Giáo án và PPT Lịch sử 7 kết nối Bài 11: Nhà Lý xây dựng và phát triển đất nước (1009 - 1225)

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 11: Nhà Lý xây dựng và phát triển đất nước (1009 - 1225). Thuộc chương trình Lịch sử 7 kết nối tri thức. Giáo án được biên soạn chỉn chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT Lịch sử 7 kết nối Bài 11: Nhà Lý xây dựng và phát triển đất nước (1009 - 1225)
Giáo án và PPT Lịch sử 7 kết nối Bài 11: Nhà Lý xây dựng và phát triển đất nước (1009 - 1225)
Giáo án và PPT Lịch sử 7 kết nối Bài 11: Nhà Lý xây dựng và phát triển đất nước (1009 - 1225)
Giáo án và PPT Lịch sử 7 kết nối Bài 11: Nhà Lý xây dựng và phát triển đất nước (1009 - 1225)
Giáo án và PPT Lịch sử 7 kết nối Bài 11: Nhà Lý xây dựng và phát triển đất nước (1009 - 1225)
Giáo án và PPT Lịch sử 7 kết nối Bài 11: Nhà Lý xây dựng và phát triển đất nước (1009 - 1225)
Giáo án và PPT Lịch sử 7 kết nối Bài 11: Nhà Lý xây dựng và phát triển đất nước (1009 - 1225)
Giáo án và PPT Lịch sử 7 kết nối Bài 11: Nhà Lý xây dựng và phát triển đất nước (1009 - 1225)
Giáo án và PPT Lịch sử 7 kết nối Bài 11: Nhà Lý xây dựng và phát triển đất nước (1009 - 1225)
Giáo án và PPT Lịch sử 7 kết nối Bài 11: Nhà Lý xây dựng và phát triển đất nước (1009 - 1225)
Giáo án và PPT Lịch sử 7 kết nối Bài 11: Nhà Lý xây dựng và phát triển đất nước (1009 - 1225)
Giáo án và PPT Lịch sử 7 kết nối Bài 11: Nhà Lý xây dựng và phát triển đất nước (1009 - 1225)
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử lịch sử 7 kết nối bài 11: Nhà lý xây dựng và phát triển đất nước (1009 – 1225)
Giáo án điện tử lịch sử 7 kết nối bài 11: Nhà lý xây dựng và phát triển đất nước (1009 – 1225)
Giáo án điện tử lịch sử 7 kết nối bài 11: Nhà lý xây dựng và phát triển đất nước (1009 – 1225)
Giáo án điện tử lịch sử 7 kết nối bài 11: Nhà lý xây dựng và phát triển đất nước (1009 – 1225)
Giáo án điện tử lịch sử 7 kết nối bài 11: Nhà lý xây dựng và phát triển đất nước (1009 – 1225)
Giáo án điện tử lịch sử 7 kết nối bài 11: Nhà lý xây dựng và phát triển đất nước (1009 – 1225)
Giáo án điện tử lịch sử 7 kết nối bài 11: Nhà lý xây dựng và phát triển đất nước (1009 – 1225)
Giáo án điện tử lịch sử 7 kết nối bài 11: Nhà lý xây dựng và phát triển đất nước (1009 – 1225)
Giáo án điện tử lịch sử 7 kết nối bài 11: Nhà lý xây dựng và phát triển đất nước (1009 – 1225)
Giáo án điện tử lịch sử 7 kết nối bài 11: Nhà lý xây dựng và phát triển đất nước (1009 – 1225)
Giáo án điện tử lịch sử 7 kết nối bài 11: Nhà lý xây dựng và phát triển đất nước (1009 – 1225)
Giáo án điện tử lịch sử 7 kết nối bài 11: Nhà lý xây dựng và phát triển đất nước (1009 – 1225)

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Lịch sử 7 kết nối tri thức

BÀI 11: NHÀ LÝ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC (1009-1225)

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

 - GV trình chiếu cho HS quan hình ảnh Vua Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư về Đại La.

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Năm 1009, nhà Lý được thành lập. Không lâu sau khi lên ngôi, Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư về Đại La. Theo em, sự kiện này có ý nghĩa như thế đối với lịch sử dân tộc?

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Công cuộc xây dựng chính quyền và bảo vệ đất nước thời Đinh, Tiền Lê

- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, đọc thông tin mục 1SGK tr.52, 53 và trả lời câu hỏi: Nhà Lý được thành lập như thế nào?

- GV cho HS quan sát Hình 1 SGK tr.52, đọc thông tin mục Em có biết và cho biết: Em biết điều gì về vua Lý Công Uẩn?

- GV cho HS đọc Tư liệu 1 SGK tr.53, thảo luận cặp đôi để thực hiện yêu cầu: 

+ Gạch chân đưới từ, cụm từ miêu tả về thành Đại La. 

+ Những thông tin đó chứng tỏ điều gì về vùng đất này?

Sản phẩm dự kiến:

- Những từ/cụm từ miêu tả về thành Đại La: ở giữa khu vực trời đất, có thế rỗng cuộn hổ ngồi, vị trí giữa Nam Bắc Đông Tây, tiện hình thế nhìn sông dựa núi, địa thế rộng mà bằng phẳng, đất cao, sáng sủa, muôn vật phôn thịnh, phong phú, thắng địa, tụ hội trọng hội, kinh sự muôn đời.

 Đây là vùng đất có địa thế rất thuận lợi để xây dựng đất nước lâu dài.

- Ý nghĩa: 

+ Là quyết định sáng suốt của Lý Công Uẩn, đã chuyển vị thế đất nước từ phòng thủ sang thế phát triển lâu dài.

+ Đặt nền móng cho việc xây dựng kinh đô Thăng Long trở thành đô thị phát triển thịnh vượng.

+ Là trung tâm của đất nước về sau, mở ra bước ngoặt mới cho sự phát triển của dân tộc.

+ Nhà Lý cho xây dựng một số cung điện, thành luỹ,... và đến thời kì này Hoàng thành Thăng Long được hoàn chỉnh với ba vòng thành, thể hiện sự phát triển của Đại Việt thời Lý.

Hoạt động 2. Tình hình chính trị

- GV tổ chức cho HS đọc thông tin trong SGK mục 2a SGK tr.54, làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi: Trình bày những nét chính về tổ chức chính quyền thời Lý. Từ đó, em có nhận xét gì?

Sản phẩm dự kiến:

a) Tổ chức chính quyền

- Nhà Lý xây dựng hệ thống chính quyền từ trung ương đến địa phương. Đứng đầu là vua, dưới có các quan đại thần (quan văn, quan võ) giúp việc. Vua ở ngôi theo chế độ “cha truyền con nối”. Những người thân tín được cất nhắc lên nắm các chức vụ cao trong triều đình.

- Nhà Lý chia cả nước thành 24 lộ, phủ, ở miền núi gọi là châu. Dưới lộ (phủ, châu) là hương, huyện. Đơn vị cấp cơ sở là xã.

 Tổ chức chính quyền nhà Lý khá hoàn chỉnh, thể hiện sự chăm lo củng cố chính quyền của triều Lý.

b) Xây dựng luật pháp và quân đội

- Bộ Hình thư là bộ luật thành văn đầu tiên của nhà nước quân chủ Việt Nam. Việc xây dựng một bộ luật với những quy định rõ ràng làm căn cứ cho việc xét xử là thật sự cần thiết. 

 Tình hình chính trị nhà Lý ngày càng ổn định và chế độ quân chủ trung ương tập quyền được xây dựng và củng cố.

- Những điểm tiến bộ về luật pháp thời Lý:

+ Bộ luật Hình thư ra đời thay thế cho các quy chế, luật lệ, chiếu chỉ trước đó.

+ Pháp luật đặt ra những nội dung, quy định bảo vệ nhà vua và giai cấp thống trị.

+ Luật pháp thời Lý đã chú ý phát triển sản xuất và quyền lợi của nhân dân, nghiêm cấm việc mổ trộm trâu bò, bảo vệ sản xuất nông nghiệp.

+ Những người phạm tội sẽ bị xử phạt rất nghiêm khắc.

- Quân đội được xây dựng với kỉ luật nghiêm minh, huấn luyện chu đáo, vũ khí trang bị khá đầy đủ, được chia thành hai bộ phận là cấm quân và quân địa phương.

+ Chính sách “ngụ binh ư nông” của nhà Lý là một chính sách hài hoà giữa quân sự và nông nghiệp, thể hiện sự sáng suốt của các vị vua nhà Lý. 

 Triều đình có được lực lượng quân đội hùng mạnh, đông đảo trong khi sản xuất nông nghiệp vẫn phát triển.

c) Chính sách đối nội, đối ngoại

- Chính sách đối nội của nhà Lý đối với tù trưởng miền núi: gả con gái cho tù trưởng động giáp ở Lạng Châu, lấy con gái của châu mục làm phi.

 Đây là biện pháp liên kết bằng hôn nhân nhằm thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo để thu phục các tù trưởng. Nhưng nhà Lý cũng kiên quyết trấn áp những thế lực có ý định tách khỏi Đại Việt.

 Vua Lý nắm đất, nắm dân miền biên ải, đồng thời thắt chặt khối đoàn kết các dân tộc, mở rộng phạm vi ảnh hưởng của triều đình.

- Chính sách đối ngoại của nhà Lý:  giữ mối quan hệ hoà hiếu với nhà Tống, dẹp tan cuộc tấn công của Chăm-pa, đưa quan hệ Đại Việt - Chăm-pa trở lại bình thường.

Hoạt động 3. Tình hình kinh tế, xã hội

- GV chia lớp thành 2 nhóm, HS đọc thông tin mục 3a, 3b, quan sát Hình 3, 4 SGK tr. 55, thảo luận và thực hiện nhiệm vụ:

+ Nhóm 1: Trình bày nét chính về tình hình kinh tế thời Lý. Em có nhận xét gì về các chính sách của nhà Lý trong phát triển kinh tế? Những chính sách đó tác dụng gì?

+ Nhóm 2: Trình bày những nét chính về tình hình xã hội Đại Việt thời Lý.

 Sản phẩm dự kiến:

a) Tình hình kinh tế

- Nông nghiệp: Nhà Lý thực hiện nhiều biện pháp thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển, mùa màng bội thu: chính sách “ngụ binh ư nông” cày tịch điển, bảo vệ trâu bò, khai khẩn đất hoang, đào kênh mương.

- Thủ công nghiệp: Thủ công nghiệp thời kì này khá phát triển, bao gồm hai bộ phận: thủ công nghiệp nhà nước và thủ công nghiệp nhân dân.

- Thương nghiệp :

+ Ở các địa phương, hình thành các chợ, các trung tâm trao đổi hàng hoá.

 

+ Quan hệ buôn bán giữa Đại Việt với Trung Quốc khá phát triển, nhiều chợ ở vùng biên giới được hình thành. Cảng biển Vân Đồn trở thành nơi buôn bán với nước ngoài tấp nập, sầm uất.

b) Tình hình xã hội

- Xã hội có xu hướng phân hoá hơn.

+ Tầng lớp quý tộc (vua, quan) có nhiều đặc quyển.

+ Một số ít dân thường có nhiều ruộng đất trở thành địa chủ.

+ Nông dân chiếm đa số trong dân cư, nhận ruộng đất công làng xã để cày cấy và nộp thuế, thực hiện nghĩa vụ với nhà nước; một số phải lĩnh canh ruộng đất và nộp tô cho địa chủ.

+ Thợ thủ công và thương nhân khá đông đảo.

+ Nô tì có địa vị thấp kém nhất, phục vụ trong triểu đình và gia đình quan lại.

Hoạt động 4. Tình hình văn hóa, giáo dục

- GV chia HS thành 3 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận, đọc thông tin mục 4a, 4b, 4c, quan sát Hình 5-7 SGK tr.56, 57 và thực hiện nhiệm vụ: 

+ Nhóm 1: Trình bày những thành tựu tiêu biểu về tôn giáo thời Lý. 

+ Nhóm 2: Trình bày những thành tựu tiêu biểu về văn học nghệ thuật thời Lý.

+ Nhóm 3: Trình bày những thành tựu tiêu biểu về giáo dục thời Lý.

 Sản phẩm dự kiến:

a) Tôn giáo

- Phật giáo được các vua Lý tôn sùng và truyền bá rộng rãi trong nhân dân.

- Nho giáo bắt đầu được mở rộng và ngày càng có vai trò trong xã hội. 

- Đạo giáo cũng khá thịnh hành, được kết hợp với các tín ngưỡng dân gian.

b) Văn học, nghệ thuật

- Văn học chữ Hán bước đầu phát triển, xuất hiện một số tác phẩm văn học có giá trị như Chiếu đời đô, Nam quốc sơn hà.

- Hát chèo, múa rối nước đều phát triển. Các trò chơi dân gian rất được ưa chuộng.

- Thời kì này, một số công trình kiến trúc có quy mô tương đối lớn và độc đáo được xây dựng. Trình độ điêu khắc tinh vi, thanh thoát, được thể hiện trên các tượng Phật, ở hình trang trí rồng, phượng và các bệ đá hình hoa sen.

c) Giáo dục

- Nhà Lý đã chú ý đến việc học tập, thi cử để tuyển chọn những người tài

bổ sung vào bộ máy chính quyền. Năm 1070, nhà Lý cho dựng Văn Miếu. Năm 1075, cho mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại. Năm 1076, Quốc Tử Giám được thành lập, là nơi học tập của con em quý tộc; sau đó, mở rộng đến con quan lại và những người giỏi trong nước.

 Đánh dấu sự ra đời của nền giáo dục Đại Việt, đã chứng tỏ ý thức đào tạo, bồi dưỡng nhân tài, thể hiện truyền thống hiếu học của nhân dân ta. Từ đó góp phần quan trọng để giữ gìn và củng cố độc lập cho quốc gia, xây dựng văn hoá dân tộc.

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Từ nội dung bài học,GV yêu cầu HS luyện tập làm bài

Câu 1: Chính sách “ngụ binh ư nông” dưới thời Lý được hiểu là

 A. cho quân sĩ luân phiên về quê cày ruộng       

 B. nhân dân nộp sản phẩm để không phải đi lính

 C. nhân dân chỉ cần nộp tiền là không phải đi lính   

 D. nhà nước lấy ruộng đất công để chia cho quân sĩ

Câu 2: Thời kì cai trị của nhà Lý, quan hệ giữa Đại Việt và Cham-pa như thế nào?

A. Xung đột dẫn tới liên tiếp gây chiến tranh

B. Quan hệ bình thường

C. Mâu thuẫn xung đột theo thời gian

D. Hòa hiếu thân thiện

Sản phẩm dự kiến:

Câu 1: A

Câu 2: B

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Câu 1: Tại sao luật pháp thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò?

Câu 2: Nêu biểu hiện phản ánh đúng sự phồn thịnh của kinh thành Thăng Long trong thời nhà Lý?

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Cần nâng cấp lên VIP

Khi nâng cấp lên tài khoản VIP, sẽ tải được tài liệu + nhiều hữu ích khác. Như sau:

  • Giáo án đồng bộ word + PPT: đủ cả năm
  • Trắc nghiệm cấu trúc mới: Đủ cả năm
  • Ít nhất 10 đề thi cấu trúc mới ma trận, đáp án chi tiết
  • Trắc nghiệm đúng/sai cấu trúc mới
  • Câu hỏi và bài tập tự luận
  • Lý thuyết và kiến thức trọng tâm
  • Phiếu bài tập file word
  • File word giải bài tập
  • Tắt toàn bộ quảng cáo
  • Và nhiều tiện khác khác đang tiếp tục cập nhật..

Phí nâng cấp:

  • 1000k/6 tháng
  • 1150k/năm(12 tháng)

=> Khi nâng cấp chỉ gửi 650k. Tải về và dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 3 ngày sau mới gửi số phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686- Cty Fidutech- Ngân hàng MB
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận các tài liệu

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Lịch sử 7 kết nối tri thức

LỊCH SỬ 7 CHÂN TRỜI SÁNG TAO

Soạn giáo án Lịch sử 7 chân trời sáng tạo theo công văn mới nhất
Giáo án lịch sử 7 chân trời sáng tạo (bản word)
Giáo án điện tử lịch sử 7 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint lịch sử 7 chân trời sáng tạo

Đề thi lịch sử 7 chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm lịch sử 7 chân trời sáng tạo

LỊCH SỬ 7 KẾT NỐI TRI THỨC

Soạn giáo án Lịch sử 7 kết nối tri thức theo công văn mới nhất
Giáo án lịch sử 7 kết nối tri thức (bản word)
Giáo án điện tử lịch sử 7 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint lịch sử 7 kết nối tri thức

Đề thi lịch sử 7 kết nối tri thức
Trắc nghiệm lịch sử 7 kết nối tri thức

LỊCH SỬ 7 CÁNH DIỀU

Soạn giáo án Lịch sử 7 cánh diều theo công văn mới nhất
Giáo án lịch sử 7 cánh diều (bản word)
Giáo án điện tử lịch sử 7 cánh diều
Giáo án powerpoint lịch sử 7 cánh diều

Đề thi lịch sử 7 cánh diều
Trắc nghiệm lịch sử 7 cánh diều

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay