Phiếu trắc nghiệm HĐTN 5 chân trời (bản 1) Chủ đề 1: Em và trường tiểu học thân yêu
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 5 chân trời sáng tạo (Bản 1). Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Chủ đề 1: Em và trường tiểu học thân yêu. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án hoạt động trải nghiệm 5 chân trời sáng tạo bản 1
CHỦ ĐỀ 1: EM VÀ TRƯỜNG TIỂU HỌC THÂN YÊU – HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC (TUẦN 1 – TUẦN 4)(25 CÂU)A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (8 CÂU)
– HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC (TUẦN 1 – TUẦN 4)(25 CÂU)A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (8 CÂU)
(25 CÂU)A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (8 CÂU)
A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (8 CÂU)
1. NHẬN BIẾT (8 CÂU)
Câu 1: Khi cảm xúc của em trong những ngày qua là tức giận, em nên:
A. Tự đặt câu hỏi cho bản thân. | B. Hít thở sâu. |
C. Viết nhật kí. | D. Xây dựng chế độ ăn uống lành mạnh. |
Câu 2: Khi cảm xúc của bản thân là sợ hãi, em nên làm gì?
A. Chia sẻ với người thân, bạn bè. | B. Tìm kiếm sự giúp đỡ trên mạng xã hội. |
C. Ở một mình trong phòng. | D. Tìm cách né tránh nỗi sợ hãi. |
Câu 3: Khi cảm xúc của em trong những ngày qua là lo lắng, em nên:
A. Dành nhiều thời gian hơn cho việc học. | B. Tưởng tượng điều xấu nhất có thể xảy ra. |
C. Đi chơi một mình. | D. Uống từng ngụm nước nhỏ. |
Câu 4: Nếu bản thân quá vui, em nên làm gì để kiểm soát cảm xúc?
A. Nói chuyện với bác sĩ hoặc bố mẹ. | B. Dành thời gian để thư giãn. |
C. Ngủ đủ giấc. | D. Chia sẽ niềm vui với bạn bè, người thân. |
Câu 5: Em có thể nhận biết sự thay đổi thể chất của bản thân qua:
A. Cân nặng và chiều cao của em trong một năm qua.
B. Điểm số học tập của em trong một năm qua.
C. Tính cách của em trong một năm qua.
D. Cách ăn mặc của em trong một năm qua.
Câu 6: Từ ngữ được dùng để chỉ một loại cảm xúc của bản thân là:
A. Khỏe mạnh. | B. Khóc lóc. | C. Mập mạp. | D. Vui vẻ. |
Câu 7: Đâu là một loại cảm xúc em cần kiểm soát tốt và không để ảnh hưởng đến cuộc sống của bản thân?
A. Vui vẻ. | B. Hào hứng. | C. Sợ hãi. | D. Hạnh phúc. |
Câu 8: Từ ngữ để miêu tả khả năng kiểm soát được cảm xúc của em là:
A. Hạnh phúc. | B. Thích thú. | C. Thường xuyên. | D. Hào hứng. |
2. THÔNG HIỂU (10 CÂU)
Câu 1: Đâu không phải là một loại cảm xúc của bản thân?
A. Buồn bã. | B. Tức giận. | C. Lo lắng. | D. Yếu ớt. |
Câu 2: Đâu không phải là nội dung em cần trao đổi khi nói về cảm xúc của em trong những ngày qua?
A. Cảm xúc của em trong những ngày qua. | B. Cảm xúc em có ít nhất. |
C. Cảm xúc người thân cần em thể hiện. | D. Cảm xúc ảnh hưởng đến cuộc sống của em. |
Câu 3: Đâu không phải là nội dung chia sẻ phù hợp về tình huống em không kiểm soát được cảm xúc?
A. Tình huống khiến em không kiểm soát được cảm xúc.
B. Lời nói, việc làm của em và những người tham gia.
C. Hậu quả khi em không kiểm soát được cảm xúc tình huống đó.
D. Hướng dẫn cách thực hiện tốt việc kiểm soát cảm xúc bản thân.
Câu 4: Đâu không phải là nội dung chia sẻ phù hợp về tình huống em kiểm soát được cảm xúc?
A. Diễn biến của tình huống.
B. Tình trạng sức khỏe và học tập của em khi kiểm soát được cảm xúc trong tình huống.
C. Lời nói, việc làm của em và những người tham gia.
D. Kết quả khi em kiểm soát được cảm xúc.
Câu 5: Đâu không phải là hình thức phù hợp để một người học sinh làm sản phẩm giới thiệu về sự thay đổi của bản thân?
A. Bài văn tả bản thân. | B. Phim tư liệu. | C. Sổ khám sức khỏe. | D. Tranh vẽ. |
Câu 6: Tập hợp các bức ảnh được sắp xếp thứ tự theo độ tuổi là hình thức nào khi làm sản phẩm giới thiệu về sự thay đổi của bản thân?
….