Phiếu trắc nghiệm khoa học 4 Chân trời bài 21: Nấm có hại và cách bảo quản thực phẩm
Bộ câu hỏi trắc nghiệm khoa học 4 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 21: Nấm có hại và cách bảo quản thực phẩm. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án khoa học 4 chân trời sáng tạo
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (10 câu)
Câu 1: Nấm độc sẽ có hình dạng như thế nào?
- Thường có màu sắc sặc sỡ
- Màu đen xì
- Màu tím
- Màu đỏ lửa
Câu 2: Đâu là triệu trứng khi ăn phải nấm độc?
- Đau bụng, buồn nôn
- Đi ngủ và hôm sau dậy đi làm
- Ngồi khóc và cười
- Tất cả các đáp án trên
Câu 3: Nếu ăn phải loại nấm cực độc mà không đi bệnh viện kịp có thể dẫn đến?
- Hôn mê sâu
- Tử vong
- A và B đúng
- A và B sai
Câu 4: Nấm mốc gây hậu quả gì cho thực phẩm?
- Làm cho thực phẩm bảo quản được lâu hơn
- Làm cho thực phẩm bị mốc và hỏng
- Làm cho thực phẩm tươi hơn bình thường
- Làm cho thực phẩm có vị ngọt hơn bình thường
Câu 5: trong những loại nấm sau, nấm nào gây hại cho con người?
- Nấm mốc
- Nấm tai mèo
- Nấm đỏ sặc sỡ
- Cả A và C
Câu 6: Cách bảo quản thực phẩm tốt nhất?
- Bảo quản khô
- Bảo quản lạnh
- Bảo quản mặn
- Cả A, B, C
Câu 7: Bảo quan thực phẩm khô là?
- Nhúng thực phẩm vào chảo dầu nóng
- Cho thực phẩm vào tủ lạnh
- Cho thực phẩm lên ngăn đá của tủ lạnh
- Làm cho thực phẩm mất nước bằng cách phơi khô hoặc sấy
Câu 8: Nấm men làm cho thực phẩm bị làm sao?
- Lên váng men và có mùi chua
- Lên mốc trắng và có mùi tanh
- Lên men và mốc
- Cả 3 đáp án đều sai
Câu 9: Bánh mì để bên ngoài sau một thời gian sẽ có?
- Mốc trắng, mốc đen
- Nấm rơm
- Nấm đuôi gà
- Nấm hương
Câu 10: Mực khô là thực phẩm được bảo quản bằng cách?
- Phơi khô
- Sấy khô
- Nướng bằng cồn và lửa
- Cả A và B
2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)
Câu 1: Nấm men có lợi hay có hại?
- Có lợi, vì nó giúp thức ăn ngon hơn
- Có hại vì nó gây bênh tiêu chảy cho người
- Vừa có lợi vừa có hại, tùy vào loại nấm và số lượng nấm
- Cả a và C đúng
Câu 2: Thịt lợn có thể bảo dài ngày bằng cách quản nào sau đây?
- Nấu chín và để nguội
- Bảo quản lạnh, bảo quản khô
- Đem ra nắng hoặc sương đêm để phơi
- Cả A, B, C
Câu 3: Nhận định nào sau đây là đúng?
- Nấm độc là nấm có màu sắc rất sặc sỡ và đẹp mắt
- Nấm độc gây ra tình trạng đau bụng, nôn mửa, hôn mê sâu,…
- Nấm tai mèo không phải là nấm độc
- Cả A, B, C
Câu 4: Nấm thường sinh sôi nhanh ở trong điều kiện nào?
- Cực nóng, khô
- Lạnh, khô
- Cực lạnh, ẩm
- Nồm, Ẩm
Câu 5: Nếu để các thực phẩm đang hỏng cạnh thực phẩm tươi tốt thì sẽ bị làm sao?
- Thực phẩm tươi tốt sẽ phục hồi cho thực phẩm đang hỏng
- Không có chuyện gì xảy ra
- Thực phẩm tươi tốt sẽ bị hỏng nhanh hơn
- Cả A và C đúng
3. VẬN DỤNG (8 câu)
Câu 1: Một người đi vào rừng để tham qua nhưng bị lạc, người đó thấy đối và lấy các cây nấm xung quanh đó ăn. Sau khi ăn người đó đau bụng và buồn nôn. Điều nào sau đây đúng?
- Người đó ăn phải nấm độc
- NGười đó ăn quá nhiều gây đầy bụng
- Người đó ăn phải nấm kim châm
- Người ấy đau bụng vì lo lắng
Câu 2: Đây là một loại nấm gây ảo giác mạnh tên là Nấm Phiến Đốm Chuông. Điều phán đoán nào sau đay là đúng nhất?
- Nấm này ăn vào sẽ bị cười và khóc cả ngày
- Nấm này ăn vào sẽ gây ảo giác, lú lẫn và có thể tử vong
- Nấm này không gây gại như các loại mấn khác và có thể ăn được
- Tất cả đáp án đều đúng
Câu 3: Thịt trâu gác bếp là một đặc sản của vùng cao ở Việt Nam ta. Hình thức làm thịt châu gác bếp chính là hình thức bảo quản thực phẩm theo cách?
- Bảo quản mặn bằng cách ngâm vào muối
- Bảo quản tươi bằng cách nấu chín
- Bảo quản khô bằng nhiệt
- Bảo quản lạnh bằng cho vào tủ lạnh
Câu 4: Đâu là đáp án đúng về bảo quản thực phẩm khô?
- Nấu cơm
- Giã thóc lấy gạo
- Phơi thóc
- Gặt lúa lấy thóc
Câu 5: Sau khoảng bao lâu khi ăn phải nấm độc sẽ có triệu chứng xấu?
- 1 năm
- 15 tháng
- 100 ngày
- 15 phút
-----------Còn tiếp --------
=> Giáo án Khoa học 4 chân trời bài 21: Nấm có hại và cách bảo quản thực phẩm