Kênh giáo viên » Tin học 8 » Giáo án kì 1 tin học 8 kết nối tri thức

Giáo án kì 1 tin học 8 kết nối tri thức

Đồng bộ giáo án Word + PPT kì 1 Tin học 8 kết nối tri thức. Giáo án word chi tiết, trình bày rõ ràng, khoa học theo CV 5512. Giáo án powerpoint nhiều hình ảnh, sinh động. Nhất định tiết học sẽ hứng thú, sáng tạo cho học sinh. Cách tải về dễ dàng. Giáo án có đủ kì 1 + kì 2 môn Tin học 8 KNTT.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án kì 1 tin học 8 kết nối tri thức
Giáo án kì 1 tin học 8 kết nối tri thức
Giáo án kì 1 tin học 8 kết nối tri thức
Giáo án kì 1 tin học 8 kết nối tri thức
Giáo án kì 1 tin học 8 kết nối tri thức
Giáo án kì 1 tin học 8 kết nối tri thức
Giáo án kì 1 tin học 8 kết nối tri thức
Giáo án kì 1 tin học 8 kết nối tri thức

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

I. GIÁO ÁN KÌ 1 TIN HỌC 8 KẾT NỐI TRI THỨC

CHỦ ĐỀ 1. MÁY TÍNH VÀ CỘNG ĐỒNG

  • Giáo án Tin học 8 Kết nối bài 1 Lịch sử công cụ tính toán

CHỦ ĐỀ 2. TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN

  • Giáo án Tin học 8 Kết nối bài 2 Thông tin trong môi trường số
  • Giáo án Tin học 8 Kết nối bài 3 Thực hành: Khai thác thông tin

CHỦ ĐỀ 3. ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ

  • Giáo án Tin học 8 Kết nối bài 4 Đạo đức và văn hóa trong sử dụng công nghệ kĩ thuật số

CHỦ ĐỀ 4. ỨNG DỤNG TIN HỌC

  • Giáo án Tin học 8 Kết nối bài 5 Sử dụng bảng tính Giáo án quyết bài toán thực tế
  • Giáo án Tin học 8 Kết nối bài 6 Sắp xếp và lọc dữ liệu
  • Giáo án Tin học 8 Kết nối bài 7 Trực quan hóa dữ liệu
  1. Soạn thảo văn bản và trình chiếu nâng cao
  • Giáo án Tin học 8 Kết nối bài 8a Làm việc với danh sách dạng liệt kê và hình ảnh trong văn bản
  • Giáo án Tin học 8 Kết nối bài 9a Tạo đầu trang, chân trang cho văn bản
  • Giáo án Tin học 8 Kết nối bài 10a Định dạng nâng cao cho trang chiếu
  • Giáo án Tin học 8 Kết nối bài 11a Sử dụng bản mẫu tạo bài trình chiếu
  1. Làm quen với phần mềm chỉnh sửa ảnh
  • Giáo án Tin học 8 Kết nối bài 8b Phần mềm chỉnh sửa ảnh
  • Giáo án Tin học 8 Kết nối bài 9b Thay đổi khung hình, kích thước ảnh
  • Giáo án Tin học 8 Kết nối bài 10b Thêm văn bản, tạo hiệu ứng cho ảnh
  • Giáo án Tin học 8 Kết nối bài 11b Thực hành tổng hợp

CHỦ ĐỀ 5. GIÁO ÁN QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH

  • Giáo án Tin học 8 Kết nối bài 12 Từ thuật toán đến chương trình
  • Giáo án Tin học 8 Kết nối bài 13 Biểu diễn dữ liệu
  • Giáo án Tin học 8 Kết nối bài 14 Cấu trúc điều khiển
  • Giáo án Tin học 8 Kết nối bài 15 Gỡ lỗi

CHỦ ĐỀ 6. HƯỚNG NGHIỆP VỚI TIN HỌC

  • Giáo án Tin học 8 Kết nối bài 16 Tin học với nghề nghiệp

=> Xem nhiều hơn: Giáo án tin học 8 kết nối tri thức đủ cả năm

II. GIÁO ÁN WORD TIN HỌC 8 KÌ 1 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án Word bài: Làm việc với danh sách dạng liệt kê và hình ảnh trong văn bản

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

a. SOẠN THẢO VĂN BẢN VÀ TRÌNH CHIẾU NÂNG CAO

BÀI 8a: LÀM VIỆC VỚI DANH SÁCH DẠNG LIỆT KÊ VÀ HÌNH ẢNH TRONG VĂN BẢN.

  1. MỤC TIÊU
  2. Mục tiêu

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Thực hiện được các thao tác: tạo danh sách dạng liệt kê; chèn thêm, xóa bỏ, co dãn hình ảnh; vẽ hình đồ họa trong văn bản,…
  • Tạo được sản phẩm là văn bản có tính thẩm mĩ phục vụ nhu cầu thực tế.
  1. Năng lực

Năng lực chung:

  • Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ tin học kết hợp với ngôn ngữ thông thường để biểu đạt, giải thích các nội dung tin học; trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
  • Tự chủ, tự học: Chủ động trong việc tìm hiểu kiến thức và hoàn thành bài tập.

Năng lực riêng:

  • Có ý thức và biết cách khai thác môi trường số, biết tổ chức và lưu trữ dữ liệu, bước đầu tạo ra được sản phẩm số phục vụ cuộc sống khai tác phần mềm ứng dụng (NL.a)
  1. Phẩm chất
  • Chăm chỉ có tinh thần tự học, nhiệt tình tam gia công việc chung.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với giáo viên
  • SGK, SGV, SBT Tin học 8.
  • Máy tính, máy chiếu.
  • Hình ảnh một số trang văn bản có sử dụng danh sách dạng liệt kê, hình ảnh,

hình đồ hoạ minh hoạ cho nội dung văn bản. Một số tờ rơi quảng cáo sản phẩm hoặc

sự kiện. Các tệp văn bản soạn sẵn nội dụng của Phiếu khảo sát, tờ rơi quảng cáo cho

CLB Tin học, các tệp hình ảnh sử dụng để tạo tờ rơi.

  1. Đối với học sinh
  • SGK, SBT Tin học 8.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Đặt HS vào ngữ cảnh thực tế để HS bước đầu nhận ra tác dụng của việc sử dụng danh sách dạng liệt kê trong phần mềm soạn thảo.
  3. Nội dung: HS đọc thông tin, thảo luận nhóm trong thời gian 10 - 15 phút và trình bày trước lớp.
  4. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS sau khi thảo luận nhóm, câu trả lời hướng tới việc để HS hiểu rõ ngữ cảnh của bài toán thực tế, không đánh giá đúng sai.
  5. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia lớp thành các nhóm 3 - 4 HS.

- GV đưa ra tình huống:

Bạn An được giao nhiệm vụ thiết kế Phiều khảo sét để sử dụng cho dự án Thành lập

CLB Tin học theo mu như Hình 8a.1. Trong Phiếu khảo sát có một danh sách các nội

dung của môn Tin học. Theo em, bạn An có cần nhập từng số thứ tự của danh sách này

không? Với danh sách có hàng trăm mục thì làm thế nào đề tiết kiệm thời gian nhập và

không bị nhằm thứ tự các mục?

- GV đặt câu hỏi: Với danh sách chỉ có 6 mục trong Phiếu khảo sát thì các em có thể tạo và đánh số bằng tay mà không sợ mất thời gian và nhầm lẫn. Tuy nhiên, với tình huống thường gặp trong thực tế là tạo các danh sách dài, có thể lên đến hàng trăm mục thì sao? Có thể tạo bằng tay không? Có tốn thời gian không? Có đảm bảo chính xác và không bị nhầm lẫn không? Khi thêm hoặc bớt một mục trong danh sách thì có phải đánh số lại cả danh sách không?

- GV yêu cầu các nhóm thảo luận và trình bày câu trả lời của mình.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- Các nhóm HS đọc các tình huống và tiếp nhận yêu cầu.

- Các nhóm thảo luận.

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS trả lời các câu hỏi của GV.

- GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét.

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Có một công cụ rất tiện lợi, có thể xử lý hết tất cả các câu hỏi trên, khiến chúng trở nên dễ dàng hơn, đó là gì? Hôm nay chúng ta cùng đi vào bài học mới Bài 8a: Làm việc với danh sách dạng liệt kê và hình ảnh trong văn bản.

  1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Danh sách dạng liệt kê.

  1. Mục tiêu: Thực hiện được các thao tác: tạo danh sách dạng liệt kê
  2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin SGK trang 36 và thực hiện Hoạt động 1.
  3. Sản phẩm học tập: Các câu trả lời của HS sau khi thảo luận nhóm.
  4. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia lớp thành các nhóm (nhóm đôi hoặc nhóm 5 - 6 HS).

- GV cho các nhóm hoàn thành yêu cầu trong Hoạt động 1 SGK trang 36:

Em hãy quan sát Hình 8a2, Hình 8a3 và cho nhận xét về hai cách trình bày nội dung.

- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK trang 37 tiếp thu kiến thức mới về hai kiểu danh sách dạng liệt kê.

GV nhấn mạnh yêu cầu của bài toán tính doanh thu. Doanh thu thay đổi theo từng phần mềm khác nhau. Do đó, cần tạo ra công thúc tính toán cho cột E mà các địa chỉ ô thay đổi theo từng dòng tương ứng với mỗi phần mềm khác nhau. Yêu cầu này dẫn đến cần dùng địa chỉ tương đối trong công thức.

- GV yêu cầu HS đọc và ghi nhớ kiến thức trong phần ghi nhớ.

- GV cho HS đọc và trả lời nhanh Câu hỏi SGK trang 37 để củng cố kiến thức:

1. Em hãy chọn những phương án sai trong các phương án sau:

A. Phần mềm soạn thảo văn bản cung cắp hai kiểu danh sách dạng liệt kê.

B. Danh sách dạng liệt kê không tự động cập nhật khi thêm hoặc bớt đoạn văn.

C. Chỉ có thẻ sử dụng một kiều danh sách dạng liệt kê cho một văn bản

D. Có thẻ sử dụng kết hợp danh sách dấu đầu dòng và danh sách có thứ tự.

2. Với danh sách có thứ tự ở Hình 8a.4a, nếu em đặt con trỏ soạn thảo ở cuối dòng thứ hai rồi nhắn phím Enter đề thêm một đoạn văn bản mới thì em sẽ thu được kết quả như ở Hình 8a.4b hay Hình 8a.4c?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thảo luận để tìm ra câu trả lời.

- HS đọc thông tin SGK và so sánh với câu trả lời ở Hoạt động 1.

- HS trả lời câu hỏi củng cố kiến thức.

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện nhóm chia sẻ kết quả thảo luận.

- Các nhóm trình bày kết quả Hoạt động 1 sau khi thảo luận nhóm.

- HS xung phong trả lời nhanh đáp án câu hỏi củng cố kiến thức.

- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

- GV chuyển sang nội dung mới.

1. Danh sách dạng liệt kê.

- Hoạt động 1:

Sản phẩm của hoạt động là danh sách các ưu điểm của việc sử dụng danh sách dạng liệt kê trong văn bản (được GV viết trên bảng): Văn bản rõ ràng hơn, dễ đọc, dễ quan sát, chuyên nghiệp hơn.

- Hoạt động đọc:

+ Phần mềm soạn thảo văn bản cung cấp hai kiểu danh sách dạng liệt kê là: danh sách dấu đầu dòng và danh sách có thứ tự.

+ Mối đơn vị trong danh sách dạng liệt kê là một đoạn văn bản, phân tách nhau bởi một kí tự đặc biệt, được tạo ra khi người sử dụng nhắn phím Enter. Trong danh sách dấu đầu dòng, mối đoạn văn bản bắt đầu bằng một dầu đầu dòng. Các dầu đầu dòng được tự động tạo ra mối khi em thêm đoạn văn bản mới.

+ Trong danh sách có thứ tự, mối đoạn văn bản bắt đầu bằng một số hoặc chữ cái và dầu phân tách (thường là dầu chắm hoặc dầu ngoặc đơn).

+ Sử dụng danh sách dạng liệt kê giúp cho văn bản trở nên rõ ràng, có tính thẳm mĩ hơn, giúp người đọc có khả năng tham khảo thông tin nhanh chóng, dễ dàng.

- Kết luận:

+ Phần mềm soạn thảo văn bản cung cấp hai kiểu danh sách dạng liệt kê là: danh sách dấu đầu dòng và danh sách có thứ tự.

+ Các dầu đầu dòng được tự động tạo ra mối khi em thêm đoạn văn bản mới.

+ Sử dụng danh sách dạng liệt kê giúp cho văn bản trở nên rõ ràng, có tính thẳm mĩ hơn, giúp người đọc có khả năng tham khảo thông tin nhanh chóng, dễ dàng.

 

 

 

 

 

 

 

 

Câu hỏi:

1. B, C

2. Hình 8a.4b

Hoạt động 2: Làm việc với hình ảnh minh học và vẽ hình đồ họa

  1. Mục tiêu: Thực hiện được các thao tác chèn thêm, xóa bỏ, co dãn hình ảnh; vẽ hình đồ họa trong văn bản,…
  2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin SGK trang 38 và thực hiện Hoạt động 2.
  3. Sản phẩm học tập: Các câu trả lời của HS sau khi thảo luận nhóm.
  4. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia lớp thành các nhóm (nhóm đôi hoặc nhóm 5 - 6 HS).

- GV cho các nhóm hoàn thành yêu cầu trong Hoạt động 2 SGK trang 38:

Em hãy quan sát các Hình 8a.5, Hình 8a.6 và trả lời các câu hỏi sau:

a) Tờ rơi ở Hình 8a.5 gồm những thông tin dạng nào?

b) Tờ rơi ở Hình 8a.6 gồm những thông tin dạng nào?

c) Em ấn tượng với tờ rơi nào hơn?

d) Dùng phần mềm soạn thảo văn bản có tạo ra sản phẩm như ở Hình 8a.6 được không?

- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK trang 38 tiếp thu kiến thức mới: có thể thực hiện nhiều thao tác xử lí hình ảnh bằng các công cụ do phẩn mềm soạn thảo cung cấp; có thể sử dụng các mẫu hình đồ hoạ trong thư viện; có thể tạo các sản phẩm có tính thẩm mĩ bằng phần mềm soạn thảo văn bản

- GV yêu cầu HS đọc và ghi nhớ kiến thức trong phần ghi nhớ.

- GV cho HS đọc và trả lời nhanh Câu hỏi SGK trang 39 để củng cố kiến thức:

Em hãy chọn phương án sai trong các phương án sau:

A. Có thể chèn hình ảnh vào văn bản để minh hoạ cho nội dung.

B. Có thể vẽ hình đồ hoạ trong phần mềm soạn thảo văn bản.

C. Có thể chèn thêm, xoá bỏ, thay đổi kích thước của hình ảnh và hình đồ hoạ trong văn bản.

D. Không thể vẽ hình đồ hoạ trong phần mềm soạn thảo văn bản.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thảo luận để tìm ra câu trả lời.

- HS đọc thông tin SGK và so sánh với câu trả lời ở Hoạt động 2.

- HS trả lời câu hỏi củng cố kiến thức.

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện nhóm chia sẻ kết quả thảo luận.

- Các nhóm trình bày kết quả Hoạt động 2 sau khi thảo luận nhóm.

- HS xung phong trả lời nhanh đáp án câu hỏi củng cố kiến thức.

- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

- GV chuyển sang nội dung mới.

2. Làm việc với hình ảnh minh học và vẽ hình đồ họa

- Hoạt động 2:

Sản phẩm của hoạt động là nội dung trả lời các câu hỏi.

Câu trả lời dự kiến

a) Tờ rơi ở Hình 8a.5 trong SGK: chỉ có thông tin dạng văn bản.

b) Tờ rơi ở Hình 8a.6 trong SGK gồm thông tin dạng văn bản, dạng hình ảnh và dạng hình đồ hoạ.

c) Tờ rơi ở Hình 8a.6 trong SGK: có hình ảnh minh hoạ nên ấn tượng hơn.

d) Có thể tạo được tờ rơi ở Hình 8a.6 trong SGK bằng phần mềm soạn thảo văn bản.

- Hoạt động đọc:

+ Phần mềm soạn thảo văn bản cung cấp các công cụ xử lí hình ảnh, thư viện đa dạng các mẫu hình đồ họa.

- Kết luận:

+ Phần mềm soạn thảo văn bản cung cáp nhiều công cụ nâng cao đề làm việc với hình ảnh và hình đồ hoạ.

+ Sử dụng các chức năng nâng cao em có thẻ tạo được các sản phẩm có tính thẩm mĩ phục vụ nhu cầu thực tế.

 

 

Câu hỏi:

Đáp án D

 

Hoạt động 3: Thực hành: Tạo sản phẩm là văn bản phục vụ nhu cầu thực tế.

  1. Mục tiêu: Tạo được sản phẩm là văn bản có tính thẩm mĩ phục vụ nhu cầu thực tế.
  2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS đọc thông tin SGK trang 39 và thực hiện nhiệm vụ.
  3. Sản phẩm học tập: Văn bản có tính thẩm mĩ phục vụ nhu cầu thực tế.
  4. Tổ chức hoạt động:

 ..............

 => Xem nhiều hơn: 

III. GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ TIN HỌC 8 KÌ 1 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án Powerpoint bài: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ

CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Em hãy nhận xét về hai cách trình bày sau:

BÀI 7: TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ

NỘI DUNG BÀI HỌC

01

Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ

02

Thực hành: Tạo biểu đồ

01

TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ

Thảo luận nhóm đôi

Hoạt động 1:

  1. Trong hai cách trình bày dữ liệu ở Hình 7.1 và Hình 7.2, cách nào hiệu quả hơn để so sánh trực quan số học sinh quan tâm các nội dung Tin học?
  2. Nếu cần so sánh tỉ lệ phần trăm số học sinh của mỗi nội dung Tin học trên tổng số học sinh được khảo sát, em sẽ dùng cách nào để thể hiện dữ liệu?

Đọc nội dung thông tin SGK trang 32, 33, em hãy nêu các dạng biểu đồ thường được sử dụng để biểu diễn dữ liệu và ý nghĩa của chúng.

Biểu đồ cột

Được sử dụng để so sánh dữ liệu

Biểu đồ đường thẳng

Được sử dụng để quan sát xu hướng tăng giảm của dữ liệu theo thời gian hay quá trình nào đó

Biểu đồ hình quạt tròn

Được sử dụng để so sánh các phần với tổng thể.

GHI NHỚ

  • Biểu đồ là cách minh hoạ dữ liệu trực quan. Nhờ biểu đồ, em dễ dàng so sánh, nhận định xu hướng thay đổi của dữ liệu.
  • Cần sử dụng loại biểu đồ phù hợp với mục đích của việc biểu diễn và thể hiện dữ liệu.

Câu hỏi củng cố kiến thức

Câu hỏi củng cố kiến thức

02 THỰC HÀNH:  TẠO BIỂU ĐỒ

a) Tạo biểu đồ cộtNhiệm vụ: Tạo biểu đồ cột so sánh trực quan số học sinh quan tâm các nội dung tin học như Hình 7.2.

Hướng dẫn:

  • Bước 1: Khởi động phần mềm bảng tính và nhập dữ liệu như bảng trong Hình 7.1
  • Bước 2: Chọn vùng dữ liệu B2:C8.
  • Bước 3: Trong thẻ Insert, tại nhóm Charts, chọn lệnh Insert Column or Bar Chart (Hình 7.5). danh sách các loại biểu đồ sẽ xuất hiện.
  • Bước 4: Trong nhóm biểu đồ 2-D Column, chọn kiểu biểu đồ Clustered Column. Khi đó biểu đồ kết quả sẽ xuất hiện trong bảng tính.
  • Bước 5: Bổ sung thông tin cho biểu đồ.

b) Tạo biểu đồ hình quạt

Nhiệm vụ: Tạo biểu đồ hình quạt tròn như hình dưới đây để so sánh trực quan tỉ lệ phần trăm số học sinh của mỗi nội dung Tin học trên tổng số học sinh khảo sát.

Hướng dẫn:

  • Bước 1: Chọn vùng dữ liệu B2:C8.
  • Bước 2: Trong thẻ Insert, tại nhóm Charts, chọn lệnh Insert Pie or Doughnut Chart. Danh sách các loại biểu đồ hình quạt tròn sẽ xuất hiện.
  • Bước 3: Trong nhóm biểu đồ 2-D Pie, chọn kiểu biểu đồ Pie. Biểu đồ kết quả sẽ xuất hiện trong bảng tính.
  • Bước 4: Bổ sung thông tin cho biểu đồ.

 ..............

=> Xem nhiều hơn: 

 

Giáo án kì 1 tin học 8 kết nối tri thức
Giáo án kì 1 tin học 8 kết nối tri thức

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan

=> Giáo án tin học 8 kết nối tri thức

Xem thêm tài liệu:


Từ khóa: giáo án tin học 8 kết nối tri thức, tải giáo án tin học 8 KNTT đầy đủ, tải trọn bộ giáo án kì 1 tin học 8 kết nối, tải giáo án word và điện tử tin học 8 kì 1 KNTT

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án toán 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án ngữ văn 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án địa lí 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án lịch sử 8 kết nối tri thức đủ cả năm

Giáo án khoa học tự nhiên 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án vật lí 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án sinh học 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án hóa học 8 kết nối tri thức đủ cả năm

Giáo án tin học 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án công dân 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án công nghệ 8 kết nối tri thức đủ cả năm

Giáo án âm nhạc 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án thể dục 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án mĩ thuật 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án hoạt động trải nghiệm 8 kết nối tri thức đủ cả năm

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨC

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay