Phiếu học tập Toán 7 kết nối Bài 35: Sự đồng quy của ba đường trung trực, ba đường cao trong một tam giác
Dưới đây là phiếu học tập Bài 35: Sự đồng quy của ba đường trung trực, ba đường cao trong một tam giác môn Toán 7 sách Kết nối tri thức. PHT có nội dung trải đều kiến thức trong bài, hình thức đẹp mắt, bố trí hợp lí. Tài liệu có thể in và làm trực tiếp trên phiếu, rất tiện lợi. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc giảng dạy.
Xem: => Giáo án toán 7 kết nối tri thức (bản word)
PHIẾU HỌC TẬP 1
BÀI 35. SỰ ĐỒNG QUY CỦA BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC, BA ĐƯỜNG CAO TRONG MỘT TAM GIÁC
Bài 1. Cho vuông tại Kẻ đường trung trực của đoạn thẳng cắt tại và cắt tại Nối và
a) Chứng minh đều.
b) Kẻ phân giác góc cắt tại cắt kéo dài tại Chứng minh là tâm đường trong đi qua ba đỉnh của tam giác
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Bài 2. Cho tam giác có Trên cạnh lấy các điểm và sao cho . Gọi là giao điểm các tia phân giác trong của tam giác
a) Chứng minh là đường trung trực của
b) Chứng minh rằng
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Bài 3. Tam giác ABC cân tại A có AB = 14cm. Đường trung trực của AB cắt cạnh AC ở E. Biết chu vi tam giác BEC bằng 24cm. Tính độ dài BC.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
PHIẾU HỌC TẬP 2
Bài 1. Cho tam giác ABC có . Gọi d là đường trung trực của BC, O là giao điểm của AB và d. Trên tia đối của tia CO lấy điểm E sao cho CE = BA. Chứng minh rằng d là đường trung trực của AE.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Bài 2. Cho tam giác cân ở đường phân giác Các đường trung trực của và cắt nhau tại
a) Chứng minh rằng ba điểm thẳng hàng.b) Kéo dài cắt ở kéo dài cắt ở Chứng minh rằng và các đường trung trực của và đồng quy.
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Bài 3. Cho tam giác vuông tại Kẻ vuông góc với Tia phân giác của góc cắt tại tia phân giác của góc cắt tại Chứng minh rằng điểm cách đều ba cạnh của chính là điểm cách đều ba đỉnh của
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................