Giáo án và PPT Tin học 8 kết nối Bài 2: Thông tin trong môi trường số
Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 2: Thông tin trong môi trường số. Thuộc chương trình Tin học 8 kết nối tri thức. Giáo án được biên soạn chỉn chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.
Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét
Giáo án ppt đồng bộ với word
Còn nữa....
Các tài liệu bổ trợ khác
Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Tin học 8 kết nối tri thức
BÀI 2: THÔNG TIN TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh sau và trả lời câu hỏi:
Trong tập ảnh cũ, Khoa thấy bức ảnh ruộng bậc thang. Để chia sẻ ảnh với An mà không cần phải đến nhà bạn, Khoa đã dùng điện thoại thông minh chụp lại bức ảnh và gửi cho An qua thư điện tử. Em hãy cho biết An có thể nhận được ảnh bằng cách nào?
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Thông tin trong môi trường số
HS thảo luận trả lời câu hỏi:
- Nêu cách thức thông tin được hình thành, lưu trữ và lan truyền trong môi trường kĩ thuật số.
- Nêu đặc điểm của thông tin số.
Các đặc điểm của thông tin trong môi trường số.
- Khoa gửi cho An bức ảnh ruộng bậc thang qua thư điện tử. Nhận được, An chỉnh sửa lại ảnh cho đẹp hơn và sử dụng nó làm nền cho ảnh cá nhân của mình rồi đưa lên trang cá nhân trên mạng xã hội. Em hãy cho biết máy chủ của dịch vụ thư điện tử có lưu trữ bức ảnh Khoa gửi không?.
Sản phẩm dự kiến:
- Thông tin số được mã hóa thành dãy bit, được chuyển vào máy tính, điện thoại thông minh, máy tính bảng... để có thể lan truyền, trao đổi trong môi trường kĩ thuật số.
- Thông tin số có những đặc điểm chính sau:
+ Dễ dàng được nhân bản và lan truyền nhưng khó bị xóa bỏ hoàn toàn.
+ Có thể được truy cập từ xa nếu người quản lí thông tin đó cho phép.
- Thông tin số trong xã hội:
+ Thông tin số đa dạng, được thu thập nhanh, được lưu trữ với dung lượng rất lớn bởi nhiều tổ chức và cá nhân.
+ Có nhiều công cụ hỗ trợ tìm kiếm, truy cập, lưu trữ, xử lí và chia sẻ thông tin số.
+ Quyền tác giả của thông tin số được pháp luật bảo hộ.
+ Thông tin số có mức độ tin cậy khác nhau.
+ Thông tin số cần phải được quản lí, khai thác một cách hiệu quả và có trách nhiệm.
- Khi Khoa gửi ảnh cho An qua dịch vụ thư điện tử, máy chủ của dịch vụ này sẽ lưu trữ bức ảnh mà Khoa gửi.
→ Đó là ví dụ cho nhận định: Thông tin số đa dạng, được thu thập nhanh, được lưu trữ với dung lượng rất lớn bởi nhiều tổ chức và cá nhân.
Hoạt động 2: Thông tin đáng tin cậy
HS thảo luận trả lời câu hỏi:
- Em hãy kể lại một nội dung trên mạng mà em biết đó là tin giả.
- Tin giả đó gây ra tác hại gì nếu người đọc tin vào điều đó?
Làm thế nào để em biết đó là tin giả?
Sản phẩm dự kiến:
- Ví dụ một nội dung trên mạng là tin giả: Việc đánh răng quá nhiều gây hại cho răng, chỉ có ích (làm tăng doanh thu) cho nhà sản xuất.
- Tác hại: Việc không đánh răng theo nhận định thiếu căn cứ gây mất vệ sinh răng miệng.
- Để đánh giá độ tin cậy của thông tin, em có thể dựa trên một số yếu tố như:
+ Phân biệt ý kiến và sự kiện;
+ Kiểm tra chứng cứ của kết luận;
+ Xác định nguồn thông tin;
+ Đánh giá tính thời sự của thông tin.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Câu 1. Thông tin kĩ thuật số là
A. Nguồn thông tin số khổng lồ, phổ dụng nhất hiện nay.
B. Thông tin được thông qua các thiết bị, phương tiện công nghệ kĩ thuật số.
C. Thông tin được thu thập, lưu trữ, xử lí, truyền, trao đổi.
D. Thông tin được thu thập, lưu trữ, xử lí, truyền, trao đổi thông qua các thiết bị, phương tiện công nghệ kĩ thuật số.
Câu 2. Đặc điểm nào sau đây không thuộc về thông tin số?
A. Nhiều người có thể truy cập đồng thời.
B. Chỉ cho phép một người sử dụng tại một thời điểm.
C. Có công cụ hỗ trợ tìm kiếm, xử lí, chuyển đổi hiệu quả.
D. Có thể truy cập từ xa.
Câu 3. Thông tin đáng tin cậy giúp em điều gì?
A. Đưa ra kết luận đúng.
B. Quyết định hành động đúng.
C. Giải quyết được các vấn đề được đặt ra
D. Tư tưởng hanh thông
Sản phẩm dự kiến:
Câu 1: D
Câu 2: B
Câu 3: D
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Câu 1: Em hãy tìm kiếm trên Internet thông tin về một đội bóng, một cầu thủ hoặc một nhân vật mà em yêu thích
Câu 2: Em hãy phân tích mức độ tin cậy của nguồn tin tìm được ở Câu 1 và trình bày một bài giới thiệu về đội bóng, cầu thủ hoặc nhân vật đó.
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (350k)
- Giáo án Powerpoint (400k)
- Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
- Trắc nghiệm đúng sai (250k)
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
- File word giải bài tập sgk (150k)
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
- ...
Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 700k
=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại
Cách nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Tin học 8 kết nối tri thức
Giáo án Tin học 8 mới có đủ kết nối, cánh diều, chân trời
TÀI LIỆU GIẢNG DẠY TIN HỌC 8 KẾT NỐI TRI THỨC
TÀI LIỆU GIẢNG DẠY TIN HỌC 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Giáo án tin học 8 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint tin học 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử tin học 8 chân trời sáng tạo
Giáo án tin học 8 chân trời sáng tạo đủ cả năm
Đề thi tin học 8 chân trời sáng tạo
Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm tin học 8 chân trời sáng tạo
File word đáp án Tin học 8 chân trời sáng tạo
TÀI LIỆU GIẢNG DẠY TIN HỌC 8 CÁNH DIỀU
Giáo án tin học 8 cánh diều
Giáo án powerpoint tin học 8 cánh diều
Giáo án tin học 8 cánh diều đủ cả năm
Giáo án điện tử tin học 8 cánh diều
Đề thi tin học 8 cánh diều
Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm tin học 8 cánh diều
File word đáp án tin học 8 cánh diều