Phiếu trắc nghiệm HĐTN 5 kết nối Chủ đề 6: Sống an toàn và tự chủ

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 5 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Chủ đề 6: Sống an toàn và tự chủ. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

BÀI 6: SỐNG AN TOÀN VÀ TỰ CHỦ

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT

Câu 1:  Em tán thành với ý kiến nào dưới đây?

  1. Người tự chủ luôn hành động theo suy nghĩ, ý thích của mình.
  2. Người tự chủ có thể kiềm chế được những ham muốn của bản thân.
  3. Người tự chủ luôn có cái tôi lớn, không chịu lắng nghe người khác
  4. Người tự chủ luôn cho mình là đúng, không quan tâm đến ý kiến của mọi người.

Câu 2: Theo em, tự chủ là gì?

  1. Tự điều chỉnh cảm xúc, xuất phát từ bản thân mà không chịu sự chi phối, tác động của các yếu tố khác.
  2. Tự điều chỉnh suy nghĩ mà không chịu sự chi phối, tác động của các yếu tố khác.
  3. Tự điều chỉnh hành vi, suy nghĩ , xuất phát từ bản thân mà không chịu sự chi phối, tác động của các yếu tố khác.
  4. Tự điều chỉnh hành vi, không chịu sự chi phối, tác động của các yếu tố khác.

Câu 3: Đâu là cách để rèn luyện tính tự chủ?

  1. Coi trọng ý kiến cá nhân trong các cuộc tranh luận.
  2. Giữ bình tĩnh, tự tin để giải quyết vấn đề trong mọi hoàn cảnh.
  3. Bộc lộ rõ sự thẳng thắn, cương trực khi gặp các tình huống bất bình.
  4. Lập tức đưa ra phán đoán không cần cân nhắc những góp ý.

Câu 4: Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về vai trò của tự chủ?

  1. Thể hiện cá tính, chất riêng của mình.
  2. Thể hiện cái tôi trước mọi người.
  3. Nâng cao vị thế của  mình.
  4. Đánh giá được năng lực của bản thân.

Câu 5: Những khó khăn nào ở môi trường học tập mới là gì?

  1. Nhiều môn học hay, hấp dẫn, mới mẻ.
  2. Có nhiều bạn hơn trong môi trường học tập.
  3. Có nhiều hoạt động ngoại khoá hấp dẫn.
  4. Tâm lí chưa quen với sự chuyển tiếp từ tiểu học lên THCS.

Câu 6: Việc làm nào sau đây không nên thực hiện ở môi trường học tập mới?

  1. Hỏi thầy cô, anh chị lớp trên về phương pháp học các môn học mới.
  2. Học hỏi từ các bạn trong lớp về việc thay đổi phù hợp với môi trường.
  3. Lập thời gian biểu phù hợp với môi trường học tập mới.
  4. Duy trì thói quen cũ.

Câu 7: Đâu là biểu hiện khó khăn trong giao tiếp ở môi trường học mới?

  1. Cởi mở.
  2. Hòa đồng.
  3. Tự tin.
  4. Thiếu mạnh dạn.

Câu 8: Em đã làm gì để thích nghi với môi trường học tập mới?

  1. Chỉ chơi với những bạn đã biết từ Tiểu học.
  2. Lo sợ, chưa chủ động làm quen với bạn và thầy cô giáo mới.
  3. Học theo phương pháp học đã có sẵn từ Tiểu học.
  4. Lập thời gian biểu và kế hoạch rèn luyện.

Câu 9: Đâu là nhân tố có thể gây ra hỏa hoạn?

  1. Sắp xếp các vật liệu dễ cháy ở nơi khô thoáng.
  2. Sử dụng các thiết bị điện đúng theo hướng dẫn.
  3. Xả nước nhưng quên khóa vòi.
  4. Rò rỉ bình ga.

Câu 10: Đâu là dấu hiệu nhận biết có hỏa hoạn?

  1. Không khí có mùi khét.
  2. Các thiết bị đã tắt khi không sử dụng.
  3. Chuông báo cháy không kêu.
  4. Không khítrong lành, không có mùi khét.

2. THÔNG HIỂU

Câu 1: Nội dung nào dưới đây không phải việc nên làm để phòng khi xảy ra hỏa hoạn?

  1. Luôn tìm hiểu lối đi và cửa thoát hiểm.  
  2. Ghi nhớ số điện thoại phòng cháy chữa cháy.  
  3. Trực tiếp chạy qua đám lửa để thoát hiểm.
  4. Xả khăn ướt để che miệng và mũi tránh hít khói.

Câu 2: Nội dung nào dưới đây không cách ứng xử trong giao tiếp trên mạng để tự bảo vệ mình?

  1. Tham gia các hội nhóm mà bản thân cảm thấy thích thú.
  2. Sử dụng ngôn ngữ lịch sự, chuẩn mực.
  3. Không tự ý cho người khác biết tên và mật khẩu tài khoản.
  4. Hạn chế chia sẻ những bài viết chưa có sự xác thực.

Câu 3: Ý kiến nào sau đây không phải là đức tính cần có trong môi trường học tập mới?

  1. Thẳng thắn, bộc trực.
  2. Tự chủ trong học tập.
  3. Kiên trì, vượt khó.
  4. Cởi mở, hòa đồng.

3. VẬN DỤNG

Câu 1: Bạn bè gửi cho nhau một đường link có chứa những nội dung xấu, độc hại và bảo em mở ra xem, em sẽ làm gì trong tình huống này?

  1. Chia sẻ đường link liên kết đó với các bạn khác trong lớp và cùng thảo luận, bàn tán về các nội dung đó.
  2. Lên tiếng răn đe, cảnh báo các bạn sẽ nói với thầy cô về việc các bạn đang làm nếu các bạn không làm theo ý mình.
  3. Em từ chối xem các nội dung có trong link và khuyên các bạn không nên lan truyền các thông tin này.
  4. Nhanh chóng ghi lại hành vi của các bạn rồi đăng lên trang cá nhân để cảnh cáo các bạn và mọi người.

Câu 2: “Chất nguy hiểm về cháy, nổ” là chất như thế nào?

  1. Các chất có tính chất đặc biệt nguy hiểm về cháy nổ như xăng, dầu, khí đốt, hóa lỏng.
  2. Là chất lỏng, chất khí, chất rắn hoặc vật tư, hàng hoá dễ xảy ra cháy nổ.
  3. Là chất lỏng, chất khí, chất rắn, hoặc máy móc dễ xảy ra cháy, nổ.
  4. Là chất lỏng, chất khí, máy móc hoặc vật tư, hàng hoá dễ xảy ra cháy nổ.

4. VẬN DỤNG CAO

Câu 1:  Khi có cháy nổ đâu là số điện thoại em cần gọi đến?

  1. 114
  2.  

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Hoạt động trải nghiệm 5 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay