Phiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 13: Sáng tạo đồ chơi chuyển động
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 13: Sáng tạo đồ chơi chuyển động. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án mĩ thuật 9 cánh diều
CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT THIẾT KẾ 3D
BÀI 13: SÁNG TẠO ĐỒ CHƠI CHUYỂN ĐỘNG
(11 CÂU)
A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (5 CÂU)
Câu 1: Thiết kế đồ chơi cần đảm bảo điều gì?
A. Tính sáng tạo.
B. Tính thẩm mĩ.
C. Tính tư duy.
D. Tính cầu kì.
Câu 2: Một trong những mô hình đồ chơi chuyển động cơ học đầu tiên là sản phẩm nào?
A. Chim bồ câu bay.
B. Chiếc chuyền ra khơi.
C. Xe đạp.
D. Sư tử máy.
Câu 3: Sản phẩm “Chim bồ câu bay” được ra đời vào thời gian nào?
A. Khoảng 200 năm TCN.
B. Khoảng 300 năm TCN.
C. Khoảng 300 năm TCN.
D. Khoảng 400 năm TCN.
Câu 4: Sư tử máy được Leonardo da Vinci thiết kế và chế tạo vào thời gian nào?
A. Vào thế kỉ XVI.
B. Vào thế kỉ XV.
C. Vào thế kỉ XIV.
D. Vào thế kỉ XIII.
Câu 5: Để sáng tạo mô hình dồ chơi chuyển động cần mấy bước?
A. Hai bước.
B. Ba bước.
C. Bốn bước.
D. Năm bước.
2. THÔNG HIỂU (3 CÂU)
Câu 1: Ý nào sau đây không phải là yêu cầu căn bản để thiết kế đồ chơi?
A. Tính thẩm mĩ.
B. Tính giải trí, giáo dục.
C. Tính tiện dụng.
D. Tính sáng tạo.
Câu 2: Đâu không phải là bước sáng tạo mô hình đồ chuyển động?
A. Phác thảo mô tả ý tưởng.
B. Vẽ các thành phần và tính toán kích thước, cơ chế hoạt động.
C. Vẽ chi tiết các thành phần.
D. Lắp ghép các thành phần và hoàn thiện sản phẩm.
Câu 3: Ý nào sau đây nói không đúng về thiết kế đồ chơi chuyển động cơ học?
--------------- Còn tiếp ---------------
=> Giáo án Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 13: Sáng tạo đồ chơi chuyển động