Giáo án và PPT Sinh học 12 kết nối Bài 23: Môi trường và các nhân tố sinh thái

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 23: Môi trường và các nhân tố sinh thái. Thuộc chương trình Sinh học 12 kết nối tri thức. Giáo án được biên soạn chỉn chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT Sinh học 12 kết nối Bài 23: Môi trường và các nhân tố sinh thái
Giáo án và PPT Sinh học 12 kết nối Bài 23: Môi trường và các nhân tố sinh thái
Giáo án và PPT Sinh học 12 kết nối Bài 23: Môi trường và các nhân tố sinh thái
Giáo án và PPT Sinh học 12 kết nối Bài 23: Môi trường và các nhân tố sinh thái
Giáo án và PPT Sinh học 12 kết nối Bài 23: Môi trường và các nhân tố sinh thái
Giáo án và PPT Sinh học 12 kết nối Bài 23: Môi trường và các nhân tố sinh thái
Giáo án và PPT Sinh học 12 kết nối Bài 23: Môi trường và các nhân tố sinh thái
Giáo án và PPT Sinh học 12 kết nối Bài 23: Môi trường và các nhân tố sinh thái
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử Sinh học 12 kết nối Bài 23: Môi trường và các nhân tố sinh thái
Giáo án điện tử Sinh học 12 kết nối Bài 23: Môi trường và các nhân tố sinh thái
Giáo án điện tử Sinh học 12 kết nối Bài 23: Môi trường và các nhân tố sinh thái
Giáo án điện tử Sinh học 12 kết nối Bài 23: Môi trường và các nhân tố sinh thái
Giáo án điện tử Sinh học 12 kết nối Bài 23: Môi trường và các nhân tố sinh thái
Giáo án điện tử Sinh học 12 kết nối Bài 23: Môi trường và các nhân tố sinh thái
Giáo án điện tử Sinh học 12 kết nối Bài 23: Môi trường và các nhân tố sinh thái
Giáo án điện tử Sinh học 12 kết nối Bài 23: Môi trường và các nhân tố sinh thái
Giáo án điện tử Sinh học 12 kết nối Bài 23: Môi trường và các nhân tố sinh thái
Giáo án điện tử Sinh học 12 kết nối Bài 23: Môi trường và các nhân tố sinh thái
Giáo án điện tử Sinh học 12 kết nối Bài 23: Môi trường và các nhân tố sinh thái
Giáo án điện tử Sinh học 12 kết nối Bài 23: Môi trường và các nhân tố sinh thái

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Sinh học 12 kết nối tri thức

BÀI 23: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời: Một người khỏe mạnh bay từ Đông bán cầu sang Tây bán cầu (ví du: Việt Nam sang Mỹ), những ngày đầu tiên có thể bị mất ngủ ban đêm, buồn ngủ vào ban ngày. Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng này? Tại sao hiện tượng này thường chỉ kéo dài một vài ngày đầu rồi cơ thể lại trở lại bình thường?

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Tìm hiểu về môi trường sống của sinh vật       

GV đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh tìm hiểu: Theo em, môi trường sống của sinh vật là gì? Môi trường sống bao gồm những gì? Môi trường và sinh vật có mối quan hệ như thế nào?

Sản phẩm dự kiến:

- Môi trường sống của sinh vật là toàn bộ các nhân tố xung quanh sinh vật. 

- Bao gồm: môi trường đất, môi trường nước, môi trường cạn, môi trường sinh vật.

- Môi trường và sinh vật có mối quan hệ tác động qua lại: 

+ Điều kiện môi trường tác động đến sinh trưởng và phát triển của sinh vật.

+ Hoạt động của sinh vật cũng tác động làm biến đổi môi trường.

Hoạt động 2. Các nhân tố sinh thái

GV đưa ra câu hỏi: Nhân tố sinh thái là gì? Có mấy loại nhân tố sinh thái? Các nhân tố sinh thái ảnh hưởng như thế nào đến sinh vật?

Sản phẩm dự kiến:

1. Khái niệm và phân loại nhân tố sinh thái

- Khái niệm: Nhân tố sinh thái là các nhân tố môi trường tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống của sinh vật.

- Phân loại:

+ Nhân tố vô sinh: gồm các nhân tố vật lí, hóa học ví dụ: nhiệt độ, ánh sáng, nước, chất khoáng, gió,...

+ Nhân tố hữu sinh: là các loài sinh vật sống trong cùng môi trường, ví dụ động vật, thực vật, con người.

2. Ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái đến sinh vật

a) Ánh sáng

+ Cung cấp năng lượng cho thực vật quang hợp tổng hợp chất hữu cơ; tác động đến hình thái thực vật, dựa vào đó chia thành nhóm cây ưa sáng và cây ưa bóng.

+ Giúp động vật định hướng trong không gian, ví dụ: chim di cư định hướng đường bay theo tia sáng.

b) Nhiệt độ

- Sinh vật đẳng nhiệt: thân nhiệt ổn định, không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường (chim, thú,...).

- Sinh vật biến nhiệt: thân nhiệt phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường (bò sát, lưỡng cư, thực vật,...).

………………………………….

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Từ nội dung bài học, GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập trắc nghiệm sau:

Câu 1. Môi trường sống của sinh vật bao gồm các loại nào sau đây?

A. Môi trường đất, môi trường nước, môi trường cạn, môi trường ánh sáng

B. Môi trường đất, môi trường nước, môi trường cạn, môi trường sinh vật

C. Môi trường sinh vật, môi trường nước, môi trường gió, môi trường khí hậu

D. Môi trường đất, môi trường sinh vật, môi trường không khí, môi trường con người

Câu 2. Nhân tố sinh thái nào sau đây là nhân tố vô sinh?

A. Thực vật

B. Nước

C. Động vật

D. Con người

Câu 3. Ánh sáng có tác động gì đến đời sống của sinh vật?

A. Chỉ tác động đến quá trình sinh sản của thực vật

B. Không có vai trò trong đời sống sinh vật

C. Giúp thực vật quang hợp và động vật định hướng không gian

D. Tác động đến nhiệt độ cơ thể của động vật biến nhiệt

Câu 4. Loài sinh vật nào dưới đây có thân nhiệt không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường?

A. Bò sát

B. Thú

C. Cá

D. Ếch

Câu 5. Giới hạn sinh thái là gì?

A. Khoảng nhiệt độ mà sinh vật có thể sinh trưởng tốt nhất

B. Giới hạn tối đa mà các nhân tố sinh thái gây tác động xấu đến sinh vật

C. Khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà sinh vật có thể tồn tại và phát triển

D. Khoảng giới hạn của một số loài động vật trong môi trường sống

Sản phẩm dự kiến:

Câu 1 - B

Câu 2 - B

Câu 3 - C

Câu 4 - B

Câu 5 - C

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập sau:

Câu 1: Mùa đông, người chăn nuôi gia súc thường che kín chuồng, ngăn gió lùa; mùa hè, chuồng nuôi được thông gió, phun nước trên mái. Em hãy vận dụng kiến thức về quy luật sinh thái để giải thích ý nghĩa của những việc làm này.

Câu 2:  Khi nghiên cứu sự phân bố của muỗi vằn (Aedes aegypti) gây bệnh sốt xuất huyết, người ta thấy chúng phân bố từ vùng vĩ độ cao cho tới vĩ độ thấp. Ruồi Glossina mang kí sinh trùng Trypanosoma gây bệnh ngủ châu Phi phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới châu Phi. Em có nhận xét gì về giới hạn nhiệt độ của hai loài côn trùng này?

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Cần nâng cấp lên VIP

Khi nâng cấp lên tài khoản VIP, sẽ tải được tài liệu + nhiều hữu ích khác. Như sau:

  • Giáo án đồng bộ word + PPT: đủ cả năm
  • Trắc nghiệm cấu trúc mới: Đủ cả năm
  • Ít nhất 10 đề thi cấu trúc mới ma trận, đáp án chi tiết
  • Trắc nghiệm đúng/sai cấu trúc mới
  • Câu hỏi và bài tập tự luận
  • Lý thuyết và kiến thức trọng tâm
  • Phiếu bài tập file word
  • File word giải bài tập
  • Tắt toàn bộ quảng cáo
  • Và nhiều tiện khác khác đang tiếp tục cập nhật..

Phí nâng cấp:

  • 1000k/6 tháng
  • 1150k/năm(12 tháng)

=> Khi nâng cấp chỉ gửi 650k. Tải về và dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 3 ngày sau mới gửi số phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686- Cty Fidutech- Ngân hàng MB
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận các tài liệu

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Sinh học 12 kết nối tri thức

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY SINH HỌC 12 KẾT NỐI TRI THỨC

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY SINH HỌC 12 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY SINH HỌC 12 CÁNH DIỀU

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay