Giáo án và PPT Sinh học 12 kết nối Bài 4: Đột biến gene
Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 4: Đột biến gene. Thuộc chương trình Sinh học 12 kết nối tri thức. Giáo án được biên soạn chỉn chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.
Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét
Giáo án ppt đồng bộ với word
Còn nữa....
Các tài liệu bổ trợ khác
Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Sinh học 12 kết nối tri thức
BÀI 4: ĐỘT BIẾN GENE
A. KHỞI ĐỘNG
- GV dẫn dắt, đặt vấn đề; HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN GENE
1. Khái niệm
GV yêu cầu HS thảo luận và trình bày về khái niệm đột biến gene?
Sản phẩm dự kiến:
- Đột biến gene là sự thay đổi trong cấu trúc của gene có liên quan đến một hay một số cặp nucleotide.
2. Các dạng đột biến gene
Trình bày các dạng đột biến gene?
Sản phẩm dự kiến:
- Dựa vào sự biểu hiện kiểu hình đột biến, người ta chia thành: Đột biến trội và Đột biến lặn
- Dựa vào tính chất của đột biến, người ta chia thành: Đột biến có lợi; Đột biến có hại và Đột biến trung tính
- Dựa vào cơ chế phát sinh đột biến gene, người ta chia thành đột biến mất, thêm, thay thế nucleotide.
- Dựa vào hậu quả đối với phân tử protein: đột biến sai nghĩa, đột biến vô nghĩa và đột biến đồng nghĩa.
II. NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ PHÁT SINH
1. Nguyên nhân
Trình bày các nguyên nhân gây đột biến gene?
Sản phẩm dự kiến:
- Do sai sót trong quá trình tái bản DNA.
- Do sự tác động của các tác nhân gây đột biến gồm
- Do các gốc tự do hình thành trong quá trình chuyển hóa của tế bào.
2. Cơ chế phát sinh
Trình bày cách phòng tránh đột biến ở gene người?
Sản phẩm dự kiến:
Tác nhân đột biến cũng là tác nhân gây ung thư, ví dụ thực phẩm bị mốc; thực phẩm nướng, rán ở nhiệt độ cao; tia tử ngoại; hóa chất độc hại như thuốc trừ sâu,... là những chất đột biến gây ung thư.
Do đó, cần tránh sử dụng các loại thực phẩm, tránh tiếp xúc với tia UV và các hóa chất độc hại để phòng tránh ung thư. Các chất oxy hóa sản sinh do quá trình chuyển hóa bên trong tế bào cũng là tác nhân đột biến. Vì vậy, việc sử dụng các loại thực phẩm có các chất chống oxi hóa cũng là biện pháp hữu ích ngăn chặn đột biến, phòng chống ung thư.
III. VAI TRÒ CỦA ĐỘT BIẾN GENE
1. Trong nghiên cứu di truyền
Trình bày vai trò của đột biến gene trong nghiên cứu di truyền?
Sản phẩm dự kiến:
- Lai các dòng đột biến giúp tìm ra được kiểu hình trội/lặn hay loại đột biến ở mỗi dòng thuộc cùng một gene hay thuộc hai gene khác nhau, tìm ra các quy luật di truyền cũng như nhiều quá trình sinh học khác.
2. Trong chọn giống
Trình bày vai trò của đột biến gene trong chọn giống?
Sản phẩm dự kiến:
- Đột biến ở cây trồng và vật nuôi làm nguyên liệu cho chọn giống.
3. Trong tiến hóa
Trình bày vai trò của đột biến gene trong tiến hóa?
Sản phẩm dự kiến:
- Đột biến gene làm nguyên liệu cho tiến hóa, là cơ sở để chọn lọc tự nhiên tạo nên thế giới sống vô cùng đa dạng và phong phú như hiện nay.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Câu 1: Thể đột biến là
A. cơ thể mang đột biến chưa biểu hiện ra kiểu hình.
B. cơ thể mang đột biến đã được biểu hiện ra kiểu hình.
C. cơ thể mang biến dị tổ hợp đã được biểu hiện ra kiểu hình.
D. cơ thể mang biến dị tổ hợp chưa được biểu hiện ra kiểu hình.
Câu 2: Đột biến nào khi xảy ra không làm thay đổi số nucleotide nhưng lại thay đổi số liên kết hydrogen trong gene?
A. Đột biến thay thế cặp A – T bằng G – C.
B. Đột biến mất một cặp nucleotide (mất cặp A – T hoặc G – C).
C. Đột biến thay thế cặp G – C bằng C – G.
D. Đột biến thêm một cặp nucleotide (thêm cặp A – T hoặc G – C).
Câu 3: Vai trò của đột biến gene trong tiến hóa là
A. giúp đào thải các cá thể có hại.
B. tạo nguyên liệu cho quá trình tiến hóa.
C. tạo các biến dị tổ hợp.
D. giảm nguyên liệu cho quá trình tiến hóa.
Câu 4 (THPTQG - 2023): Phát biểu nào sau đây về đột biến gene là đúng?
A. Đột biến gene luôn làm biến đổi cấu trúc của protein.
B. Các dạng đột biến điểm gồm: mất, thêm, thay thế một cặp nucleotide.
C. Đột biến gene không phải là nguyên liệu cho quá trình tiến hóa.
D. Mức độ gây hại của allele đột biến chỉ phụ thuộc vào điều kiện môi trường.
Câu 5 (THPTQG - 2020): Đột biến điểm làm thay thế 1 nucleotide ở vị trí bất kì của triplet nào sau đây không xuất hiện codon kết thúc?
A. 3’AGG5’. B. 3’ACC5’. D. 3’ACA5’. D. 3’AAT5’.
Sản phẩm dự kiến:
Câu 1: B
Câu 2: A
Câu 3: B
Câu 4: B
Câu 5: A
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
GV nêu nhiệm vụ; HS vận dụng kiến thức, kĩ năng để hoàn thành nhiệm vụ được giao.
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
Khi đặt nhận được những gì?
- Trắc nghiệm cấu trúc mới: 15 - 20 phiếu
- Ít nhất 5 đề thi theo mẫu mới. Có đủ: ma trận, thang điểm, đáp án...
- Giáo án đồng bộ word + PPT: Đủ kì I
- Sau đó, sẽ được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm
Phí giáo:
- Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
- Giáo án powepoint: 450k/học kì - 500k/cả năm
- Trọn bộ word + PPT: 700k/học kì - 800k/cả năm
=> Chỉ gửi 350k. Tải giáo án về dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 15 ngày sau mới gửi số phí còn lại
Cách đặt:
- Bước 1: Gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Sinh học 12 kết nối tri thức