k)
- Giáo án Powerpoint (500k)
- Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (250k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(250k)
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (250k)
- Trắc nghiệm đúng sai (250k)
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
- File word giải bài tập sgk (150k)
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
- .....
- Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm
Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 800k/năm
=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 7 ngày sau mới gửi phí còn lại
Cách nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan
=> Giáo án sinh học 12 cánh diều
Xem thêm tài liệu:
Từ khóa: giáo án điện tử kì 2 Sinh học 12 cánh diều, giáo án Sinh học 12 cánh diều, ppt Sinh học 12 cánh diều