Kênh giáo viên » Hoạt động trải nghiệm 5 » Giáo án ppt kì 2 Hoạt động trải nghiệm 5 kết nối tri thức

Giáo án ppt kì 2 Hoạt động trải nghiệm 5 kết nối tri thức

Đầy đủ giáo án PPT, điện tử, bài giảng kì 2, giáo án cả năm Hoạt động trải nghiệm 5 kết nối tri thức. Bộ giáo án hoàn thiện, sinh động, hấp dẫn, được hỗ trợ tốt nhất hiện nay. Khi mua giáo án được tặng thêm: bộ phiếu trắc nghiệm, tự luận, bộ đề kiểm tra theo cấu trúc mới. Bài giảng được gửi ngay và luôn. Có thể xem tham khảo bất kì bài nào phía dưới trước khi mua.

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

I. SLIDE ĐIỆN TỬ KÌ 2 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 5 KẾT NỐI TRI THỨC

CHÀO MỪNG CÁC EM

ĐẾN BUỔI HỌC HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Hướng dẫn:

  • HS đứng thành nhóm 3.
  • GV hô số lượng chân, nhóm 3 HS phải đặt đúng số chân chạm đất theo yêu cầu.
  • HS lắng nghe hiệu lệnh và hợp tác cùng các bạn trong nhóm.

CHỦ ĐỀ 6: SỐNG AN TOÀN VÀ TỰ CHỦ

TUẦN 22 – TIẾT 2:

CÁC ĐỨC TÍNH CẦN THIẾT TRONG MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP MỚI

NỘI DUNG BÀI HỌC

1. Xác định những đức tính cần rèn luyện để thích ứng với môi trường học tập mới

2. Xây dựng kế hoạch rèn luyện đức tính cần thiết để thích ứng với môi trường học tập mới

3. Củng cố kiến thức

HOẠT ĐỘNG 1

XÁC ĐỊNH NHỮNG ĐỨC TÍNH CẦN RÈN LUYỆN ĐỂ THÍCH ỨNG VỚI MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP MỚI

Hoạt động 1: Xác định những đức tính cần rèn luyện để thích ứng với môi trường học tập mới

Nêu điểm khác biệt của môi trường trung học cơ sở mà mình tìm hiểu được.

GỢI Ý

Về người dạy học.

Về môn học.

Về các phương tiện học tập.

Về không gian học.

Về phương pháp.

Sự khác biệt của từng môi trường học tập:

Nội dungTrung học
Người dạyMỗi giáo viên phụ trách dạy một môn học riêng biệt.
Môn họcCó một số môn học được bổ sung so với tiểu học: giáo dục công dân, hóa học, vật lí...
Không gianNgoài học trên lớp, còn có các tiết học trong phòng thí nghiệm...
Nội dungTrung học
Phương tiệnNgoài sách bút, vở còn yêu cầu thêm về trang thiết bị hiện đại hơn.
Phương phápGiảng dạy kết hợp giữa truyền thống và hiện đại với sự trợ giúp của máy móc.

Hoạt động 1: Xác định những đức tính cần rèn luyện để thích ứng với môi trường học tập mới

Thảo luận nhóm

Đề xuất những đức tính cần chú trọng rèn luyện để thích ứng với môi trường học tập mới.

Những đức tính cần chú trọng rèn luyện để thích ứng với môi trường học tập mới:

Tự chủ trong học tập.

Kiên trì, vượt khó.

Cởi mở, hòa đồng.

HOẠT ĐỘNG 2

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH RÈN LUYỆN ĐỨC TÍNH CẦN THIẾT ĐỂ THÍCH ỨNG VỚI MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP MỚI

Hoạt động 2: Xây dựng kế hoạch rèn luyện đức tính cần thiết để thích ứng với môi trường học tập mới

Xây dựng kế hoạch rèn luyện các đức tính cần thiết trong môi trường học tập mới đã được nêu ở hoạt động trên.

THẢO LUẬN NHÓM

Kế hoạch rèn luyện tính tự chủ trong học tập

STTHành độngMục tiêuThời gian thực hiện
1

Mỗi ngày đọc ít nhất

5 trang sách

Rèn tính chủ động

tự học

Trở thành thói quen sau một tháng
2

Ghi ra những việc

cần làm trong tuần

Rèn tính chủ động

có kế hoạch

Chiều Chủ nhật

hằng tuần

3Sử dụng sổ, giấy màu để tự nhắc việcRèn tính chủ động, không cần ai nhắcTrở thành thói quen sau một tháng
4

----------------------------------

----------------------- Còn tiếp -------------------------

VUI MỪNG CHÀO ĐÓN CÁC EM ĐẾN BÀI HỌC MỚI!

KHỞI ĐỘNG

Ghi ra giấy những điều có ích và những điều ẩn chứa nguy hiểm mà việc giao tiếp trên mạng in-tơ-nét mang lại cho cuộc sống của em.

Những điều có ích.

Những điều ẩn chứa nguy hiểm.

KHỞI ĐỘNG

Kết nối được với bạn bè từ khắp nơi trên thế giới.

Không kiểm soát được thời gian sử dụng mạng.

Tìm kiếm thông tin, kiến thức cho mọi vấn đề.

Bị mất tập trung khi học tập vì các nội dung trên mạng.

CHỦ ĐỀ 6: SỐNG AN TOÀN VÀ TỰ CHỦ

TUẦN 23 – TIẾT 2:

TỰ CHỦ VÀ ĐẢM BẢO AN TOÀN KHI GIAO TIẾP TRÊN MẠNG

NỘI DUNG BÀI HỌC

Tìm hiểu về tự chủ và đảm bảo an toàn khi giao tiếp trên mạng

Thiết kế bản Quy tắc tự chủ và đảm bảo an toàn khi giao tiếp trên mạng

Củng cố kiến thức.

HOẠT ĐỘNG 1:

TÌM HIỂU VỀ TỰ CHỦ VÀ ĐẢM BẢO AN TOÀN KHI GIAO TIẾP TRÊN MẠNG

Hoạt động 1: Tìm hiểu về tự chủ và đảm bảo an toàn khi giao tiếp trên mạng

Hoàn thành Phiếu thông tin:

1. Bạn thường sử dụng mạng vào thời gian nào và trong bao lâu?

……………………………………………………………………………..

2. Bạn đã dùng biện pháp nào để quản lí thời gian sử dụng mạng?

……………………………………………………………………………..

3. Bạn thường vào mạng để làm gì?

Chơi trò chơi điện tửXem phimHọc trực tuyếnTruy cập MXH

4. Bạn có thường đưa ảnh, thông tin cá nhân của mình lên MXH không?

……………………………………………………………………………………

5. Bạn có nhận được lời mời kết bạn của người lạ không?

……………………………………………………………………………………

6. Bạn có thường xuyên bình luận các bài viết trên trang MXH không?

……………………………………………………………………………………

7. Bạn có đánh giá như thế nào về những bình luận, cách sử dụng ngôn ngữ trên mạng xã hội?

………………………………………………………………………………

8. Theo bạn, cần chú ý điều gì khi sử dụng ngôn ngữ trong việc giao tiếp trên mạng để bảo vệ mình?

………………………………………………………………………………

1. Thời gian và thời lượng sử dụng mạng:

Khoảng 2 – 3 tiếng/ngày.

Sau giờ học.

Trong giờ giải lao.

Khi rảnh rỗi.

2. Biện pháp quản lí thời gian sử dụng mạng:

Nhờ sự nhắc nhở của phụ huynh.

Đặt ra quy định về thời gian sử dụng trong ngày.

3. Các hoạt động tham gia trên mạng:

Chơi trò chơi điện tử.

Xem phim.

Học

trực tuyến.

Truy cập MXH.

Gọi video với người thân.

4. Tần suất đưa ảnh và thông tin cá nhân của mình lên MXH:

Thường xuyên.

Mỗi ngày.

Ít khi.

Khi có

kỉ niệm.

5. Lời mời kết bạn của người lạ:

Nhận được lời mời của một số người không quen biết có thể có bạn bè hoặc không có bạn bè chung.

6. Tần suất bình luận các bài viết trên trang MXH:

Thỉnh thoảng.

Thường xuyên.

Hiếm khi.

Chưa bao giờ.

7. Bạn có đánh giá như thế nào về những bình luận, cách sử dụng ngôn ngữ trên mạng xã hội?

Việc sử dụng ngôn ngữ và bình luận trên mạng chưa được kiểm soát chặt chẽ.

Có cả từ ngữ chuẩn mực và từ ngữ khiếm nhã, không phù hợp.

8. Theo bạn, cần chú ý điều gì khi sử dụng ngôn ngữ trong việc giao tiếp trên mạng để bảo vệ mình?

Tránh sử dụng các từ ngữ mang tính tiêu cực, kích động, xúc phạm hay tác động xấu đến cá nhân, tập thể nào.

Sử dụng ngôn từ tôn trọng, bình tĩnh khi nhận được nhận xét tiêu cực về mình.

GHI NHỚ

• Việc tự chủ trên mạng xã hội không chỉ là hành động bảo vệ bản thân khỏi những mặt tối của mạng xã hội mà còn là góp phần giúp cho môi trường mạng xã hội thêm văn minh.

• Việc đảm bảo an toàn khi giao tiếp trên mạng không chỉ giúp chúng ta bảo vệ chính bản thân mà còn là bảo vệ những người bên cạnh tránh khỏi những mối nguy khi dùng mạng xã hội.

----------------------------------

----------------------- Còn tiếp -------------------------

II. TÀI LIỆU TẶNG KÈM KHI MUA GIÁO ÁN

1. TRẮC NGHIỆM

Cùng nhiều tài liệu khác

Giáo án ppt kì 2 Hoạt động trải nghiệm 5 kết nối tri thức
Giáo án ppt kì 2 Hoạt động trải nghiệm 5 kết nối tri thức

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (300k)
  • Giáo án Powerpoint (300k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (150k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(150k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (100k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (100k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (100k)
  • File word giải bài tập sgk (100k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (100k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 650k

=> Nếu giáo viên đang là chủ nhiệm thì phí nâng cấp 5 môn: Toán, TV, HĐTN, đạo đức, lịch sử địa lí là 2000k

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan

=> Giáo án hoạt động trải nghiệm 5 kết nối tri thức

Xem thêm tài liệu:


Từ khóa: giáo án điện tử kì 2 Hoạt động trải nghiệm 5 kết nối tri, giáo án Hoạt động trải nghiệm 5 kết nối tri, ppt Hoạt động trải nghiệm 5 kết nối tri

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay