Phiếu học tập Ngữ văn 6 chân trời Ôn tập cuối học kì II
Dưới đây là phiếu học tập Ôn tập cuối học kì II môn Ngữ văn 6 sách Chân trời sáng tạo. PHT có nội dung trải đều kiến thức trong bài, hình thức đẹp mắt, bố trí hợp lí. Tài liệu có thể in và làm trực tiếp trên phiếu, rất tiện lợi. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc giảng dạy.
Xem: => Giáo án Ngữ văn 6 sách chân trời sáng tạo
PHIẾU HỌC TẬP 1
ÔN TẬP
Bài tập 1. Em hãy chọn 3 văn bản em thích nhất trong học kì 2 để hoàn thành bảng dưới đây:
Văn bản | Thể loại | Bài học rút ra |
……………………. ……………………. ……………………. ……………………. ……………………. ……………………. ……………………. ……………………. | ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… | …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… |
……………………. ……………………. ……………………. ……………………. ……………………. ……………………. ……………………. ……………………. | ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… | …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… |
……………………. ……………………. ……………………. ……………………. ……………………. ……………………. ……………………. ……………………. | ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… | …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… |
PHIẾU HỌC TẬP 2
ÔN TẬP
Bài tập 1. Em hãy chỉ ra yếu tố miêu tả và tự sự trong đoạn thơ sau:
Lại về thăm Bác nắng chiều đông
Sương khói bâng khuâng trái chín hồng
Lồng lộng trời xanh mây trắng nõn
Cho lòng man mác nhớ mênh mông...
Hai mươi sáu năm rồi vắng Bác
Người đi... Mà cứ ngỡ bây giờ
Bác đang ngồi đọc thầm trên gác
Bên ngọn đèn con nghĩ tứ thơ
Chắc Bác hằng nghe mọi chuyện đời
Dở hay khôn dại khóc hay cười
“Đường lên hạnh phúc” đang phơi phới
Bỗng nổi cuồng phong lộn đất trời
(Trích “Thăm Bắc chiều đông” – Tố Hữu)
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bài tập 2. Em hãy viết tiếp các câu sau bằng cách nhân hóa sự vật ở chủ ngữ (theo mẫu)
(a) Cây bàng …
→ Cây bàng trơ trụi với những bàn tay khẳng khiu, gầy gò.
(b) Ngọn cỏ …
→ ...........................................................................................................................................
................................................................................................................................................
(c) Lá cờ …
→ ...........................................................................................................................................
................................................................................................................................................
(d) Ánh nắng …
→ ...........................................................................................................................................
................................................................................................................................................
Bài tập 3. Trong câu sau, dấu chấm phẩy được dùng để làm gì? Có thể thay nó bằng dấu phẩy được không? Vì sao?
Chị Thuận nấu cơm cho anh em ăn, làm người chị nuôi tần tảo; chị chăm sóc anh em ốm và bị thương, làm người hộ lí dịu dàng.
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................