Giáo án và PPT Mĩ thuật 8 chân trời bản 1 Bài 12: Tranh tĩnh vật

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 12: Tranh tĩnh vật. Thuộc chương trình Mĩ thuật 8 chân trời sáng tạo bản 1. Giáo án được biên soạn chỉnh chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT Mĩ thuật 8 chân trời bản 1 Bài 12: Tranh tĩnh vật
Giáo án và PPT Mĩ thuật 8 chân trời bản 1 Bài 12: Tranh tĩnh vật
Giáo án và PPT Mĩ thuật 8 chân trời bản 1 Bài 12: Tranh tĩnh vật
Giáo án và PPT Mĩ thuật 8 chân trời bản 1 Bài 12: Tranh tĩnh vật
Giáo án và PPT Mĩ thuật 8 chân trời bản 1 Bài 12: Tranh tĩnh vật
Giáo án và PPT Mĩ thuật 8 chân trời bản 1 Bài 12: Tranh tĩnh vật
Giáo án và PPT Mĩ thuật 8 chân trời bản 1 Bài 12: Tranh tĩnh vật
Giáo án và PPT Mĩ thuật 8 chân trời bản 1 Bài 12: Tranh tĩnh vật
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử Mĩ thuật 8 (bản 1) chân trời Bài 12: Tranh tĩnh vật
Giáo án điện tử Mĩ thuật 8 (bản 1) chân trời Bài 12: Tranh tĩnh vật
Giáo án điện tử Mĩ thuật 8 (bản 1) chân trời Bài 12: Tranh tĩnh vật
Giáo án điện tử Mĩ thuật 8 (bản 1) chân trời Bài 12: Tranh tĩnh vật
Giáo án điện tử Mĩ thuật 8 (bản 1) chân trời Bài 12: Tranh tĩnh vật
Giáo án điện tử Mĩ thuật 8 (bản 1) chân trời Bài 12: Tranh tĩnh vật
Giáo án điện tử Mĩ thuật 8 (bản 1) chân trời Bài 12: Tranh tĩnh vật
Giáo án điện tử Mĩ thuật 8 (bản 1) chân trời Bài 12: Tranh tĩnh vật
Giáo án điện tử Mĩ thuật 8 (bản 1) chân trời Bài 12: Tranh tĩnh vật
Giáo án điện tử Mĩ thuật 8 (bản 1) chân trời Bài 12: Tranh tĩnh vật
Giáo án điện tử Mĩ thuật 8 (bản 1) chân trời Bài 12: Tranh tĩnh vật
Giáo án điện tử Mĩ thuật 8 (bản 1) chân trời Bài 12: Tranh tĩnh vật

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Mĩ thuật 8 chân trời sáng tạo bản 1

BÀI 12: TRANH TĨNH VẬT

 

 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

GV đặt câu hỏi yêu cầu HS thảo luận và trả lời: Khi nhìn vào một bộ sưu tập các đồ vật tĩnh vật (như bình hoa, trái cây, hoặc dụng cụ nhà bếp), em cảm thấy những yếu tố nào tạo nên sự hấp dẫn và hài hòa trong bố cục? Làm thế nào em có thể sử dụng các yếu tố này để tạo ra một bức tranh tĩnh vật sinh động và thú vị?

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Quan sát - nhận thức về hình khối của các đồ vật

- GV chiếu các bức hình sau và đặt câu hỏi cho HS: 

Tech12h

Quan sát hình và cho biết: Tên đồ vật có dạng khối trụ, khối cầu, khối lập phương.

Sản phẩm dự kiến:

  • Khối trụ: Bình nước, cốc nước, bình trà

  • Khối cầu: Quả cam

  • Khối lập phương: Khối gỗ, quyển sách

Hoạt động 2. Cách vẽ tranh tĩnh vật có ba mẫu

GV đặt câu hỏi yêu cầu HS thảo luận: Em hãy nêu các bước vẽ tranh tĩnh vật có ba mẫu. Để diễn tả hình khối và chất cảm của vật mẫu dưới tác động của ánh sáng trong một không gian phức tạp cần làm gì?

Sản phẩm dự kiến:

* Các bước vẽ tranh tĩnh vật có ba mẫu:

- Bước 1: Đo tỉ lệ chiều ngang so với chiều cao của toàn bộ vật mẫu để xác định bố cục khung hình các vật mẫu trên giấy

- Bước 2: Xác định tỉ lệ các bộ phận của mẫu và vẽ phác hình

- Bước 3: Vẽ hình và mảng đậm nhạt, xác định hướng chiếu sáng lên vật mẫu và bóng đổ trên nền

- Bước 4: Diễn tả khối và hình chi tiết, không gian của vật mẫu bằng đậm nhạt, hoàn thiện bài vẽ

* Để diễn tả hình khối và chất cản của vật mẫu dưới tác động của ánh sáng trong một không gian phức hợp cần thể hiện được các sắc độ đậm nhạt chính:

- Đậm nhạt trên mẫu vật

- Đậm nhạt do bóng đổ của mẫu vật

- Đậm nhạt do sự phản chiếu của ánh sáng tới mẫu vật

Hoạt động 3. Vẽ ba mẫu vật dạng khối trụ, khối cầu và khối lập phương

GV giao nhiệm vụ cho HS thực hành: Em hãy vẽ ba mẫu vật dạng khối trụ, khối cầu và khối lập phương.

Sản phẩm dự kiến:

Gợi ý:

  • Em lựa chọn vị trí nào để ngồi vẽ?

  • Hướng chiếu sáng lên mẫu vật là từ phía nào?

  • Đâu là điểm cao nhất, thấp nhất của nhóm mẫu vật?

  • Chiều rộng của nhóm mẫu vật được xác định bởi các thành phần của những mẫu vật nào?

  • Phần sáng nhất trong nhóm mẫu vật là phần nào? Và của mẫu nào?

  • Em diễn tả đậm nhạt như thế nào để tạo vị trí và không gian chiều sâu trên giấy?

  • Vật nào có độ đậm hơn cả?

  • Vật mẫu nào ở gần em hơn cả?

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Từ nội dung bài học,GV yêu cầu HS luyện tập làm bài

Câu 1: Bước nào sau đây không thuộc quy trình vẽ tranh tĩnh vật?

A. Xác định tỷ lệ các bộ phận của mẫu và vẽ phác hình.

B. Diễn tả khối và hình chi tiết, không gian của vật mẫu bằng đậm nhạt.

C. Chọn màu sắc chủ đạo cho tranh.

D. Đo tỷ lệ chiều ngang so với chiều cao của toàn bộ vật mẫu để xác định bố cục khung hình

Câu 2: Trong quy trình vẽ tranh tĩnh vật, bước nào giúp xác định bố cục khung hình các vật mẫu trên giấy?

A. Xác định tỷ lệ các bộ phận của mẫu và vẽ phác hình.

B. Vẽ hình và mảng đậm nhạt, xác định hướng chiếu sáng lên vật mẫu và bóng đổ trên nền.

C. Đo tỷ lệ chiều ngang so với chiều cao của toàn bộ vật mẫu để xác định bố cục khung hình.

D. Diễn tả khối và hình chi tiết, không gian của vật mẫu bằng đậm nhạt, hoàn thiện bài vẽ.

Câu 3: Để diễn tả hình khối và chất cản của vật mẫu, các sắc độ đậm nhạt cần thể hiện gồm:

A. Đậm nhạt do ánh sáng tự nhiên và ánh sáng nhân tạo.

B. Đậm nhạt trên mẫu vật, đậm nhạt do bóng đổ của mẫu vật, và đậm nhạt do sự phản chiếu của ánh sáng tới mẫu vật.

C. Đậm nhạt của các đường viền và chi tiết nhỏ.

D. Đậm nhạt của các màu sắc khác nhau trên mẫu vật.

Sản phẩm dự kiến:

Câu 1: C

Câu 2: C

Câu 3: B

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Câu hỏi: Chọn một bộ ba vật mẫu đơn giản (như quả táo, chén, và một cuộn dây) và đặt chúng trên bàn.

- Đo tỷ lệ chiều ngang so với chiều cao của các vật mẫu để xác định bố cục khung hình trên giấy.

- Vẽ phác hình các vật mẫu lên giấy, chú ý đến tỷ lệ và vị trí của chúng.

- Tiến hành vẽ hình và mảng đậm nhạt, xác định hướng chiếu sáng từ một nguồn sáng giả định và vẽ bóng đổ trên nền.

- Diễn tả khối và hình chi tiết của các vật mẫu bằng cách sử dụng đậm nhạt để thể hiện sự phản chiếu của ánh sáng và bóng đổ.

 

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạnChi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 600k/cả năm

Khi đặt nhận ngay và luôn

  • Giáo án word, powerpoint đủ cả năm
  • Phiếu trắc nghiệm file word: 15 - 20 phiếu
  • Đề kiểm tra ma trận, lời giải, thang điểm: 15 - 20 đề

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Mĩ thuật 8 chân trời sáng tạo bản 1

Giáo án Mĩ thuật 8 mới có đủ kết nối, cánh diều, chân trời

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY MĨ THUẬT 8 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án mĩ thuật 8 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint mĩ thuật 8 kết nối tri thức

Giáo án mĩ thuật 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án điện tử mĩ thuật 8 kết nối tri thức

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY MĨ THUẬT 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án mĩ thuật 8 chân trời sáng tạo bản 1
Giáo án powerpoint mĩ thuật 8 chân trời sáng tạo bản 1
Giáo án mĩ thuật 8 chân trời sáng tạo bản 2
Giáo án powerpoint mĩ thuật 8 chân trời sáng tạo bản 2

Giáo án mĩ thuật 8 chân trời sáng tạo đủ cả năm bản 1
Giáo án điện tử mĩ thuật 8 chân trời sáng tạo bản 1
Giáo án mĩ thuật 8 chân trời sáng tạo đủ cả năm bản 2
Giáo án điện tử mĩ thuật 8 chân trời sáng tạo bản 2

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY MĨ THUẬT 8 CÁNH DIỀU

Giáo án mĩ thuật 8 cánh diều
Giáo án powerpoint mĩ thuật 8 cánh diều

Giáo án mĩ thuật 8 cánh diều đủ cả năm
Giáo án điện tử mĩ thuật 8 cánh diều

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay