Giáo án và PPT Sinh học 12 kết nối Bài 12: Đột biến nhiễm sắc thể

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 12: Đột biến nhiễm sắc thể. Thuộc chương trình Sinh học 12 kết nối tri thức. Giáo án được biên soạn chỉn chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT Sinh học 12 kết nối Bài 12: Đột biến nhiễm sắc thể
Giáo án và PPT Sinh học 12 kết nối Bài 12: Đột biến nhiễm sắc thể
Giáo án và PPT Sinh học 12 kết nối Bài 12: Đột biến nhiễm sắc thể
Giáo án và PPT Sinh học 12 kết nối Bài 12: Đột biến nhiễm sắc thể
Giáo án và PPT Sinh học 12 kết nối Bài 12: Đột biến nhiễm sắc thể
Giáo án và PPT Sinh học 12 kết nối Bài 12: Đột biến nhiễm sắc thể
Giáo án và PPT Sinh học 12 kết nối Bài 12: Đột biến nhiễm sắc thể
Giáo án và PPT Sinh học 12 kết nối Bài 12: Đột biến nhiễm sắc thể
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử Sinh học 12 kết nối Bài 12: Đột biến nhiễm sắc thể
Giáo án điện tử Sinh học 12 kết nối Bài 12: Đột biến nhiễm sắc thể
Giáo án điện tử Sinh học 12 kết nối Bài 12: Đột biến nhiễm sắc thể
Giáo án điện tử Sinh học 12 kết nối Bài 12: Đột biến nhiễm sắc thể
Giáo án điện tử Sinh học 12 kết nối Bài 12: Đột biến nhiễm sắc thể
Giáo án điện tử Sinh học 12 kết nối Bài 12: Đột biến nhiễm sắc thể
Giáo án điện tử Sinh học 12 kết nối Bài 12: Đột biến nhiễm sắc thể
Giáo án điện tử Sinh học 12 kết nối Bài 12: Đột biến nhiễm sắc thể
Giáo án điện tử Sinh học 12 kết nối Bài 12: Đột biến nhiễm sắc thể
Giáo án điện tử Sinh học 12 kết nối Bài 12: Đột biến nhiễm sắc thể
Giáo án điện tử Sinh học 12 kết nối Bài 12: Đột biến nhiễm sắc thể
Giáo án điện tử Sinh học 12 kết nối Bài 12: Đột biến nhiễm sắc thể

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Sinh học 12 kết nối tri thức

BÀI 12: ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ

A. KHỞI ĐỘNG

- GV tổ chức trò chơi; HS tham gia trò chơi để xác định được các bệnh, tật liên quan đến đột biến nhiễm sắc thể.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

I. KHÁI NIỆM

Trình bày khái niệm đột biến nhiễm sắc thể?

Sản phẩm dự kiến:

- Khái niệm: Đột biến nhiễm sắc thể là những biến đổi liên quan đến cấu trúc hoặc số lượng nhiễm sắc thể.

II. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC

1. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh

Trình bày nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc?

Sản phẩm dự kiến:

- Nguyên nhân: Do các tác nhân vật lí, hóa học hoặc trao đổi chéo giữa các đoạn tương đồng trên các NST.

- Cơ chế phát sinh:

+ Do các NST cuộn lại hoặc xếp chồng lên nhau dẫn đến khi NST bị đứt thành các đoạn thì các đầu đứt gãy nằm liền nhau được các enzyme nối lại và việc nối có thể không đúng như trình tự ban đầu làm xuất hiện các loại đột biến cấu trúc NST.

+ Đột biến cũng có thể xảy ra trong giảm phân do các NST tiếp hợp và trao đổi chéo với nhau tại các đoạn trình tự nucleotide tương đồng.

2. Các dạng đột biến cấu trúc

Trình bày các dạng đột biến cấu trúc?

Sản phẩm dự kiến:

- Mất đoạn

- Lặp đoạn

- Đảo đoạn

- Chuyển đoạn

III. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ

1. Đột biến lệch bội

Trình bày nguyên nhân và cơ chế phát sinh?

Sản phẩm dự kiến:

- Nguyên nhân: chưa rõ nguyên nhân chính dẫn đến xuất hiện các đột biến lệch bội.

- Cơ chế: 

+ Sự rối loạn phân li của một hoặc một vài cặp NST trong giảm phân dẫn đến hình thành các giao tử lệch bội.

+ Giao tử lệch bội kết hợp với nhau hoặc với giao tử bình thường hình thành nên hợp tử lệch bội.

2. Đột biến đa bội

Trình bày nguyên nhân và cơ chế phát sinh?

Sản phẩm dự kiến:

- Nguyên nhân: 

+ Đột biến đa bội phát sinh trong tự nhiên → chưa rõ nguyên nhân.

+ Hóa chất colchicine gây đột biến đa bội bằng cách ngăn cản sự hình thành các vi ống tạo nên bộ thoi phân bào → tất cả các cặp NST không phân li trong quá trình phân bào.

- Cơ chế:

+ Tự đa bội qua nguyên phân: Sự không phân li bình thường của các cặp NST ở giai đoạn phôi sớm, hình thành tế bào tứ bội.

+ Tự đa bội qua giảm phân và thụ tinh

IV. TÁC HẠI CỦA ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ

1. Tác hại của đột biến cấu trúc

Trình bày tác hại của đột biến cấu trúc?

Sản phẩm dự kiến:

- Các đột biến mất đoạn NST làm mất gene hầu hết đều có hại.

- Đột biến lặp đoạn tạo thêm số lượng bản sao của gene, làm mất cân bằng gene.

- Đột biến đảo đoạn và chuyển đoạn → làm thay đổi vị trí của gene → có thể làm thay đổi sự biểu hiện của gene gây ra kiểu hình có hại.

2. Tác hại của đột biến số lượng

Trình bày tác hại của đột biến số lượng?

Sản phẩm dự kiến:

- Đột biến lệch bội làm mất cân bằng gene nên thường gây hại và thậm chí gây chết.

- Đột biến đa bội lẻ ở thực vật và một số động vật bậc thấp thường gây bất thụ.

V. VAI TRÒ CỦA ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ

Trình bày các vai trò của đột biến NST?

Sản phẩm dự kiến:

- Trong tiến hóa

- Trong nghiên cứu di truyền

- Trong chọn giống

VI. MỐI QUAN HỆ GIỮA DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

Trình bày mối quan hệ giữa di truyền và biến dị?

Sản phẩm dự kiến:

- Quá trình di truyền vừa truyền đạt các gene một cách nguyên vẹn từ bố mẹ sang con cái, vừa truyền lại những đột biến mới phát sinh làm tăng biến dị di truyền ở đời con → Sinh vật thích nghi với sự thay đổi của môi trường, qua đó sinh giới không ngừng phát triển tạo ra nhiều loài sinh vật tự một tổ tiên chung.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Câu 1: Theo lí thuyết, ở một loài thực vật có bộ NST 2n, hợp tử có bộ NST (2n + 1) có thể phát triển thành

A. thể một.            B. thể tam bội.                C. thể tứ bội.                   D. thể ba. 

Câu 2: Dạng đột biến nào sau đây không phải là đột biến cấu trúc NST?

A. Đa bội.   B. Lặp đoạn.                   C. Đảo đoạn.                  D. Mất đoạn.

Câu 3: Ở người, dạng đột biến nào sau đây gây hội chứng Down?

A. Thể ba NST số 23.                                  B. Thể một NST số 23.

C. Thể một NST số 21.                                D. Thể ba NST số 21.

Câu 4: Một loài cải củ có bộ NST 2n = 18. Theo lí thuyết, số lượng NST trong một tế bào sinh dưỡng của thể tam bội thuộc loài này là

A. 36.                   B. 19.                             C. 27.                             D. 17.

Câu 5: Tiến hành lai xa giữa hai loài thực vật có kiểu gene aaBb và DdEe tạo ra F1. Theo lí thuyết, tiếp tục đa bội hóa các hợp tử F1 thì tạo ra kiểu gene nào sau đây?

A. AAbbDDEE.    B. aaBbDdEe.       C. aaBbDDEe.                D. aaBBddEE.

Sản phẩm dự kiến:

Câu 1: D

Câu 2: A

Câu 3: D

Câu 4: C

Câu 5: D

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

GV nêu nhiệm vụ; HS vận dụng kiến thức, kĩ năng để hoàn thành nhiệm vụ được giao. 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Cần nâng cấp lên VIP

Khi nâng cấp lên tài khoản VIP, sẽ tải được tài liệu + nhiều hữu ích khác. Như sau:

  • Giáo án đồng bộ word + PPT: đủ cả năm
  • Trắc nghiệm cấu trúc mới: Đủ cả năm
  • Ít nhất 10 đề thi cấu trúc mới ma trận, đáp án chi tiết
  • Trắc nghiệm đúng/sai cấu trúc mới
  • Câu hỏi và bài tập tự luận
  • Lý thuyết và kiến thức trọng tâm
  • Phiếu bài tập file word
  • File word giải bài tập
  • Tắt toàn bộ quảng cáo
  • Và nhiều tiện khác khác đang tiếp tục cập nhật..

Phí nâng cấp:

  • 1000k/6 tháng
  • 1150k/năm(12 tháng)

=> Khi nâng cấp chỉ gửi 650k. Tải về và dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 3 ngày sau mới gửi số phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686- Cty Fidutech- Ngân hàng MB
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận các tài liệu

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Sinh học 12 kết nối tri thức

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY SINH HỌC 12 KẾT NỐI TRI THỨC

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY SINH HỌC 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY SINH HỌC 12 CÁNH DIỀU

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay