Kênh giáo viên » Lịch sử 12 » Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử 12 kết nối tri thức

Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử 12 kết nối tri thức

Lịch sử 12 kết nối tri thức. Giáo án word chỉn chu. Giáo án ppt (powerpoint) hấp dẫn, hiện đại. Word và PPT được soạn đồng bộ, thống nhất với nhau. Bộ tài liệu sẽ giúp giáo viên nhẹ nhàng trong giảng dạy. Thầy/cô tham khảo trước để biết chất lượng.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử 12 kết nối tri thức

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

Trường:…………..

Giáo viên:

Bộ môn: Lịch sử 12 kết nối

PHẦN 1: SOẠN GIÁO ÁN WORD LỊCH SỬ 12 KẾT NỐI TRI THỨC

CHỦ ĐỀ 6: HỒ CHÍ MINH TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM

BÀI 15: KHÁI QUÁT CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA HỒ CHÍ MINH

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ: 

  • Biết cách sưu tầm và sử dụng tài liệu lịch sử để tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp của Hồ Chí Minh. 
  • Nêu được một số yếu tố ảnh hưởng đến cuộc đời và sự nghiệp của Hồ Chí Minh.
  • Tóm tắt được những nét cơ bản trong tiểu sử của Hồ Chí Minh. 
  • Nêu được tiến trình hoạt động cách mạng của Hồ Chí Minh. 

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
  • Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực riêng: 

  • Năng lực tìm hiểu lịch sử: Khai thác tư liệu Hình 1 - 6, Tư liệu 1 - 2, Bảng 1 – 2, thông tin trong bài học, để tìm hiểu về những yếu tố ảnh hưởng đến cuộc đời và sự nghiệp Hồ Chí Minh; tiểu sử và tiến trình hoạt động cách mạng của Hồ Chí Minh. 
  • Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: Biết cách sưu tầm và sử dụng tài liệu lịch sử để tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp của Hồ Chí Minh; Nêu được một số yếu tố ảnh hưởng đến cuộc đời và sự nghiệp của Hồ Chí Minh; Tóm tắt được những nét cơ bản trong tiểu sử của Hồ Chí Minh; Nêu được tiến trình hoạt động cách mạng của Hồ Chí Minh. 
  • Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng kiến thức lịch sử đã học và sưu tầm thông tin để viết bài giới thiệu về một cuốn sách hoặc một bộ phim về Chủ tịch Hồ Chí Minh. 

3. Phẩm chất

  • Chăm chỉ: đọc, sưu tầm thông tin, hình ảnh, tư liệu để mô tả khái quát cuộc đời và sự nghiệp Hồ Chí Minh. 

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 

1. Đối với giáo viên

  • Giáo án, SHS, SGV, SBT Lịch sử 12 – Kết nối tri thức. 
  • Lược đồ, hình ảnh, tư liệu sưu tầm về bài học Khái quát cuộc đời và sự nghiệp của Hồ Chí Minh. 
  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).

2. Đối với học sinh

  • SHS, SBT Lịch sử 12 – Kết nối tri thức. 
  • Đọc trước nội dung bài học và sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về bài học Khái quát cuộc đời và sự nghiệp của Hồ Chí Minh. 

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. 

b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát Hình 1 SGK tr.88, phát biểu của Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Theo em, những yếu tố nào đã góp phần tạo nên “đạo đức, trí tuệ, nhân cách và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh”?

c. Sản phẩm: HS trình bày một số hiểu biết về những yếu tố nào đã góp phần tạo nên “đạo đức, trí tuệ, nhân cách và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV trình chiếu cho HS quan sát Hình 1 SGK tr.88, video về Lễ kỉ niệm 130 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh và dẫn dắt: 

Năm 2020, trong bài diễn văn tại Lễ kỉ niệm 130 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng phát biểu: “Cuộc đời 79 mùa Xuân của Chủ tịch Hồ Chí Minh là biểu tượng cao đẹp nhất của chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam. Người là kết tinh tinh rạng ngời của đạo đức, trí tuệ, khí phách, lương tri của dân tộc và thời đại”. 

- GV yêu cầu HS làm cá nhân và trả lời: Theo em, những yếu tố nào đã góp phần tạo nên “đạo đức, trí tuệ, nhân cách và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh”?

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát hình ảnh, suy nghĩ đoạn phát biểu, vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi. 

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1 - 2 HS chia sẻ, trình bày hiểu biết về những yếu tố đã góp phần tạo nên đạo đức, trí tuệ, nhân cách và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: 

Một số  yếu tố đã góp phần tạo nên “đạo đức, trí tuệ, nhân cách và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh (HS có thể trả lời đủ ý hoặc không đủ ý):

+ Hoàn cảnh đất nước: cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, các phong trào yêu nước chống Pháp đều thất bại. Đấu tranh giành độc lập cho dân tộc, tự do và hạnh phúc cho nhân dân là nhiệm vụ cấp bách của dân tộc và cũng là khát vọng của cả đời Chủ tịch Hồ Chí Minh.

+ Hoàn cảnh quê hương: vùng đất có truyền thống lịch sử, văn hóa lâu đời, nơi khởi nguồn của nhiều phong trào yêu nước. 

+ Hoàn cảnh gia đình: gia đình yêu nước, có truyền thống hiếu học, giàu tình yêu thương của gia đình, trải qua tuổi thơ vất vả.

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Những năm tháng thiếu thời ở làng Sen và quê hương xứ Nghệ, được lắng nghe những buổi đàm đạo văn chương, luận bàn thế sự của cha mình với các nhà nho và sĩ phu yêu nước trong vùng đã ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc đời, sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh sau này. Vậy, những yếu tố nào đã ảnh hưởng đến cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh? Tiểu sử và tiến trình hoạt động cách mạng của Hồ Chí Minh như thế nào? 

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Tìm hiểu những yếu tố ảnh hưởng đến cuộc đời và sự nghiệp Hồ Chí Minh. 

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được một số yếu tố ảnh hưởng đến cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh. 

b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi, khai thác Hình 2 – 5, Tư liệu 1 – 2, mục Em có biết, thông tin mục 1 SGK tr.89, 90 và hoàn thành Phiếu học tập số 1: Một số yếu tố ảnh hưởng đến cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh. 

c. Sản phẩm: Phiếu học tập số 1 của HS về một số yếu tố ảnh hưởng đến cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh và chuẩn kiến thức của GV. 

d. Tổ chức thực hiện:

--------------- Còn tiếp ---------------

PHẦN 2: BÀI GIẢNG POWERPOINT LỊCH SỬ 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Xin chào các em học sinh! Chào mừng các em đến với bài học mới hôm nay

 

CHỦ ĐỀ 1: THẾ GIỚI TRONG VÀ SAU

CHIẾN TRANH LẠNH

Bài 2: TRẬT TỰ THẾ GIỚI TRONG CHIẾN TRANH LẠNH

1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ TỒN TẠI CỦA TRẬT TỰ THẾ GIỚI HAI CỰC I-AN-TA

  1. Sự hình thành Trật tự thế giới hai cực I-an-ta
  • Trình bày sự hình thành Trật tự thế giới hai cực I-an-ta.
  • Nêu những nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của Trật tự thế giới hai cực I-an-ta.
  1. Quá trình tồn tại của Trật tự thế giới hai cực I -an-ta
  • Trật tự thế giới hai cực I-an-ta tồn tại từ năm 1945 - 1991 trải qua mấy giai đoạn. Đó là những giai đoạn nào?
  • Trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai được hình thành trong thời gian nào?
  • Trật tự thế giới mới theo khuôn khổ quyết định Hội nghị I-an-ta gồm những nước nào? Em hãy nêu những khuôn khổ quyết định của Hội nghị I-an-ta?

2. NGUYÊN NHÂN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA SỰ SỤP ĐỔ TRẬT TỰ THẾ GIỚI HAI CỰC I-AN-TA

  1. Nguyên nhân sụp đổ
  • Sự sụp đổ của Trật tự thế giới hai cực I-an-ta bắt nguồn từ mấy nguyên nhân?
  • Em hãy kể chi tiết về những nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của Trật tự thế giới hai cực I-an-ta?
  • Nguyên nhân và tác động của sự sụp đổ Trật tự thế giới hai cực I-an-ta đối với tình hình thế giới.
  • Vì sao sự tồn tại của Trật tự thế giới hai cực I-an-ta không phù hợp với lợi ích chung của cộng đồng quốc tế.
  1. Tác động
  • Hãy tóm tắt những nét chính về quá trình hình thành và tồn tại của Trật tự thế giới hai cực I-an-ta.
  • Phân tích tác động của sự sụp đổ Trật tự thế giới hai cực I-an-ta đối với tình ng của sự sụp đổ Trật tự thế giới hai cực hình thế giới.
  • Sự sụp đổ của Trật tự thế giới hai cực I-an-ta đã tác động vào những mặt nào đến tình hình thế giới?
  • Sự sụp đổ của Trật tự thế giới I-an-ta đã mở ra thời kì phát triển mới nào? Em hãy nêu chi tiết về thời kì phát triển đó?

LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG:

  • Em hãy nêu ý  nghĩa của thắng lợi cách mạng Trung Quốc năm 1949?
  • Em hãy nêu nội dung gây nhiều tranh cãi nhất giữa ba cường quốc Liên Xô, Mỹ, Anh tại Hội nghị I-an-ta?
  • Hãy tóm tắt những nét chính về quá trình hình thành và tồn tại của Trật tự thế giới hai cực I-an-ta?
  • Lập sơ đồ tư duy (theo ý tưởng của em) về nguyên nhân và tác động của sự sụp đổ Trật tự thế giới hai cực I-an-ta đối với tình hình thế giới.
  • Dựa vào tư liệu sưu tầm từ sách, báo, internet và vận dụng những kiến thức đã học, hãy giải thích vì sao sự tồn tại của Trật tự thế giới hai cực I-an-ta không phù hợp với lợi ích chung của cộng đồng quốc tế.

--------------- Còn tiếp ---------------

PHẦN 3: TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐƯỢC TẶNG KÈM

1. TRỌN BỘ TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Bộ trắc nghiệm Lịch sử 12 Kết nối tri thức tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao và trắc nghiệm Đ/S

BÀI 3: TRẬT TỰ THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH

(31 CÂU)

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (11 CÂU)

Câu 1: Chiến tranh lạnh kết thúc đã mở ra thời kì mới của thế giới với xu thế phát triển chính nào?

A. Thế giới đơn cực. B. Đối thoại, hợp tác. 
C. Văn hóa, xã hội là trọng tâm.D. Phản toàn cầu hóa. 

Câu 2: Sau Chiến tranh lạnh, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều điều chỉnh chiến lược phát triển tập trung vào:

A. Kinh tế. B. Đối ngoại.C. Văn hóa. D. Chính trị. 

Câu 3: Toàn cầu hóa là gì?

A. Sự tham gia vào một cộng đồng, cùng làm việc và phát triển với cộng đồng đó, là mối quan hệ giữa các quốc gia, dân tộc.

B. Quá trình liên kết các chủ thể quốc tế (quốc gia hoặc vùng lãnh thổ) với nhau.

C. Xu thế gia tăng sức mạnh, tầm ảnh hưởng và vị thế về kinh tế, chính trị, quân sự, đối ngoại,…của các nước lớn.

D. Quá trình gia tăng mạnh mẽ của những mối liên hệ, sự phụ thuộc, tác động lẫn nhau giữa các quốc gia, dân tộc và khu vực trên phạm vi toàn cầu. 

Câu 4: Xu thế toàn cầu hóa đã thúc đẩy xu thế đối thoại, cùng hợp tác, thay cho xu thế:

A. Xu thế đối đầu giữa các nước có nền kinh tế mạnh – yếu trên thế giới. 

B. Xu thế đối đầu giữa các nước có chế độ chính trị khác nhau trong quan hệ quốc tế.

C. Xu thế đối đầu giữa các nước có nền văn hóa khác nhau.

D. Xu thế đối đầu giữa các nước có chính sách đối nội, đối ngoại khác nhau trong quan hệ quốc tế.

Câu 5: Xu thế đối thoại, hợp tác dựa trên cơ sở nào?

A. Thúc đẩy hòa bình và ổn định khu vực.

B. Sự cộng tác tích cực và giúp đỡ lẫn nhau trong các vấn đề cả hai bên cùng quan tâm.

C. Phát triển kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội. 

D. Hai bên cùng có lợi, tôn trọng lẫn nhau, cùng tồn tại hòa bình.

Câu 6: Đa cực là gì?

A. Thuật ngữ trong quan hệ quốc tế dùng để chỉ một trật tự thế giới có sự tham gia của các quốc gia, các trung tâm khác nhau, trong đó không một quốc gia nào có quyền lực áp đảo đối với các quốc gia khác, cũng như chi phối sự phát triển của thế giới.

B. Thuật ngữ trong quan hệ quốc tế dùng để chỉ một trật tự thế giới mà trong đó chỉ có một trung tâm quyền lực, một trung tâm sức mạnh và một trung tâm thông qua quyết định, đã tác động rất lớn tới nền an ninh của tất cả các quốc gia nằm trong khuôn khổ của hệ thống đơn cực đó.

C. Thuật ngữ trong quan hệ quốc tế dùng để chỉ một trật tự thế giới với những xu thế phát triển chính (kinh tế là trọng tâm; toàn cầu hóa; đối thoại, hợp tác; đa cực trong quan hệ quốc tế) và không một quốc gia nào có quyền lực áp đảo đối với các quốc gia khác, cũng như chi phối sự phát triển của thế giới.

D. Thuật ngữ trong quan hệ quốc tế dùng để chỉ một trật tự thế giới mà trong đó chỉ có một trung tâm quyền lực, một trung tâm sức mạnh, ưu thế áp đảo của một quốc gia so với các quốc gia còn lại.

Câu 7: Sự hình thành của trật tự thế giới đa cực là một tiến trình lịch sử:

A. Khách quan. B. Tất yếu. C. Đúng quy luật. D. Chủ quan. 

--------------- Còn tiếp ---------------

2. TRỌN BỘ ĐỀ THI LỊCH SỬ 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Bộ đề Lịch sử 12 Kết nối tri thức biên soạn đầy đủ gồm: đề thi+ hướng dẫn chấm điểm, bảng năng lực và cấp độ tư duy, bảng đặc tả kĩ thuật

`SỞ GD & ĐT ……………….Chữ kí GT1: ...........................
TRƯỜNG THPT……………….Chữ kí GT2: ...........................

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

LỊCH SỬ 12 – KẾT NỐI TRI THỨC

NĂM HỌC: 2024 - 2025

Thời gian làm bài: 50 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………  Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

Điểm bằng số

 

Điểm bằng chữChữ ký của GK1Chữ ký của GK2Mã phách

PHẦN I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN

Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 24. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án đúng. 

Câu 1. Tại Hội nghị Tê-hê-ran, ba nước nào khẳng định quyết tâm thành lập Liên hợp quốc?

A. Liên Xô, Mỹ, Trung Quốc.

B. Nga, Pháp, Việt Nam.

C. Liên Xô, Anh, Nhật Bản.

D. Liên Xô, Mỹ, Anh.

Câu 2. Đâu không phải là mục tiêu của Liên hợp quốc được quy định trong Hiến chương Liên hợp quốc?

A. Duy trì tăng trưởng kinh tế và hội nhập quốc tế.

B. Thúc đẩy hợp tác quốc tế để giải quyết các vấn đề kinh tế, xã hội, văn hóa, nhân đạo, đảm bảo quyền con người và quyền tự do cơ bản cho mọi người không phân biệt chủng tộc, giới tính, tôn giáo, ngôn ngữ.

C. Thúc đẩy quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên cơ sở tôn trọng quyền bình đẳng, quyền tự quyết dân tộc và củng cố hòa bình thế giới.

D. Đóng vai trò là trung tâm điều hòa các nỗ lực quốc tế vì những mục tiêu trên.

Câu 3. Tổ chức nào có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy đối thoại, hợp tác giữa các dân tộc nhằm mục tiêu toàn cầu về phát triển văn hóa, xã hội, phát triển bền vững,...

A. Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp (FAO).

B. Tổ chức Cấm Vũ khí Hóa học (OPCW).

C. Tổ chức Giáo dục, Văn hóa, Khoa học (UNESCO).

D. Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế (ICAO).

Câu 4. Trật tự thế giới hai cực I-an-ta tồn tại từ

A. năm 1945 đến năm 1991.

B. năm 1945 đến những năm 70 của thế kỉ XX.

C. năm 1945 đến năm 1955.

D. năm 1945 đến năm 1999.

Câu 5. Đâu không phải là lí do dẫn đến tình hình căng thẳng của Mỹ và Liên Xô?

A. Tăng cường chạy đua vũ trang.

B. Thành lập các liên minh quân sự ở nhiều khu vực trên thế giới.

C. Kinh tế thế giới bắt đầu khủng hoảng.

D. Các cuộc chiến tranh cục bộ, xung đột quân sự.

Câu 6. Tại sai gọi là “Trật tự hai cực I-an-ta”?

A. Liên Xô và Mỹ phân chia phạm vi ảnh hưởng và phạm vi đóng quân ở châu Âu, châu Á.

B. Mỹ và Liên Xô phân chia khu vực ảnh hưởng và đại diện cho hai phe Tư bản chủ nghĩa và Xã hội chủ nghĩa.

C. Thế giới đã xảy ra nhiều xung đột và căng thẳng.

D. Trật tự này đã được hình thành bởi các cường quốc tại I-an-ta.

Câu 7. Chiến tranh lạnh kết thúc đã mở ra thời kì mới của thế giới với xu thế phát triển chính nào?

A. Thế giới đơn cực.

B. Đối thoại, hợp tác.

C. Văn hóa, xã hội là trọng tâm.

D. Phản toàn cầu hóa.

Câu 8. Nội dung nào dưới đây không đúng về các xu thế phát triển chính của thế giới sau Chiến tranh lạnh?

A. Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều điều chỉnh chiến lược phát triển tập trung vào kinh tế, nhằm tăng cường sức mạnh, tiềm lực quốc gia, nâng cao đời sống người dân.

B. Sự kết thúc của Trật tự thế giới hai cực I-an-ta và Chiến tranh lạnh cùng sự phát triển của cách mạng khoa học – công nghệ đã thúc đẩy mạnh mẽ quá trình toàn cầu hóa.

C. Xu thế đối thoại, hợp tác dựa trên cơ sở hai bên cùng có lợi, tôn trọng lẫn nhau, cùng tồn tại hòa bình.

D. Nhu cầu ổn định để phát triển kinh tế, đặc biệt là xu thế toàn cầu hóa đã thúc đẩy xu thế đối thoại, cùng hợp tác, thay cho xu thế quyền lực áp đảo.

Câu 9. Đoạn tư liệu dưới đây nhắc đến xu thế phát triển nào của thế giới sau Chiến tranh lạnh?

Trong tác phẩm “The Rise and Fall of the Great Powers” (Sự trỗi dậy và suy tàn của các cường quốc), nhà sử học Mỹ - Pôn Ken-nơ-đi đã nhấn mạnh, các nguồn lực kinh tế, sự phát triển khoa học – kĩ thuật, sức mạnh quân sự tạo nên sức mạnh tổng hợp của đất nước, quyết định vị trí quyền lực của đất nước trong cục diện thế giới. Sự phát triển hay suy thoái của các yếu tố này tạo nên sự hưng thịnh và suy vong không chi của các cường quốc mà còn cả quốc gia khác trong một thế giới phức tạp, đan xen và phụ thuộc nhau.

A. Toàn cầu hóa.

B. Lấy kinh tế làm trọng tâm.

C. Đối thoại, hợp tác.

D. Đa cực trong quan hệ quốc tế.

--------------- Còn tiếp ---------------

Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án và PPT đồng bộ Lịch sử 12 kết nối tri thức

Khi đặt nhận được những gì?

  • Trắc nghiệm cấu trúc mới: 15 - 20 phiếu
  • Ít nhất 5 đề thi theo mẫu mới. Có đủ: ma trận, thang điểm, đáp án...
  • Giáo án đồng bộ word + PPT: Đủ kì I
  • Sau đó, sẽ được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Phí giáo:

  • Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án powepoint: 450k/học kì - 500k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 700k/học kì - 800k/cả năm

=> Chỉ gửi 350k. Tải giáo án về dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 15 ngày sau mới gửi số phí còn lại

Cách đặt:

  • Bước 1: Gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Giáo án lịch sử 12 kết nối tri thức

Tài liệu được tặng thêm:


Từ khóa: Giáo án và PPT đồng bộ lịch sử 12 kết nối tri thức, soạn giáo án word và powerpoint Lịch sử 12 kết nối, soạn lịch sử 12 kết nối tri thức

Tài liệu giảng dạy môn Lịch sử THPT

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay