Giáo án và PPT đồng bộ Hoạt động trải nghiệm 5 chân trời sáng tạo Bản 1
Hoạt động trải nghiệm 5 chân trời sáng tạo (Bản 1). Giáo án word chỉn chu. Giáo án ppt (powerpoint) hấp dẫn, hiện đại. Word và PPT được soạn đồng bộ, thống nhất với nhau. Bộ tài liệu sẽ giúp giáo viên nhẹ nhàng trong giảng dạy. Thầy/cô tham khảo trước để biết chất lượng.
Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ
Một số tài liệu quan tâm khác
Phần trình bày nội dung giáo án
Trường:…………..
Giáo viên:
Bộ môn: Hoạt động trải nghiệm 5 chân trời bản 1
PHẦN 1: SOẠN GIÁO ÁN WORD HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 5 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 1
CHỦ ĐỀ 1: EM VÀ TRƯỜNG TIỂU HỌC THÂN YÊU
Sau chủ đề này, HS sẽ:
- Nhận diện được khả năng kiểm soát cảm xúc của bản thân.
- Nhận diện được sự thay đổi của bản thân thông qua tư liệu, các sản phẩm được lưu giữ.
- Tham gia các hoạt động giáo dục của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
TUẦN 1:
(3 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Hồi tưởng cảm xúc của bản thân.
- Nhận diện được khả năng kiểm soát cảm xúc của bản thân.
- Tìm hiểu nội dung sinh hoạt Động Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
Năng lực riêng:
- Năng lực thích ứng với cuộc sống: Kiểm soát cảm xúc của em.
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm; chăm chỉ.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Hoạt động nhóm, thực hành, trực quan.
- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
2. Thiết bị dạy học
a. Đối với giáo viên
- Giáo án, SGK, VBT Hoạt động trải nghiệm 5.
- Tranh, ảnh liên quan đến chủ đề
b. Đối với học sinh
- SGK, VBT Hoạt động trải nghiệm 5.
- Thực hiện nhiệm vụ trong SBT trước khi đến lớp.
- Thẻ màu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: Chào năm học mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV | HOẠT ĐỘNG CỦA HS |
a. Mục tiêu: - HS tổng kết lại thành tích trong năm học vừa qua; chào đón năm học mới. - HS chuẩn bị tâm thế sẵn sàng trước khi vào năm học mới. b. Cách tiến hành - GV chuẩn bị cho HS tham gia các hoạt động “Chào năm học mới”. + Tập văn nghệ: Chuẩn bị các tiết mục múa, hát, đóng kịch với chủ đề liên quan đến Thầy cô, bạn bè và mái trường. + Tập nghi thức. + Sắp xếp ghế ngồi trên sân trường phù hợp với tình hình của từng trường. - GV động viên HS tham gia biểu diễn và cổ vũ các tiết mục văn nghệ trong Lễ khai giảng. - GV nhắc nhở HS tuân thủ nề nếp khi tham gia hoạt động tập thể. - GV yêu cầu HS tập trung chú ý và chia sẻ cảm xúc của em khi là học sinh lớp 5. - Sau khi khai giảng xong, GV tập trung HS vào lớp của mình để phổ biến về nội quy, thời khóa biểu mới,… |
- HS tham gia chuẩn bị theo sự phân công của GV.
- HS chăm chú xem các tiết mục biểu diễn.
- HS chia sẻ cảm xúc của em.
- HS di chuyển vào lớp theo hàng, ngồi đúng vị trí và lắng nghe nội quy, thời khóa biểu,… |
Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Nhận diện khả năng kiểm soát cảm xúc của em
HOẠT ĐỘNG CỦA GV | HOẠT ĐỘNG CỦA HS |
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo sự hứng thú trước khi vào bài học mới. b. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi Cảm xúc của em! - GV phổ biến luật chơi: Quản trò nêu các cảm xúc khác nhau như vui vẻ, buồn bã, phấn khởi...thì HS thể hiện các cảm xúc đó thông qua nét mặt hoặc cử chỉ hành động. . - GV lấy ví dụ để HS hiểu rõ luật chơi: + Quản trò hô “vui vẻ” → HS tươi cười hoặc vỗ tay. + Quản trò hô “Buồn bã” → HS làm biểu hiện khóc hoặc trầm tư. - GV nhận xét, tổng kết trò chơi. - GV tổ chức cho HS chia sẻ: Sau khi chơi xong, em đã thấy được những cảm xúc nào của bản thân? Đó là cảm xúc gì? - GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài học: Trò chơi giúp em nhận biết được những cảm xúc của bản thân. Những đặc điểm đó thể hiện và biểu hiện thế nào ở mỗi cá nhân , chúng ta cùng đi vào bài học hôm nay nhé – Chủ đề 1 – Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Nhận diện khả năng kiểm soát cảm xúc của em. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Hồi tưởng cảm xúc của em a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS tự tin chia sẻ những cảm xúc của bản thân những ngày qua. b. Cách tiến hành: Nhiệm vụ 1: Chia sẻ về cảm xúc của em trong những ngày qua. - GV hướng dẫn HS cách để theo dõi cảm xúc bằng phiếu theo dõi cảm xúc: - GV hướng dẫn cách sử dụng phiếu: + Cột dọc thể hiện các cảm xúc : vui vẻ, buồn bã, tức giận, sợ hãi, lo lắng. + Hàng ngang thể hiện các ngày từ ngày thứ nhất đến thứ bảy (hiện tại). + Trong một ngày có thể có nhiều cảm xúc khác nhau, HS có thể tích nhiều hơn một cảm xúc vào ô trống. + Bên cạnh đó, HS có thể ghi lại tình huống, lí do mà em có những cảm xúc đó. - GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân, tự theo dõi và điền vào phiếu những cảm xúc của bản thân. Nhiệm vụ 2: Trao đổi về cảm xúc của em trong những ngày qua - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm (4 HS): Một bạn sẽ đóng vai chuyên gia tâm lí, cảm xúc và đi phỏng vấn các bạn trong nhóm mình: Bạn đã có những cảm xúc nào trong những ngày qua? - GV gợi ý cho HS trao đổi về cảm xúc trong những ngày qua: + Cảm xúc em có nhiều nhất. + Cảm xúc em có ít nhất. + Cảm xúc ảnh hưởng đến cuộc sống của em. + Cảm xúc mà em cần kiểm soát. - GV tổng hợp và kết luận. - GV mời HS chia sẻ: Chuyên gia tâm lí , cảm xúc hãy chọn một bạn trong lớp và nêu cảm xúc trong những ngày qua của bạn đó. - GV nêu cảm nghĩ của bản thân về những chia sẻ của HS về cảm xúc trong thời gian qua. Hoạt động 2: Nhận diện khả năng kiểm soát cảm xúc của em a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trao đổi được những tình huống mà em không thể và có thể kiểm soát được cảm xúc. b. Cách tiến hành: Nhiệm vụ 1: Trao đổi về những tình huống mà em không kiểm soát được cảm xúc - GV tổ chức cho HS về tình huống mà em không kiểm soát được cảm xúc. - GV đưa ra gợi ý để HS trao đổi: + Nêu tình huống khiến em không kiểm soát được cảm xúc. + Thuật lại những lời nói, hành động, việc làm của em và những người tham gia trong tình huống đó. + Hậu quả khi em không kiểm soát được cảm xúc trong tình huống đó. - GV lấy ví dụ từ tranh minh họa SGK tr.6: + Tình huống: An lấy đồ của em và không chịu trả lại. + Lời nói, hành động của em: Em rất tức giận nên đã đánh An một cái khiến An khóc òa lên. Em mắng An hư vì không chịu nghe lời. Khi anh trai hỏi lí do đánh An, em cho rằng anh thật vô lí khi bênh An. + Lời nói và hành động của anh trai em: Anh trai không đồng tình với lời nói và hành động đánh An của em. Anh hỏi “Tại sao em lại đánh An?”. + Hậu quả: Em làm mất đi sự hòa hợp, thân thiết với An và nhận lại sự đánh giá không tốt của anh về con người và cách ứng xử của em.
|
- HS tích cực tham gia trò chơi.
- HS lắng nghe luật chơi.
- HS chia sẻ.
- HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài học.
- HS lắng nghe, thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS làm việc cá nhan theo hướng dẫn của GV.
- HS làm việc nhóm.
- HS trả lời.
- HS nhận xét. - HS chia sẻ trước lớp.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS tham gia hoạt động nhóm.
|
--------------- Còn tiếp ---------------
PHẦN 2: BÀI GIẢNG POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 5 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 1
Xin chào các em học sinh! Chào mừng các em đến với bài học mới hôm nay
CHỦ ĐỀ 8. EM VÀ MÔI TRƯỜNG XANH
TUẦN 31: PHONG TRÀO “LÀM KẾ HOẠCH NHỎ”
- Lớp em có ý tưởng gì cho phong trào “Làm kế hoạch nhỏ”?
- Hãy liệt kê những công việc, hành động là biểu hiện của “Làm kế hoạch nhỏ”?
- Việc em thu gom sách cũ để quyên góp trao tặngh cho các bạn học sinh vùng sâu vùng xa có phải là đang thực hiện phong trào “Làm kế hoạch nhỏ” không?
- Những kế hoạch nhỏ mà lớp em đã thực hiện được là gì?
- Những hành động, việc làm ở trường lớp mà học sinh có thể thực hiện để tham gia vào phong trào “Làm kế hoạch nhỏ” là gì?
- Mỗi nhóm trong lớp sẽ cử một bạn đại diện báo cáo tình hình thực trạng môi trường ở địa phương. Sau đó các nhóm xác trao đổi, thảo luận nhằm đưa ra những biện pháp giải quyết hợp lí nhất để bảo vệ môi trường?
- Các nhóm hay nêu những vấn đề gặp phải khi thực hiện bảo vệ môi trường ở địa phương? Học sinh cả lớp cùng thảo luận và đưa ra hướng giải quyết những khó khăn đó?
- Em có thường xuyên tham gia lao động công ích, giữ vệ sinh môi trường khu dân cư không?
- Em có thể làm gì để giữ vệ sinh môi trường khu dân cư nơi mình sinh sống?
- Em có dự định sẽ dành thời gian nhiều hơn để tham gia lao động công ích, giữ vệ sinh môi trường khu dân cư không?
- Em hãy thực hiện tuyên truyền để mọi người cùng tham gia lao động công ích, giữ vệ sinh môi trường khu dân cư?
- Hãy lên kế hoạch để tham gia lao động công ích, giữ vệ sinh môi trường khu dân cư?
--------------- Còn tiếp ---------------
PHẦN 3: TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐƯỢC TẶNG KÈM
1. TRỌN BỘ TRẮC NGHIỆM HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 5 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BẢN 1
Bộ trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 5 chân trời sáng tạo bản 1 tổng hợp câu hỏi 4 mức độ khác nhau: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao
CHỦ ĐỀ 1: EM VÀ TRƯỜNG TIỂU HỌC THÂN YÊU
– HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC (TUẦN 1 – TUẦN 4)
(25 CÂU)
A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (8 CÂU)
Câu 1: Khi cảm xúc của em trong những ngày qua là tức giận, em nên:
A. Tự đặt câu hỏi cho bản thân. | B. Hít thở sâu. |
C. Viết nhật kí. | D. Xây dựng chế độ ăn uống lành mạnh. |
Câu 2: Khi cảm xúc của bản thân là sợ hãi, em nên làm gì?
A. Chia sẻ với người thân, bạn bè. | B. Tìm kiếm sự giúp đỡ trên mạng xã hội. |
C. Ở một mình trong phòng. | D. Tìm cách né tránh nỗi sợ hãi. |
Câu 3: Khi cảm xúc của em trong những ngày qua là lo lắng, em nên:
A. Dành nhiều thời gian hơn cho việc học. | B. Tưởng tượng điều xấu nhất có thể xảy ra. |
C. Đi chơi một mình. | D. Uống từng ngụm nước nhỏ. |
Câu 4: Nếu bản thân quá vui, em nên làm gì để kiểm soát cảm xúc?
A. Nói chuyện với bác sĩ hoặc bố mẹ. | B. Dành thời gian để thư giãn. |
C. Ngủ đủ giấc. | D. Chia sẽ niềm vui với bạn bè, người thân. |
Câu 5: Em có thể nhận biết sự thay đổi thể chất của bản thân qua:
A. Cân nặng và chiều cao của em trong một năm qua.
B. Điểm số học tập của em trong một năm qua.
C. Tính cách của em trong một năm qua.
D. Cách ăn mặc của em trong một năm qua.
Câu 6: Từ ngữ được dùng để chỉ một loại cảm xúc của bản thân là:
A. Khỏe mạnh. | B. Khóc lóc. | C. Mập mạp. | D. Vui vẻ. |
--------------- Còn tiếp ---------------
Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (300k)
- Giáo án Powerpoint (300k)
- Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (150k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(150k)
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (100k)
- Trắc nghiệm đúng sai (100k)
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (100k)
- File word giải bài tập sgk (100k)
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (100k)
- .....
- Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm
Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 750k
=> Nếu giáo viên đang là chủ nhiệm thì phí nâng cấp 5 môn: Toán, TV, HĐTN, đạo đức, lịch sử địa lí là 2000k
Cách tải hoặc nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan
=> Giáo án hoạt động trải nghiệm 5 chân trời sáng tạo bản 1
Xem thêm tài liệu:
Từ khóa: Giáo án và PPT đồng bộ hoạt động trải nghiệm 5 chân trời sáng tạo bản 1, soạn giáo án word và powerpoint Hoạt động trải nghiệm 5 chân trời, soạn hoạt động trải nghiệm 5 chân trời sáng tạo