Phiếu học tập KHTN 6 chân trời Bài 15: Chất tinh khiết – Hỗn hợp
Dưới đây là phiếu học tập Bài 15: Chất tinh khiết – Hỗn hợp môn Khoa học tự nhiên 6 (Hoá học) sách Chân trời sáng tạo. PHT có nội dung trải đều kiến thức trong bài, hình thức đẹp mắt, bố trí hợp lí. Tài liệu có thể in và làm trực tiếp trên phiếu, rất tiện lợi. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc giảng dạy.
Xem: => Giáo án hóa học 6 sách chân trời sáng tạo
Họ và tên: …………………………… Lớp: …………………….
PHIẾU HỌC TẬP 1
BÀI 15: CHẤT TINH KHIẾT - HỖN HỢP
1. Chất tinh khiết là gì? Hỗn hợp là gì? Lấy ví dụ chất tinh khiết và hỗn hợp.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
2. Tại sao không khí được coi là một hỗn hợp?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
3. Nêu một số ứng dụng của việc tách các chất trong hỗn hợp trong đời sống hàng ngày.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
4. So sánh sự khác nhau giữa huyền phù, nhũ tương và dung dịch.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....
5. Dung dịch có thể được tách ra như thế nào? Tại sao nước muối lại được coi là dung dịch?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Họ và tên: ………………………… Lớp: …………………….
PHIẾU HỌC TẬP 2
BÀI 15: CHẤT TINH KHIẾT - HỖN HỢP
1. Thành phần trên bao bì của một loại nước khoáng được chỉ ra trong bảng dưới đây
Bicarbonate (HCO3-) | 2800 – 330 mg/l |
Sodium (Na+) | 95 – 130 mg/l |
Calcium (Ca2+) | 11 – 17 mg/l |
Magnesium (Mg2+) | 3 – 6 mg/l |
Potassium (K+) | 2 – 3 mg/l |
Fluoride (F-) | < 0,5 mg/l |
Iot (I-) | < 0,01 mg/l |
TDS | 310 – 360 mg/l |
a) Thành phần của nước khoáng và nước tinh khiết khác nhau như thế nào?
b) Nước khoáng và nước tinh khiết có tính chất gì giống nhau?
c) Biết rằng một số chất tan trong nước khoáng có lợi cho cơ thể. Theo em, nước khoáng hay nước tinh khiết, uống loại nào tốt hơn.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
2. Cho các cụm từ: hỗn hợp, chất tinh khiết, đồng nhất, không đồng nhất. Hãy chọn cụm từ phù hợp với chỗ ... để hoàn thành các phát biểu sau:
a) Nước biển sạch là hỗn hợp ................................
b) Từ quặng bauxite người ta tách được nhôm kim loại. Nhôm là ................................
c) Trộn nước đường, nước chanh, đá ta được một hỗn hợp ................................
d) Oxygen lẫn với nitơ là ................................
e) Khuấy đều dầu ăn và nước ta được hỗn hợp .............................