Giáo án và PPT Lịch sử 7 cánh diều Bài 14: Công cuộc xây dựng đất nước thời Lý (1009 – 1225)

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 14: Công cuộc xây dựng đất nước thời Lý (1009 – 1225). Thuộc chương trình Lịch sử 7 cánh diều. Giáo án được biên soạn chỉnh chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT Lịch sử 7 cánh diều Bài 14: Công cuộc xây dựng đất nước thời Lý (1009 – 1225)
Giáo án và PPT Lịch sử 7 cánh diều Bài 14: Công cuộc xây dựng đất nước thời Lý (1009 – 1225)
Giáo án và PPT Lịch sử 7 cánh diều Bài 14: Công cuộc xây dựng đất nước thời Lý (1009 – 1225)
Giáo án và PPT Lịch sử 7 cánh diều Bài 14: Công cuộc xây dựng đất nước thời Lý (1009 – 1225)
Giáo án và PPT Lịch sử 7 cánh diều Bài 14: Công cuộc xây dựng đất nước thời Lý (1009 – 1225)
Giáo án và PPT Lịch sử 7 cánh diều Bài 14: Công cuộc xây dựng đất nước thời Lý (1009 – 1225)
Giáo án và PPT Lịch sử 7 cánh diều Bài 14: Công cuộc xây dựng đất nước thời Lý (1009 – 1225)
Giáo án và PPT Lịch sử 7 cánh diều Bài 14: Công cuộc xây dựng đất nước thời Lý (1009 – 1225)
Giáo án và PPT Lịch sử 7 cánh diều Bài 14: Công cuộc xây dựng đất nước thời Lý (1009 – 1225)
Giáo án và PPT Lịch sử 7 cánh diều Bài 14: Công cuộc xây dựng đất nước thời Lý (1009 – 1225)
Giáo án và PPT Lịch sử 7 cánh diều Bài 14: Công cuộc xây dựng đất nước thời Lý (1009 – 1225)
Giáo án và PPT Lịch sử 7 cánh diều Bài 14: Công cuộc xây dựng đất nước thời Lý (1009 – 1225)
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử lịch sử 7 cánh diều bài 14: Công cuộc xây dựng đất nước thời lý (1009 – 1225)
Giáo án điện tử lịch sử 7 cánh diều bài 14: Công cuộc xây dựng đất nước thời lý (1009 – 1225)
Giáo án điện tử lịch sử 7 cánh diều bài 14: Công cuộc xây dựng đất nước thời lý (1009 – 1225)
Giáo án điện tử lịch sử 7 cánh diều bài 14: Công cuộc xây dựng đất nước thời lý (1009 – 1225)
Giáo án điện tử lịch sử 7 cánh diều bài 14: Công cuộc xây dựng đất nước thời lý (1009 – 1225)
Giáo án điện tử lịch sử 7 cánh diều bài 14: Công cuộc xây dựng đất nước thời lý (1009 – 1225)
Giáo án điện tử lịch sử 7 cánh diều bài 14: Công cuộc xây dựng đất nước thời lý (1009 – 1225)
Giáo án điện tử lịch sử 7 cánh diều bài 14: Công cuộc xây dựng đất nước thời lý (1009 – 1225)
Giáo án điện tử lịch sử 7 cánh diều bài 14: Công cuộc xây dựng đất nước thời lý (1009 – 1225)
Giáo án điện tử lịch sử 7 cánh diều bài 14: Công cuộc xây dựng đất nước thời lý (1009 – 1225)
Giáo án điện tử lịch sử 7 cánh diều bài 14: Công cuộc xây dựng đất nước thời lý (1009 – 1225)
Giáo án điện tử lịch sử 7 cánh diều bài 14: Công cuộc xây dựng đất nước thời lý (1009 – 1225)

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Lịch sử 7 cánh diều

BÀI 14: CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ ĐẤT NƯỚC THỜI LÝ (1009 – 1225)

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

- GV trình chiếu cho HS xem một đoạn video clip giới thiệu về nhân vật Lý Công Uẩn: https://www.youtube.com/watch?v=JUTzQadKqAc và yêu cầu HS ghi chép lại những thông tin chính về nhân vật.

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Tìm hiểu về sự thành lập nhà Lý

- GV có thể cho HS làm việc theo cặp, yêu cầu HS tự đọc thông tin, tư liệu kết hợp quan sát hình 14.1 trong SGK để tìm hiểu về sự thành lập Lý. 

Sản phẩm dự kiến:

1. Nhà Lý được thành lập trong bối cảnh nào?

- Cuối năm 1009, vua Lê Long Đĩnh mất, các đại thần và tăng quan trong triều đã tôn Lý Công Uẩn lên ngôi vua.

- Nhà Lý được thành lập, đóng đô tại Hoa Lư (Ninh Bình). 

2. Ngay sau khi lên ngôi vua, Lý Công Uẩn đã làm gì?

- Năm 1010, Lý Công Uẩn đặt niên hiệu là Thuận Thiên và quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La, đổi tên Đại La thành Thăng Long (nay là Hà Nội).

3. Ý nghĩa của những việc làm đó là gì?

- Lí do: Hoa Lư có địa thế nhỏ hẹp, không thuận lợi cho phát triển. 

- Ý nghĩa: đánh dấu bước tiến mới trong lịch sử, đặt nền móng cho sự phát triển của kinh đô Thăng Long.

 

Hoạt động 2. Tìm hiểu về tình hình chính trị

- GV hướng dẫn HS làm việc theo cặp, yêu cầu HS đọc thông tin kết hợp quan sát sơ đồ 14.1 trong SGK để tìm hiểu về tình hình chính trị thời Lý.

Sản phẩm dự kiến:

- Năm 1054, vua Lý Thánh Tông đổi tên nước Đại Cồ Việt thành Đại Việt.

- Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý được xây dựng và được hoàn thiện dần từ trung ương đến địa phương:

+ Trung ương: Vua; Quan đại thần, Ban văn, Ban võ; Cơ quan điều hành, chuyên môn.

+ Địa phương: Lộ, Phủ (Đồng bằng), Châu, Trại (Miền núi); Huyện, Hương; Giáp, Thôn. 

- Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ Hình thư. Đây là bộ luật hành văn đầu tiên của Việt Nam.

-  Quân đội gồm hai bộ phận: Cấm quân và quân địa phương. Thực hành chính sách "ngụ binh ư nông". Lực lượng quân đội chủ yếu gồm quân bộ và quân thủy. 

- Thi hành chính sách đoàn kết các dân tộc, gả công chúa và ban chức tước cho các tù trưởng miền núi. Đối với nhà Tống và Chăm-pa thì giữ mối quan hệ hòa hiếu.

Hoạt động 3. Tìm hiểu về tình hình kinh tế

- GV chia lớp làm 3 nhóm, phân công cho HS làm việc nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu một nhiệm vụ về tình hình kinh tế thời Lý. GV yêu cầu các nhóm đọc kĩ nội dung của mục 3, quan sát các hình 14.2, 14.3, 14.4 kết hợp với đọc tư liệu để mô tả được sự phát triển của: 

+ Nhóm 1: kinh tế nông nghiệp.

+ Nhóm 2: kinh tế thủ công nghiệp.

+ Nhóm 3: kinh tế thương nghiệp. 

Sản phẩm dự kiến:

* Nông nghiệp:

- Là ngành kinh tế chủ yếu. 

- Ruộng đất trên danh nghĩa thuộc quyền sở hữu tối cao của vua, làng xã trực tiếp quán li, phân chia cho nông dân cày cấy và nộp thuế cho nhà nước.

- Thực hiện nhiều chính sách để khuyến khích nông nghiệp như tổ chức lễ Tịch điền, khai khẩn đất hoang, đào kênh mương, đắp đê, ban hành lệnh cấm giết trâu bò để bảo vệ sức kéo,…

* Thủ công nghiệp:

- Các cơ sở thủ công nghiệp của nhà nước chuyên sản xuất đồ dùng cho vua, hoàng tộc và các quan trong triều đình. 

- Thủ công nghiệp dân gian tiếp tục phát triển với nhiều ngành nghề, sản phẩm phong phú, tinh xảo như dệt lụa, làm đồ gốm, đồ trang sức,…

- Tượng Phật chủa Quỳnh Lâm, tháp Bảo Thiên, chuông Quy Điền là những công trình nổi tiếng được tạo dựng bởi thủ công người Việt. 

* Thương nghiệp:

- Việc buôn bán trong và ngoài nước được mở rộng. 

- Thăng Long trở thành trung tâm công nghiệp và thương nghiệp của Đại Việt.

- Thương cảng Vân Đồn (Quảng Ninh) được nhà Lý lập nên để trao đổi, buôn bán với nước ngoài.

Hoạt động 4. Tìm hiểu về tình hình xã hội

- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân, yêu cầu HS tự đọc mục 4 (SGK) kết hợp quan sát sơ đồ 14.2 để tìm hiểu về tình hình xã hội thời Lý.

- GV hướng dẫn HS trả lời một số câu hỏi để tìm hiệu nội dung trên:

+ Mô tả đời sống xã hội thời Lý.

+ Nhận xét về mối quan hệ giữa các giai cấp, tầng lớp trong xã hội.

Sản phẩm dự kiến:

Tình hình xã hội

- Vua, quý tộc, quan lại, địa chủ thuộc tầng lớp thống trị và có thể lực lớn. 

- Nông dân chiếm đa số, là lực lượng sản xuất chính trong xã hội: sản xuất ra của cải vật chất, phải nộp thuế. 

- Thợ thủ công và thương nghiệp, nô tì.

- Mối quan hệ xã hội giữa các giai cấp, tầng lớp nhìn chung vẫn hài hòa, mâu thuẫn xã hội chưa gay gắt do tư tưởng thân dân, ảnh hưởng của đạo Phật. 

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Từ nội dung bài học,GV yêu cầu HS luyện tập làm bài

Câu 1. Cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077) giành thắng lợi không xuất phát từ nguyên nhân nào sau đây? 

A. Nhà Lý đã đưa ra được đường lối đánh giặc đúng đắn, sáng tạo

B. Nhân dân Đại Việt có tinh thần yêu nước, ý chí quyết chiến, quyết thắng với kẻ thù

C. Nhà Tống đang lâm vào tình trạng khủng hoảng, tiềm lực suy giảm

D. Sự đoàn kết giữa Đại Việt và Champa trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù chung

Câu 2. Giữa lúc quân Tống đang rơi vào tình thế khó khăn, tuyệt vọng, Lý Thường Kiệt đã có hành động gì? 

A. Chủ động đề nghị “giảng hòa”.

B. Tổng tiến công để tiêu diệt kẻ thù và buộc chúng phải kí hàng ước.

C. Tổ chức một trận quyết chiến chiến lược để tiêu diệt kẻ thù.

D. Đề nghị “giảng hòa” củng cố lực lượng, chờ thời cơ phản công tiêu diệt kẻ thù.

Sản phẩm dự kiến:

Câu 1: D

Câu 2: A

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Câu 1: Những vị tướng dân tộc thiểu số tiêu biểu, có đóng góp lớn trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077) là ai?

Câu 2: Cách thức kết thúc chiến tranh bằng con đường hòa bình của Lý Thường Kiệt mang lại ý nghĩa nào?

GV yêu cầu HS đọc tình huống mở đầu và trả lời câu hỏi:

Giả sử em là người làm ra phần mềm bảng tính, em có cung cấp cho người dùng một số công cụ định dạng để làm đẹp bảng số liệu trong trang tính không?

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt dộng 1. Tìm hiểu định dạng phông chữ và căn biên dữ liệu

Học sinh nghiêm cứu SGK và trả lời câu hỏi:

Theo em, phần mềm máy tính có các công cụ gì?

Sản phẩm dự kiến:

Giống như các phần mềm soạn thảo văn bản, phần mềm bảng tính cũng có các công cụ định dạng, căn biên dữ liệu trong ô, khối ô.

Hoạt động 2. Thực hành định dạng trang tính

Bước 1: Điều chỉnh độ rộng các cột, độ cao hàng tiêu đề sao cho hợp lí.

- Bước 2: Định dạng số với hai chữ số thập phân ở cột Chiều cao, cột BMI và cột Cân nặng.

- Bước 3: Căn dữ liệu của cột STT vào giữa các ô. Căn biên phải cho dữ liệu số

Bước 4: Định dạng chữ cho hàng tiêu đề của bảng: phông Calibri, cỡ 13, kiểu chữ nghiêng và đậm, chữ màu xanh dương, nền ô chữ màu hồng nhạt.

- Bước 5: Chọn kiểu chữ và màu chữ làm nổi bật một số thông tin ở cột đánh giá

Hoạt động 3. Tìm hiểu cách in trang tính

Học sinh hoạt động cá nhân và trả lời câu hỏi:

Để in trang tính, ta phải thực hiện như thế nào?

Sản phẩm dự kiến:

Trước khi in một trang tính hoặc một vùng trang tính, em phải xem trước trên màn hình kết quả sẽ nhận được khi thực hiện lệnh in

- Thao tác in trang tính:

          + Bước 1: Chọn trang tính muốn in

          + Bước 2: Chọn bảng chọn File → chọn Print hoặc nhấn Ctrl + P

          + Bước 3: Lựa chọn các thông số để in.

          + Bước 4: Nháy chuột vào nút Print

Các bước để in một vùng (một khối ô) trong trang tính"

          + Bước 1: Chọn khối ô muốn in

          + Bước 2: Chọn Print Selection (Hình 3) trong hộp thoại của lệnh Print để xem trước

          + Bước 3: Nháy nút lệnh Print

- Các bước điều chỉnh ngắt trang:

          + Bước 1: Trong bảng chọn View, chọn Page Break Preview

          + Bước 2: Đưa chuột vào đường phân chia trang. Kéo thả chuột trên đường phân chia trang đến biên phải của cột cuối cùng, đó là vị trí ngắt trang

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Từ nội dung bài học, GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập trắc nghiệm sau:

Câu 1: Để in một trang tính ta chọn lệnh:

A.Print Preview

B.Print

C.Paste

D.Copy

Câu 2: Để in một vùng trên trang tính sau khi đã chọn vùng cần in ta chọn:

A.Print Selection

B.Print Preview

C.Print

D.Paste

Câu 3: Lợi ích của việc xem trước khi in?

A. Cho phép kiểm tra trước những gì sẽ được in ra

B. Kiểm tra xem dấu ngắt trang đang nằm ở vị trí nào

C. Kiểm tra lỗi chính tả trước khi in

Câu 4: Để điều chỉnh ngắt trang như ý muốn, sử dụng lệnh:

A. Page Layout

B.Trong bảng chọn View chọn Page Break Preview

C. Normal

Câu 5: Để kẻ đường viền cho các ô tính ta dùng:

A.Lệnh Borders trong nhóm Font trên dải Home.

B.Lệnh Fill Color trong nhóm Font trên dải Home.

C.Lệnh Borders trong nhóm Font trên dải Insert.

 Sản phẩm dự kiến:

Câu 1 -  B

Câu 2 - A

Câu 3 - A

Câu 4 - B

Câu 5 - A

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Câu 1: Em hãy định dạng cho Bảng tổng hợp thu – chi theo tuần của em (hoặc của tổ, của lớp, của gia đình em) trong trang MySheet để được bảng đẹp và gây được chú ý vào những thông tin quan trọng (Ví dụ: Tổng số tiền đã tiêu, Tổng số tiền còn)

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 250k/học kì - 300k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 400k/học kì - 500k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay vào luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Lịch sử 7 cánh diều

LỊCH SỬ 7 CHÂN TRỜI SÁNG TAO

Soạn giáo án Lịch sử 7 chân trời sáng tạo theo công văn mới nhất
Giáo án lịch sử 7 chân trời sáng tạo (bản word)
Giáo án điện tử lịch sử 7 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint lịch sử 7 chân trời sáng tạo

Đề thi lịch sử 7 chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm lịch sử 7 chân trời sáng tạo

LỊCH SỬ 7 KẾT NỐI TRI THỨC

Soạn giáo án Lịch sử 7 kết nối tri thức theo công văn mới nhất
Giáo án lịch sử 7 kết nối tri thức (bản word)
Giáo án điện tử lịch sử 7 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint lịch sử 7 kết nối tri thức

Đề thi lịch sử 7 kết nối tri thức
Trắc nghiệm lịch sử 7 kết nối tri thức

LỊCH SỬ 7 CÁNH DIỀU

Soạn giáo án Lịch sử 7 cánh diều theo công văn mới nhất
Giáo án lịch sử 7 cánh diều (bản word)
Giáo án điện tử lịch sử 7 cánh diều
Giáo án powerpoint lịch sử 7 cánh diều

Đề thi lịch sử 7 cánh diều
Trắc nghiệm lịch sử 7 cánh diều

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay