Phiếu học tập Lịch sử 6 kết nối Bài 8: Ấn Độ cổ đại
Dưới đây là phiếu học tập Bài 8: Ấn Độ cổ đại môn Lịch sử 6 sách Kết nối tri thức. PHT có nội dung trải đều kiến thức trong bài, hình thức đẹp mắt, bố trí hợp lí. Tài liệu có thể in và làm trực tiếp trên phiếu, rất tiện lợi. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc giảng dạy.
Xem: => Giáo án lịch sử 6 sách kết nối tri thức và cuộc sống
PHIẾU HỌC TẬP 1
BÀI 8: ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
- Ấn Độ là một bán đảo ở __________, có ___ mặt giáp biển, nằm trên trục đường biển từ _____ sang ______.
- Phía bắc được bao bọc bởi một vòng cung khổng lồ là dãy __________________; thoải dần về phía Nam là các đồng bằng ____________, ____________ rộng lớn.
- Chính nơi đây đã hình thành nên những _____________________ sớm nhất của nhân loại.
Thời gian | Sự kiện chính |
2500 TCN | ........................................................... ............................................................ .........................................................… |
1500 TCN | ........................................................... ............................................................ .........................................................… |
600 TCN | ........................................................... ............................................................ .........................................................… |
321 TCN | ........................................................... ............................................................ .........................................................… |
185 TCN | ........................................................... ............................................................ .........................................................… |
- Đặc điểm tự nhiên của miền Trung và miền Nam:............................................... ............................................................................................................................
- Đặc điểm tự nhiên ở lưu vực sông Ấn:................................................................
- Đặc điểm tự nhiên ở lưu vực sông Hằng:
PHIẾU HỌC TẬP 2
CHẾ ĐỘ XÃ HỘI Ở ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI VÀ NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA TIÊU BIỂU
1. Chế độ xã hội ở Ấn Độ cổ đại
- Những điểm chính của xã hội ở Ấn Độ cổ đại:
+ Khoảng năm 2500 TCN:...................................................................................
+ Giữa thiên niên kỉ II TCN:................................................................................. ............................................................................................................................
2. Những thành tựu văn hóa tiêu biểu
Lĩnh vực | Thành tựu tiêu biểu |
1. Về tôn giáo | .................................................................................. ................................................................................... .................................................................................… |
2. Về chữ viết và văn học | .................................................................................. ................................................................................... .................................................................................… |
3. Về khoa học tự nhiên | - Toán học: .................................................................................. ................................................................................... .................................................................................… - Về y học: .................................................................................. ................................................................................... .................................................................................… |
4. Về kiến trúc | .................................................................................. ................................................................................... .................................................................................… |