Phiếu học tập Địa lí 6 kết nối Bài 10: Cấu tạo của Trái Đất. Các mảng kiến tạo
Dưới đây là phiếu học tập Bài 10: Cấu tạo của Trái Đất. Các mảng kiến tạo môn Địa lí 6 sách Kết nối tri thức. PHT có nội dung trải đều kiến thức trong bài, hình thức đẹp mắt, bố trí hợp lí. Tài liệu có thể in và làm trực tiếp trên phiếu, rất tiện lợi. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc giảng dạy.
Xem: => Giáo án địa lí 6 sách kết nối tri thức và cuộc sống
PHIẾU HỌC TẬP 1
BÀI 10: CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT. CÁC MẢNG KIẾN TẠO
CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT
- Trái Đất được cấu tạo bởi:.................................................................................. ............................................................................................................................
- Hoàn thành bảng sau:
Vỏ Trái Đất | Lớp man-ti | Nhân | |
1. Độ dày | ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… | ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… | ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… |
2. Trạng thái | ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… | ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… | ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… |
3. Nhiệt độ | ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… | ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… | ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… |
PHIẾU HỌC TẬP 2
CÁC ĐỊA MẢNG (MẢNG KIẾN TẠO)
- Khái niệm mảng kiến tạo:
.................................................................................. ............................................................................................................................ ............................................................................................................................
- Kể tên các địa mảng của lớp vỏ Trái Đất:
............................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................
- Việt Nam nằm ở địa mảng:.................................................................................
- Trình bày hệ quả của 2 mảng chuyển động:
+ Tách xa nhau
.................................................................................................... ............................................................................................................................ ............................................................................................................................
+ Xô vào nhau:
.................................................................................................... ......... ..................................................................................................................................... .....................................................................................................................................