Giáo án và PPT KHTN 7 kết nối Bài 10: Đồ thị quãng đường – thời gian

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 10: Đồ thị quãng đường – thời gian. Thuộc chương trình Khoa học tự nhiên 7 (Vật lí) kết nối tri thức. Giáo án được biên soạn chỉnh chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT KHTN 7 kết nối Bài 10: Đồ thị quãng đường – thời gian
Giáo án và PPT KHTN 7 kết nối Bài 10: Đồ thị quãng đường – thời gian
Giáo án và PPT KHTN 7 kết nối Bài 10: Đồ thị quãng đường – thời gian
Giáo án và PPT KHTN 7 kết nối Bài 10: Đồ thị quãng đường – thời gian
Giáo án và PPT KHTN 7 kết nối Bài 10: Đồ thị quãng đường – thời gian
Giáo án và PPT KHTN 7 kết nối Bài 10: Đồ thị quãng đường – thời gian
Giáo án và PPT KHTN 7 kết nối Bài 10: Đồ thị quãng đường – thời gian
Giáo án và PPT KHTN 7 kết nối Bài 10: Đồ thị quãng đường – thời gian
Giáo án và PPT KHTN 7 kết nối Bài 10: Đồ thị quãng đường – thời gian
Giáo án và PPT KHTN 7 kết nối Bài 10: Đồ thị quãng đường – thời gian
Giáo án và PPT KHTN 7 kết nối Bài 10: Đồ thị quãng đường – thời gian
Giáo án và PPT KHTN 7 kết nối Bài 10: Đồ thị quãng đường – thời gian
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử KHTN 7 kết nối – Phần vật lí bài 10: Đồ thị quãng đường – thời gian
Giáo án điện tử KHTN 7 kết nối – Phần vật lí bài 10: Đồ thị quãng đường – thời gian
Giáo án điện tử KHTN 7 kết nối – Phần vật lí bài 10: Đồ thị quãng đường – thời gian
Giáo án điện tử KHTN 7 kết nối – Phần vật lí bài 10: Đồ thị quãng đường – thời gian
Giáo án điện tử KHTN 7 kết nối – Phần vật lí bài 10: Đồ thị quãng đường – thời gian
Giáo án điện tử KHTN 7 kết nối – Phần vật lí bài 10: Đồ thị quãng đường – thời gian
Giáo án điện tử KHTN 7 kết nối – Phần vật lí bài 10: Đồ thị quãng đường – thời gian
Giáo án điện tử KHTN 7 kết nối – Phần vật lí bài 10: Đồ thị quãng đường – thời gian
Giáo án điện tử KHTN 7 kết nối – Phần vật lí bài 10: Đồ thị quãng đường – thời gian
Giáo án điện tử KHTN 7 kết nối – Phần vật lí bài 10: Đồ thị quãng đường – thời gian
Giáo án điện tử KHTN 7 kết nối – Phần vật lí bài 10: Đồ thị quãng đường – thời gian
Giáo án điện tử KHTN 7 kết nối – Phần vật lí bài 10: Đồ thị quãng đường – thời gian

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Vật lí 7 kết nối tri thức

BÀI 10: ĐỒ THỊ QUÃNG ĐƯỜNG – THỜI GIAN

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

- Chiếu 1 đoạn video về 1 đoạn xe máy chuyển động .

- GV yêu cầu hs suy nghĩ nêu các cách xác định được quãng đường đi được sau những khoảng thời gian khác nhau mà không cần dùng côn thức s=v.t, yêu cầu học sinh thực hiện cá nhân trong 2 phút.

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

I. VẼ ĐỒ THỊ QUÃNG ĐƯỜNG – THỜI GIAN CHO CHUYỂN ĐỘNG THẲNG

Hoạt động 1: Tìm hiểu lập bảng ghi quãng đường đi được theo thời gian

- HS hoạt động cá nhân nghiên cứu tài liệu bảng 10.1 SGK và cho biết 

+ Thời gian sau 1h quãng đường đi được là bao nhiêu km?

+ Thời gian sau 2h quãng đường đi được là bao nhiêu km?

+ Thời gian sau 3h quãng đường đi được là bao nhiêu km?

+ Thời gian sau 4h quãng đường đi được là bao nhiêu km?

+ Thời gian sau 5h quãng đường đi được là bao nhiêu km?

+ Thời gian sau 6h quãng đường đi được là bao nhiêu km?

- Học sinh làm việc nhóm cặp đôi nghiên cứu thông tin trong SGK, quan sát bảng 10.1 SGK và trả lời các câu hỏi sau:

+ Trong 3h đầu, ô tô chạy với tốc độ bao nhiêu km/h?

+ Trong khoảng thời gian nào thì ô tô dừng lại để hành khách nghỉ ngơi? Vì sao em biết điều đó

- HS hoạt động nhóm nghiên cứu tài liệu SGK và hoàn thành phiếu học tập sau:

+ Để vẽ được đồ thị S- t chúng ta cần vẽ mấy trục? Tên và đơn vị các trục

+ Nếu cách xác định điểm biểu diễn O,A,B,C,D,E,F quãng đường đi được và thời gian tương ứng? (O là điểm khởi hành khi s=0, t=0)

+ Từ các điểm biểu diễn chúng ta cần làm gì để tạo thành đồ thị?

+ Nhóm hoàn thiện đồ thị theo bảng số liệu 10.1 SGK và nhận xét các ý sau:    

+ Đoạn thẳng nằm nghiêng ở thời gian từ bao nhiêu tới bao nhiêu?

+ Đoạn thẳng nằm ngang ở thời gian từ bao nhiêu tới bao nhiêu?

+ Nhận xét mối quan hệ giữa quãng đường đi được và thời gian đi trong 3h đầu

Sản phẩm dự kiến:

1. Lập bảng ghi quãng đường đi được theo thời gian 

2. Vẽ đồ thị

Vẽ hai tia Os và Ot vuông góc với nhau tại O, gọi là hai trục toạ độ

         + Trục thẳng đứng (trục tung) Os được dùng để biểu diễn các độ lớn của quãng đường đi được theo một tỉ xích thích hợp

         + Trục nằm ngang (trục hoành) Ot biểu diễn thời gian theo một tỉ xích thích hợp.

- Xác định các điểm biểu diễn quãng đường đi được và thời gian tương ứng

         + Biết điểm O là điểm khởi hành, khi đó s=0 và t=0

         + Xác định trên Hình 10.1 vị trí của các điểm A,B,C,D lần lượt tương ứng với các quãng đường đi được sau 1 h, 2 h, 3h, 4 h

         + Nối các điểm O, A, B, C và C, D với nhau và nhận xét về các đường nối này (thẳng hay cong, nghiêng hay song song với trục hoành)

=> Đường nối năm điểm O, A, B, C, D trên 4 h đầu

Nhận xét :

         + Đồ thị biểu diễn quãng đường đi được theo thời gian trong 3h đầu là một đoạn thẳng nằm nghiêng. Quãng đường đi được trong 3h đầu tỉ lệ thuận với thời gian đi

         + Khi đồ thị là đường thẳng song song với trụ thời gian, vật không chuyển động

II. SỬ DỤNG ĐỒ THỊ QUÃNG ĐƯỜNG – THỜI GIAN 

Hoạt động 2: Sử dụng đồ thị quãng đường – Thời gian

- HS hoạt động nhóm theo phương pháp mảnh ghép.

         + Vòng 1: Hình thành nhóm chuyên gia: Chia học sinh thành 6 nhóm: 

Nhóm 1,3,5 hoàn thành phiếu học tập số 2 với các câu hỏi:

Câu 1: Dựa vào đồ thị hình 10.2 trả lời các câu hỏi sau:

  1. Mô tả lại bằng lời chuyển động của ô tô trong 4h đầu?
  2. Xác định tốc độ của ô tô trong 3h đầu.
  3. Xác định quãng đường của ô tô đi được sau 1h 30 min từ khi khởi hành.

Nhóm 2,4,6 hoàn thành phiếu học tập số 2 với các câu hỏi:

Câu 2: Lúc 6h sáng, bạn A đi bộ từ nhà ra công viên để tập thể dục cùng các bạn. Trong 15 min đầu, A đi thong thả được 1 000 m thì gặp B. A đứng lại nói chuyện với B trong 5 min. Chợt A nhớ ra là các bạn hẹn mình bắt đầu tập thể dục ở công viên vào lức 6h 30 min nên vội vã đi nốt 1000 m còn lại và đến công viên vào đúng lúc 6h 30 min.

  1. Em hãy lập bảng quãng đường đi được theo thời gian của A
  2. Từ bảng vẽ đồ thị quãng đường – thời gian của bạn A trong suốt hành trình 30 min đi từ nhà đến công viên?
  3. Xác định tốc độ của bạn A trong 15 min đầu và 10 min cuối của hành trình? Hình t

+ Vòng 2: Hình thành nhóm mảnh ghép: Mỗi học sinh trong nhóm chuyên gia được đánh số từ 1-6, các bạn cùng số sẽ ghép thành 1 nhóm (thành 6 nhóm mới), thảo luận và hoàn thành phiếu học tập số 4 gồm các câu hỏi: Câu 1 và câu 2.

Sản phẩm dự kiến:

- Đồ thị quãng đường – thời gian cho biết tốc độ chuyển động, quãng đường đi được và thời gian đi

1. a. Trong 3h đầu ô tô đi được 180 km với tốc độ: 60 km/h. Từ giờ thứ 3 đến giờ thứ 4, ô tô dừng lại

b. Từ đồ thị ta thấy:

- Khi t = 1h thì s = 60 km; t = 2h thì s = 120 km; t = 3h thì s = 180 km.

⇒ tốc độ của ô tô trong 3 giờ đầu là:  s/ t = 60/ 1 = 120/ 2 = 80/ 3 = 60 (km/h)

c. Sau 1h 30 min = 1,5h, ô tô đi được quãng đường là: s = v.t = 60.1,5 = 90km

2.a. Lập bảng quãng đường đi được theo thời gian:

Thời gian (min)0152030
Quãng đường đi được (m)01 0001 000
  1.  000

 Vẽ đồ thị:

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Câu 1: Đồ thị của chuyển động có tốc độ không đổi là một đường

A. thẳng                        B. cong                C. Zíc zắc             D. Không xác định

Câu 2: Đồ thị quãng đường – thời gian cho biết:

A. tốc độ đi được                              B. Thời gian đi được

C. Quãng đường đi được                   D. Cả tốc độ, thời gian và quãng đường đi được.

Câu 3: Đồ thị quãng đường - thời gian ở Hình 10.3 mô tả chuyển động của các
vật 1, 2, 3 có tốc độ tương ứng là v1, v2, v3, cho thấy

A. v1 =  v2 = v

B. v1 >  v2 > v3

C. v1 <  v2 < v3

D. v1 =  v2 > v3

Sản phẩm dự kiến:

Câu 1: A

Câu 2: D

Câu 3: B

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Câu 1: Hình 10.5 là đồ thị quãng đường – thời gian của một người đi xe đạp và một người đi mô tô. Biết mô tô chuyển động nhanh hơn xe đạp.

a) Đường biểu diễn nào ứng với chuyển động của xe đạp?

b) Tính tốc độ của mỗi chuyển động.

c) Sau bao lâu thì hai xe gặp nhau?

Câu 2: Một người đi xe đạp, sau khi đi được 8 km với tốc độ 12 km/h thì dừng lại để sửa xe trong 40 min, sau đó đi tiếp 12 km với tốc độ 9 km/h.

a) Vẽ đồ thị quãng đường – thời gian của người đi xe đạp.

b) Xác định tốc độ của người đi xe đạp trên cả quãng đường.

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 500k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Vật lí 7 kết nối tri thức

VẬT LÍ 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Soạn giáo án Vật lí 7 chân trời sáng tạo theo công văn mới nhất

Giáo án vật lí 7 chân trời sáng tạo (bản word)

Giáo án điện tử vật lí 7 chân trời sáng tạo

Giáo án powerpoint vật lí 7 chân trời sáng tạo

Trắc nghiệm vật lí 7 chân trời sáng tạo

VẬT LÍ 7 KẾT NỐI TRI THỨC

Soạn giáo án Vật lí 7 kết nối tri thức theo công văn mới nhất

Giáo án vật lí 7 kết nối tri thức (bản word)

Giáo án điện tử vật lí 7 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint vật lí 7 kết nối tri thức

Trắc nghiệm vật lí 7 kết nối tri thức

VẬT LÍ 7 CÁNH DIỀU

Soạn giáo án Vật lí 7 cánh diều theo công văn mới nhất

Giáo án vật lí 7 cánh diều (bản word)

Giáo án điện tử vật lí 7 cánh diều

Giáo án powerpoint vật lí 7 cánh diều

 

Tài liệu giảng dạy

Chat hỗ trợ
Chat ngay