Giáo án Sinh học 12 kết nối Bài 4: Đột biến gene
Giáo án Bài 4: Đột biến gene sách Sinh học 12 kết nối tri thức. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Sinh học 12 kết nối tri thức. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.
Xem: => Giáo án sinh học 12 kết nối tri thức
Xem video về mẫu Giáo án Sinh học 12 kết nối Bài 4: Đột biến gene
Các tài liệu bổ trợ khác
Xem toàn bộ: Giáo án sinh học 12 kết nối tri thức đủ cả năm
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 4: ĐỘT BIẾN GENE
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
Nêu được khái niệm đột biến gene.
Phân biệt được các dạng đột biến gene.
Phân tích được nguyên nhân, cơ chế phát sinh đột biến gene.
Trình bày được vai trò của đột biến gene trong tiến hóa, chọn giống và nghiên cứu di truyền.
2. Năng lực
Năng lực chung:
Năng lực tự chủ và tự học: HS chủ động, tích cực tìm hiểu kiến thức. Lập kế hoạch tìm hiểu về cơ chế di truyền và ứng dụng của nghiên cứu đột biến gene trong đời sống.
Năng lực giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học kết hợp thảo luận trong nhóm xây dựng nội dung kiến thức theo yêu cầu.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Xây dựng được ý tưởng mới trong việc ứng dụng kiến thức đột biến gene vào đời sống.
Năng lực sinh học:
Năng lực nhận thức sinh học: Nêu được khái niệm đột biến gene. Phân biệt được các dạng đột biến gene. Phân tích được nguyên nhân, cơ chế phát sinh đột biến gene. Trình bày được vai trò của đột biến gene trong tiến hóa, chọn giống và nghiên cứu di truyền.
Năng lực tìm hiểu thế giới sống: Trình bày được nguyên nhân, cơ chế phát sinh một số đột biến gene.
Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: HS giải thích được và sơ đồ hóa kiến thức nội dung bài học. Phân tích ứng dụng hiểu biết về các cơ chế đột biến gene trong giải quyết các hiện tượng phát sinh để phục vụ đời sống con người.
3. Phẩm chất
Chăm chỉ: tích cực học tập, tự nghiên cứu bài học để chuẩn bị nội dung bài học.
Trách nhiệm: nghiêm túc trong học tập, rèn luyện và hoàn thành nội dung được giao.
Nhân ái: chia sẻ với các bạn về nội dung tìm hiểu được.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
SGK, SGV, kế hoạch bài dạy môn Sinh học 12 - Kết nối tri thức.
Hình ảnh 4.1 - 4.2 và các hình ảnh liên quan.
Tài liệu về đột biến gene: https://www.ncbi.nlm.nih.gov/
Máy tính, máy chiếu.
Phiếu học tập.
2. Đối với học sinh
SGK, SBT Sinh học 12 - Kết nối tri thức.
Nghiên cứu bài học trước giờ lên lớp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: HS giải thích ngắn gọn vì sao lại xuất hiện sự sai khác về kiểu hình giữa các cây cà rốt trong hình.
b. Nội dung: GV dẫn dắt, đặt vấn đề; HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề.
c. Sản phẩm học tập:
- Câu trả lời của HS.
- Tâm thế hứng khởi, sẵn sàng, mong muốn khám phá kiến thức mới của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chiếu hình ảnh về các củ cà rốt, yêu cầu HS nhận xét về kiểu hình của các cây cà rốt và trả lời câu hỏi: Vì sao lại xuất hiện sự sai khác về kiểu hình giữa các cây cà rốt trong hình?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát hình ảnh, vận dụng kiến thức, kĩ năng của bản thân để trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS xung phong trả lời câu hỏi: Do vật chất di truyền bị biến đổi dẫn đến sự thay đổi kiểu hình.
- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV ghi nhận các câu trả lời của HS, chốt đáp án.
- GV dẫn dắt gợi mở cho HS: Vậy nguyên nhân nào dẫn đến sự biến đổi về vật chất di truyền? Con người ứng dụng hiện tượng đó như thế nào để cải thiện đời sống? Để có câu trả lời chính xác và đầy đủ nhất cho các câu hỏi trên, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu - Bài 4. Đột biến gene.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm và các dạng đột biến gene
a. Mục tiêu:
- Nêu được khái niệm đột biến gene.
- Phân biệt được các dạng đột biến gene.
b. Nội dung: GV đặt vấn đề, nêu nhiệm vụ; HS đọc nội dung mục I SGK tr.23, tìm hiểu về Khái niệm và các dạng đột biến gene.
c. Sản phẩm học tập: Khái niệm và các dạng đột biến gene.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM | |||||||||||
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học ở Lớp 9, kết hợp đọc thông tin muc I SGK tr.23, thảo luận cặp đôi hoàn thành Phiếu học tập số 1:
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Nhóm HS đọc thông tin, vận dụng kiến thức đã học, thảo luận thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV. - GV quan sát các nhóm HS tiến hành nhiệm vụ, hướng dẫn, gợi ý (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV sử dụng https://wheelofnames.com/ để chọn nhóm đại diện trình bày kết quả thảo luận. - HS khác nhận xét, đánh giá và bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét sản phẩm của các nhóm, đánh giá thái độ làm việc của HS trong nhóm. - GV chuẩn hóa kiến thức, yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. - GV kết luận: Đột biến làm thay đổi cấu trúc của gene, chỉ liên quan đến một cặp nucleotide được gọi là đột biến điểm. + Đột biến gene có thể được phân loại theo các tiêu chí khác nhau, ngoài các dạng đột biến vừa nêu trên, còn có thể dựa vào loại tế bào xảy ra đột biến như đột biến soma (xảy ra ở tế bào sinh dưỡng), đột biến giao tử (xảy ra ở các tế bào sinh giao tử), đột biến tiền phôi (xảy ra ở các tế bào phôi sớm);... và nhiều cách phân loại khác. Trong bài học này, chúng ta sẽ tập trung phân tích dạng các đột biến được phân loại dựa trên cơ chế phát sinh: mất/thêm và thay thế một cặp nucleotide. - GV chuyển sang hoạt động tiếp theo. | I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN GENE 1. Khái niệm - Đột biến gene là sự thay đổi trong cấu trúc của gene có liên quan đến một hay một số cặp nucleotide. - Đột biến điểm là đột biến làm thay đổi cấu trúc của gene liên quan đến một cặp nucleotide trong gene. - Thể đột biến là cơ thể mang gene đã biểu hiện ra kiểu hình. 2. Các dạng đột biến gene - Dựa vào sự biểu hiện kiểu hình đột biến, người ta chia thành: + Đột biến trội: thể đột biến chỉ cần có một allele đột biến cũng biểu hiện kiểu hình đột biến. Ví dụ: Dị tật thừa ngón tay, ngón chân;... + Đột biến lặn: chỉ biểu hiện ra kiểu hình đột biến khi thể đột biến ở dạng đồng hợp tử, có hai allele đột biến. Ví dụ: Bệnh bạch tạng;... - Dựa vào tính chất của đột biến, người ta chia thành: + Đột biến có lợi: ví dụ, vi khuẩn đột biến có khả năng kháng kháng sinh giúp cho vi khuẩn thích nghi với môi trường có chất kháng sinh. + Đột biến có hại: ví dụ, người bị bệnh mù màu khó nhận biết các màu xanh lá cây, vàng, cam và đỏ. + Đột biến trung tính: ví dụ, gene I quy định nhóm máu ở người (hệ thống ABO), do đột biến đã tạo ra ba allele: IA, IB, IO, qua giao phối đã tạo ra sau loại kiểu gene và bốn loại kiểu hình là các nhóm máu O, A, B và AB trong quần thể người. - Dựa vào cơ chế phát sinh đột biến gene, người ta chia thành đột biến mất, thêm, thay thế nucleotide. - Dựa vào hậu quả đối với phân tử protein: đột biến sai nghĩa, đột biến vô nghĩa và đột biến đồng nghĩa. |
Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân và cơ chế phát sinh
a. Mục tiêu: Phân tích được nguyên nhân, cơ chế phát sinh đột biến gene.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS đọc thông tin mục II, quan sát Hình 4.1 - 4.2 SGK tr.24 - 25 và tìm hiểu về Nguyên nhân gây đột biến gene; cơ chế phát sinh các dạng đột biến mất, thêm, thay thế cặp nucleotide.
c. Sản phẩm học tập: Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gene.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nguyên nhân gây đột biến gene - GV chia lớp thành hai đội, tổ chức trò chơi “Tiếp sức đồng đội”. Yêu cầu như sau: Các thành viên của hai đội lần lượt lên bảng ghi các nguyên nhân có thể phát sinh đột biến trong thời gian 3 phút. Lưu ý: mỗi lượt chỉ được một thành viên lên ghi bảng, sau đó chuyển phấn/bút dạ cho thành viên tiếp theo cho đến khi hết thời gian. Hết thời gian 3 phút, đội nào có nhiều đáp án đúng nhất sẽ giành chiến thắng. - Dựa trên sản phẩm của HS, GV yêu cầu HS rút ra kết luận về nguyên nhân phát sinh đột biến gene. Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu cơ chế phát sinh đột biến gene GĐ 1: Hình thành nhóm chuyên gia - GV chia lớp thành 4 nhóm chuyên gia, yêu cầu đọc thông tin SGK tr.24, thảo luận nhóm thực hiện nhiệm vụ như sau: Nhóm chuyên gia 1 và 3: Quan sát Hình 4.1, tìm hiểu về cơ chế phát sinh và hậu quả của đột biến thêm/mất cặp nucleotide. Nhóm chuyên gia 2 và 4: Quan sát Hình 4.2, tìm hiểu về cơ chế phát sinh và hậu quả của đột biến thay thế cặp nucleotide. GĐ 2: Hình thành nhóm mảnh ghép - GV tiến hành tạo nhóm mảnh ghép từ các nhóm chuyên gia trên, ví dụ ghép nhóm 1 với 2, nhóm 3 với 4,... - GV yêu cầu các nhóm mảnh ghép, chia sẻ thông tin tìm hiểu ở GĐ 1, thống nhất ý kiến trả lời câu hỏi hộp Dừng lại và suy ngẫm SGK tr.25. - Dựa trên sản phẩm học tập của HS, GV củng cố kiến thức, yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: Hình dưới đây mô tả cơ chế gây bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm ở người, hãy quan sát và trả lời các câu hỏi sau: a) Mô tả cơ chế gây bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm ở người. b) Hồng cầu hình liềm có ảnh hưởng gì đến sức khỏe con người? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Nhiệm vụ 1: HS vận dụng kiến thức, kĩ năng tham gia trò chơi theo hướng dẫn của GV. - Nhiệm vụ 2: HS đọc thông tin mục II, quan sát Hình 4.1, 4.2 SGK tr.24 thảo luận nhóm, thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV. - GV quan sát quá trình thực hiện nhiệm vụ của các nhóm; hướng dẫn, định hướng (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Nhiệm vụ 1: Sau 3 phút, các nhóm dừng lại và cùng quan sát và so sánh kết quả của cả hai đội. - Nhiệm vụ 2: GV mời đại diện một nhóm mảnh ghép trình bày kết quả thảo luận. - HS xung phong trả lời câu hỏi củng cố: a) Đột biến thay thế cặp T – A thành cặp A – T ở amino acid thứ 6 từ glutamic thành valine làm hồng cầu bị biến đổi thành hồng cầu hình liềm. b) Hồng cầu hình liềm gây tắc mạch dẫn đến người bệnh thường xuyên bị thiếu máu, sưng tay, chân; thường gặp các cơn đau dữ dội không rõ nguyên nhân ở bụng, ngực; xương hoặc khớp; nhiễm trùng thường xuyên;... và có nguy cơ tử vong rất cao. - HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét sản phẩm của các nhóm, thái độ làm việc của HS trong nhóm. - GV mở rộng cách phòng tránh đột biến ở gene người: Tác nhân đột biến cũng là tác nhân gây ung thư, ví dụ thực phẩm bị mốc; thực phẩm nướng, rán ở nhiệt độ cao; tia tử ngoại; hóa chất độc hại như thuốc trừ sâu,... là những chất đột biến gây ung thư. Do đó, cần tránh sử dụng các loại thực phẩm, tránh tiếp xúc với tia UV và các hóa chất độc hại để phòng tránh ung thư. Các chất oxy hóa sản sinh do quá trình chuyển hóa bên trong tế bào cũng là tác nhân đột biến. Vì vậy, việc sử dụng các loại thực phẩm có các chất chống oxi hóa cũng là biện pháp hữu ích ngăn chặn đột biến, phòng chống ung thư. - GV chuyển sang hoạt động tiếp theo. | II. NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ PHÁT SINH 1. Nguyên nhân - Do sai sót trong quá trình tái bản DNA. - Do sự tác động của các tác nhân gây đột biến gồm: + Tác nhân vật lí: tia tử ngoại (UV), tia phóng xạ, nhiệt,... + Tác nhân hóa học: 5-brommouracil (5-BrU), HNO2, ethyl methane sulfonate (EMS), N-Nitroso-N-methylurea (NMU),... + Tác nhân sinh học: một số virus như viêm gan B, HPV,... - Do các gốc tự do hình thành trong quá trình chuyển hóa của tế bào. 2. Cơ chế phát sinh a) Đột biến thêm/mất cặp nucleotide - Cơ chế phát sinh đột biến trong tái bản DNA: + Nếu mạch mới được tổng hợp bị trượt mạch khiến một cặp nucleotide ở mạch khuôn được sử dụng hai lần → đột biến thêm cặp nucleotide. Hình 4.1a. Cơ chế hình thành đột biến thêm cặp nucleotide do sai sót trong quá trình tái bản DNA + Nếu mạch làm khuôn bị trượt mạch khiến một nucleotide không được dùng làm khuôn để tổng hợp mạch mới → đột biến mất cặp nucleotide. Hình 4.1b. Cơ chế hình thành đột biến mất cặp nucleotide do sai sót trong quá trình tái bản DNA - Cơ chế phát sinh đột biến bởi các tác nhân đột biến: tia UV, chất độc màu da cam, dioxin có thể tác động lên DNA có thể dẫn đến đột biến thêm hoặc mất cặp nucleotide. - Hậu quả: làm thay đổi các amino acid → làm thay đổi cấu trúc protein → mất chức năng, gây ra các bệnh di truyền. b) Đột biến thay thế cặp nucleotide - Do sự bắt đôi nhầm của một nucleotide bình thường với một nucleotide hiếm gặp khác loại trong quá trình tái bản. Ví dụ: T bình thường có thể bắt đôi với G dạng hiếm dẫn đến đột biến thay thế cặp A – T bằng G – C. - Do tác nhân đột biến có thể làm biến đổi cấu trúc DNA theo các cách thức khác nhau. Ví dụ: 5-bromouracil có thể bắt cặp với adenine dẫn đến đột biến thay thế cặp A – T bằng G – C. - Hậu quả: Có thể làm thay đổi 1 amino acid → mất chức năng protein, gây ra các bệnh di truyền. |
Thông tin bổ sung (1) Tác nhân gây phát sinh đột biến gene ……..
|
--------------- Còn tiếp ---------------
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (350k)
- Giáo án Powerpoint (400k)
- Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
- Trắc nghiệm đúng sai (200k)
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
- File word giải bài tập sgk (150k)
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
- .....
- Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm
Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 900k
=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại
Cách tải hoặc nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
Xem toàn bộ: Giáo án sinh học 12 kết nối tri thức đủ cả năm
ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC
GIÁO ÁN WORD LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án toán 12 kết nối tri thức
Giáo án đại số 12 kết nối tri thức
Giáo án hình học 12 kết nối tri thức
Giáo án vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án hoá học 12 kết nối tri thức
Giáo án sinh học 12 kết nối tri thức
Giáo án ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án địa lí 12 kết nối tri thức
Giáo án kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức
Giáo án Công nghệ Điện - điện tử 12 kết nối tri thức
Giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức
Giáo án thể dục 12 bóng rổ kết nối tri thức
Giáo án thể dục 12 cầu lông kết nối tri thức
Giáo án thể dục 12 bóng chuyền kết nối tri thức
Giáo án mĩ thuật 12 kết nối tri thức
Giáo án âm nhạc 12 kết nối tri thức
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 kết nối tri thức
GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án Powerpoint Toán 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint hình học 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint đại số 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint địa lí 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint địa lí 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Mĩ thuật 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Điện - điện tử kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 kết nối tri thức
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án chuyên đề toán 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề hoá học 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề sinh học 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề địa lí 12 kết nối tri thứ
Giáo án chuyên đề kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Công nghệ điện - điện tử kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức
GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án powerpoint chuyên đề ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức
GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án dạy thêm toán 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 kết nối tri thức