Giáo án và PPT Lịch sử 12 kết nối bài 3: Trật tự thế giới sau Chiến tranh lạnh

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) bài 3: Trật tự thế giới sau Chiến tranh lạnh. Thuộc chương trình Lịch sử 12 kết nối tri thức. Giáo án được biên soạn chỉn chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT Lịch sử 12 kết nối bài 3: Trật tự thế giới sau Chiến tranh lạnh
Giáo án và PPT Lịch sử 12 kết nối bài 3: Trật tự thế giới sau Chiến tranh lạnh
Giáo án và PPT Lịch sử 12 kết nối bài 3: Trật tự thế giới sau Chiến tranh lạnh
Giáo án và PPT Lịch sử 12 kết nối bài 3: Trật tự thế giới sau Chiến tranh lạnh
Giáo án và PPT Lịch sử 12 kết nối bài 3: Trật tự thế giới sau Chiến tranh lạnh
Giáo án và PPT Lịch sử 12 kết nối bài 3: Trật tự thế giới sau Chiến tranh lạnh
Giáo án và PPT Lịch sử 12 kết nối bài 3: Trật tự thế giới sau Chiến tranh lạnh
Giáo án và PPT Lịch sử 12 kết nối bài 3: Trật tự thế giới sau Chiến tranh lạnh
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử Lịch sử 12 kết nối Bài 3: Trật tự thế giới sau Chiến tranh lạnh
Giáo án điện tử Lịch sử 12 kết nối Bài 3: Trật tự thế giới sau Chiến tranh lạnh
Giáo án điện tử Lịch sử 12 kết nối Bài 3: Trật tự thế giới sau Chiến tranh lạnh
Giáo án điện tử Lịch sử 12 kết nối Bài 3: Trật tự thế giới sau Chiến tranh lạnh
Giáo án điện tử Lịch sử 12 kết nối Bài 3: Trật tự thế giới sau Chiến tranh lạnh
Giáo án điện tử Lịch sử 12 kết nối Bài 3: Trật tự thế giới sau Chiến tranh lạnh
Giáo án điện tử Lịch sử 12 kết nối Bài 3: Trật tự thế giới sau Chiến tranh lạnh
Giáo án điện tử Lịch sử 12 kết nối Bài 3: Trật tự thế giới sau Chiến tranh lạnh
Giáo án điện tử Lịch sử 12 kết nối Bài 3: Trật tự thế giới sau Chiến tranh lạnh
Giáo án điện tử Lịch sử 12 kết nối Bài 3: Trật tự thế giới sau Chiến tranh lạnh
Giáo án điện tử Lịch sử 12 kết nối Bài 3: Trật tự thế giới sau Chiến tranh lạnh
Giáo án điện tử Lịch sử 12 kết nối Bài 3: Trật tự thế giới sau Chiến tranh lạnh

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Lịch sử 12 kết nối tri thức

BÀI 3: TRẬT TỰ THẾ GIỚI SAU

CHIẾN TRANH LẠNH

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

GV đặt câu hỏi dẫn dắt học sinh tìm hiểu bài: Em hãy cho biết: Sự kiện Bức tường Béc-lin sụp đổ (11 -1989) là một trong những biểu tưởng tượng cho sự kết thúc vấn đề gì của thế giới?

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Các xu thế phát triển chính của thế giới sau chiến tranh lạnh

GV đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh tìm hiểu:  

  • Hãy nêu những xu thế phát triển chính của thế giới sau Chiến tranh lạnh.

  • Vì sao xu thế đa cực trở thành xu hướng chính trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh?

Sản phẩm dự kiến:

- Xu thế phát triển lấy kinh tế là trọng tâm: Sau Chiến tranh lạnh, hầu hết các quốc

gia trên thế giới đều tập trung vào ưu tiên phát triển kinh tế, tăng cường tiềm lực, sức mạnh quốc gia, đồng thời nâng cao đời sống người dân.

- Xu thế toàn cầu hoá: Sự kết thúc Chiến tranh lạnh và Trật tự thế giới hai cực I-an-ta, cùng với sự phát triển của cách mạng khoa học - công nghệ đã thúc đẩy mạnh mẽ quá trình toàn cầu hoá.

+ Toàn cầu hoá là quá trình gia tăng mạnh mẽ của những mối liên hệ, sự phụ thuộc,

tác động lẫn nhau giữa các quốc gia, dân tộc và khu vực trên phạm vi toàn cầu. Về kinh tế, toàn cầu hoá là quá trình kết nối các nền kinh tế trên khắp thế giới về thương mại, đầu tư, tài chính, dịch vụ, phân công lao động, ...

+ Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế là đòi hỏi khách quan, đồng thời cũng là nhu cầu nội tại trong tiến trình phát triển kinh tế của các quốc gia. Quá trình toàn cầu hoá bị suy giảm do tác động của Trật tự thế giới hai cực I-an-ta và cuộc Chiến tranh lạnh. Sau Chiến tranh lạnh, xu thế toàn cầu hoá phát triển mạnh mẽ từ đầu thập kỉ 90 của thế kỉ XX. Sự phụ thuộc lẫn nhau để cùng phát triển trong nền kinh tế toàn cầu đã thúc đẩy xu thế cùng hợp tác giữa các quốc gia, dân tộc trên phạm vi toàn cầu.

+ Xu thế toàn cầu hoá đã thúc đẩy xu thế đối thoại, cùng hợp tác, thay cho xu thế đối đầu giữa các nước có chế độ chính trị khác nhau trong quan hệ quốc tế. Xu thế đối thoại, hợp tác dựa trên cơ sở hai bên cùng có lợi, tôn trọng lẫn nhau, cùng tồn tại trong hoà bình đang ngày càng trở thành xu thế chủ yếu trong các mối quan hệ quốc tế

- Xu thế đối thoại, hợp tác trong quan hệ quốc tế: Nhu cầu ổn định để phát triển kinh tế, đặc biệt là xu thế toàn cầu hoá đã thúc đẩy xu thế đối thoại, cùng hợp tác, thay cho xu thế đối đầu giữa các nước có chế độ chính trị khác nhau trong quan hệ quốc tế.

+ Biểu hiện của xu thế này là quan hệ giữa các nước được điều chỉnh theo chiều

hướng tăng cường đối thoại, giải quyết bất đồng bằng thương lượng hoà bình, phù hợp với lợi ích quốc gia của mỗi nước.

+ Tuy nhiên, cần lưu ý: Mặc dù hoà bình thế giới được củng cố, nguy cơ chiến tranh thế giới bị đẩy lùi rõ rệt, nhưng ở một số khu vực trên thế giới vẫn xảy ra xung đột quân sự, nội chiến, ... Đó là các mâu thuẫn về sắc tộc, tôn giáo, tranh chấp lãnh thổ, ... Phần lớn những mâu thuẫn, tranh chấp này đều có căn nguyên từ lịch sử, do vậy việc giải quyết đòi hỏi phải có quá trình và sự hợp tác của các bên liên quan.

Hoạt động 2. Xu thế đa cực trong mối quan hệ quốc tế

GV đưa ra câu hỏi: 

  • Nêu những nét chính về xu thế đa cực trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh

  • Nêu biểu hiện đầu tiên của xu thế đa cực?

  • Vì sao sau Chiến tranh lạnh, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều điều chỉnh chiến lược phát triển tập trung vào kinh tế?

  • Hãy nêu nguyên nhân chính thúc đẩy xu thế đối thoại, hợp tác trong quan hệ quốc tế

Sản phẩm dự kiến:

- Xu thế đa cực là xu thế phát triển chính của thế giới sau Chiến tranh lạnh.

- Biểu hiện của xu thế đa cực trong quan hệ quốc tế:

+ Sự gia tăng sức mạnh, tầm ảnh hưởng và vị thế về kinh tế, chính trị, quân sự, đối

ngoại, ... của các nước lớn như: Trung Quốc, Nga, Ấn Độ, Nhật Bản, một số nước thuộc Liên minh châu Âu (EU), ... Cụ thể: Cùng với sự phát triển của Trung Quốc, Nga, thế giới còn chứng kiến sự nổi lên của Ấn Độ với mức tăng trưởng kinh tế cao liên tục trong nhiều năm. Nhật Bản và một số nước thuộc Liên minh châu Âu tiếp tục khẳng định tiềm lực kinh tế và vị thế của mình.

+ Sự suy giảm sức mạnh tương đối của Mỹ trong tương quan so sánh với các cường quốc khác. Cụ thể: Năm 2000, GDP của Mỹ gấp 12 lần của Trung Quốc, nhưng đến năm 2012 chỉ còn gấp khoảng 1,9 lần. Xu hướng này đang làm thay đổi tương quan lực lượng giữa các nước lớn và trật tự thế giới.

+ Vai trò ngày càng gia tăng của các trung tâm, tổ chức kinh tế, tài chính quốc tế, khu vực. Cụ thể:

Sau Chiến tranh lạnh, các tổ chức kinh tế, tài chính khu vực, liên khu vực có vai trò

ngày càng lớn đối với sự phát triển của thế giới, tiêu biểu là : G20, bao gồm đại diện của 20 nền kinh tế lớn nhất thế giới, Nhóm các nước có nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS), gồm Bra-xin, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi; Hợp tác Á - Âu (ASEM), ..

Vai trò của các tổ chức quốc tế như Liên hợp quốc, các tổ chức kinh tế, tài chính quốc tế (WTO, WB, IMF, ... ) ngày càng gia tăng. Bên cạnh đó, hoạt động của các công ty xuyên quốc gia có ảnh hưởng ngày càng lớn trong tất cả các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế thế giới.

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Từ nội dung bài học,GV yêu cầu HS luyện tập làm bài

Câu 1: Xu thế toàn cầu hóa đã thúc đẩy xu thế đối thoại, cùng hợp tác, thay cho xu thế:

  1. Xu thế đối đầu giữa các nước có nền kinh tế mạnh – yếu trên thế giới.

  2. Xu thế đối đầu giữa các nước có chế độ chính trị khác nhau trong quan hệ quốc tế.

  3. Xu thế đối đầu giữa các nước có nền văn hóa khác nhau.

  4. Xu thế đối đầu giữa các nước có chính sách đối nội, đối ngoại khác nhau trong quan hệ quốc tế.

Câu 2: Xu thế đối thoại, hợp tác dựa trên cơ sở nào?

  1. Thúc đẩy hòa bình và ổn định khu vực.

  2. Sự cộng tác tích cực và giúp đỡ lẫn nhau trong các vấn đề cả hai bên cùng quan tâm.

  3. Phát triển kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội.

  4. Hai bên cùng có lợi, tôn trọng lẫn nhau, cùng tồn tại hòa bình.

Câu 3: Đâu là biểu hiện sự hình thành của trật tự thế giới đa cực?

  1. Sự nổi lên của các siêu cường quốc.

  2. Sự gia tăng vai trò của các trung tâm, tổ chức quốc tế.

  3. Sự phụ thuộc, tác động lẫn nhau của các quốc gia.

  4. Sự tôn trọng lẫn nhau, cùng tồn tại hòa bình.

Câu 4: Đâu không phải là một trong các tổ chức kinh tế, tài chính khu vực, liên kết khu vực tiêu biểu có vai trò ngày càng lớn đối với sự phát triển của thế giới?

  1. Nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRIC).

  2. Khối thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR).

  3. Khu vực tự do thương mại châu Mỹ (FTAA).

  4. Tổ chức lương thực và nông nghiệp (FAO).

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Câu 1: Nêu xu thế chính của thế giới sau Chiến tranh lạnh và tác động đối với Việt Nam.

Câu 2: Bằng những kiến thức đã học và sưu tầm thêm tư liệu từ sách, báo, internet, em hãy chứng minh nhận định sau: "Hiện nay, cục diện thế giới theo xu hướng đa cực, đa trung tâm diễn ra nhanh hơn". Theo em, xu thế đó mang lại những cơ hội nào cho Việt Nam trong công cuộc phát triển đất nước?

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (200k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Lịch sử 12 kết nối tri thức

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY LỊCH SỬ 12 KẾT NỐI TRI THỨC

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY LỊCH SỬ 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY LỊCH SỬ 12 CÁNH DIỀU

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay