Kênh giáo viên » Mĩ thuật 9 » Giáo án kì 2 Mĩ thuật 9 cánh diều

Giáo án kì 2 Mĩ thuật 9 cánh diều

Đầy đủ giáo án kì 2, giáo án cả năm Mĩ thuật 9 cánh diều. Bộ giáo án chất lượng, chỉn chu, được hỗ trợ tốt nhất hiện nay. Khi mua giáo án được tặng thêm: bộ phiếu trắc nghiệm, bộ đề kiểm tra theo cấu trúc mới. Giáo án được gửi ngay và luôn. Có thể xem trước bất kì bài nào phía dưới trước khi mua.

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 MĨ THUẬT 9 CÁNH DIỀU

 

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

BÀI 11: DỰ ÁN NGHỆ THUẬT SẮP ĐẶT

(2 tiết)

 

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Nhận biết được đặc điểm, ý nghĩa của nghệ thuật Sắp đặt trong cuộc sống.

  • Hình thành được ý tưởng và thể hiện được sản phẩm Sắp đặt.

  • Trao đổi về hình tượng điển hình và phương pháp sáng tạo.

  • Nêu được cảm nhận về thông điệp, ý nghĩa của tác phẩm.

2. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.

  • Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.

  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực mĩ thuật: 

  • Nhận biết đặc điểm, ý nghĩa của nghệ thuật Sắp đặt trong cuộc sống.

  • Hình thành ý tưởng và thể hiện được sản phẩm Sắp đặt.

  • Trao đổi về hình tượng điển hình và phương pháp sáng tạo.

  • Nêu được cảm nhận về thông điệp, ý nghĩa của tác phẩm.

3. Phẩm chất

  • Chăm chỉ: Có ý thức tham gia thảo luận, thực hành sản phẩm, vận dụng kiến thức, kĩ năng vào học tập và đời sống hằng ngày.

  • Trách nhiệm: Có ý thức sáng tạo ra các sản phẩm góp phần làm đẹp cho cuộc sống và bảo vệ môi trường.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

1. Đối với giáo viên

  • SGK, SGV Mĩ thuật 9 – Cánh diều.

  • Tranh, ảnh dự án nghệ thuật Sắp đặt.

  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).

2. Đối với học sinh

  • SGK, vở thực hành Mĩ thuật 9 – Cánh diều.

  • Màu vẽ, giấy, bút chì, kéo, bìa,…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (10 phút)

a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, giới thiệu bài học, định hướng khám phá kiến thức mới.

b. Nội dung: GV tổ chức cho HS quan sát hình ảnh và chơi trò chơi Hộp quà bí mật.

c. Sản phẩm: HS tích cực tham gia trò chơi.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV trình chiếu cho HS quan sát một số tác phẩm nghệ thuật Sắp đặt và chơi trò chơi Hộp quà bí mật.

CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT THIẾT KẾ 3DBÀI 12: THIẾT KẾ SẢN PHẨM MĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP(2 tiết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Hiểu được vai trò của bản vẽ mĩ thuật trong thiết kế kiểu dáng sản phẩm công nghiệp.Biết được cách thức phát triển ý tưởng thiết kế sản phẩm trên bản vẽ.Phác thảo được ý tưởng thiết kế phù hợp với công năng sản phẩm.Trình bày được ý tưởng sáng tạo và vận dụng trong cuộc sống.2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật: Hiểu vai trò của bản vẽ mĩ thuật trong thiết kế kiểu dáng sản phẩm công nghiệp.Thực hiện phát triển ý tưởng thiết kế sản phẩm trên bản vẽ.Phác thảo được ý tưởng thiết kế phù hợp với công năng sản phẩm.Trình bày được ý tưởng sáng tạo và vận dụng trong cuộc sống.3. Phẩm chấtNhân ái: Có ý thức tôn trọng sản phẩm và sự sáng tạo của bạn cũng như sản phẩm do người khác tạo ra. Tôn trọng sự khác biệt về nhận thức, phong cách cá nhân của những người khác.Chăm chỉ: Có ý thức tham gia thảo luận, thực hành sản phẩm, vận dụng kiến thức, kĩ năng vào học tập và đời sống hằng ngày.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC1. Đối với giáo viênSGK, SGV Mĩ thuật 9 – Cánh diều.Tranh, ảnh liên quan đến chủ đề.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, vở thực hành Mĩ thuật 9 – Cánh diều.Màu vẽ, giấy, bút chì, kéo, bìa,…III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (10 phút)a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, giới thiệu bài học, định hướng khám phá kiến thức mới.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ô chữ bí mật.c. Sản phẩm: HS tích cực tham gia trò chơi.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ô chữ bí mật.- GV chia HS cả lớp thành 4 đội và trả lời câu hỏi (gồm 12 ô chữ): Cho biết tên gọi của bản vẽ bao gồm các hình biểu diễn (hình chiếu, hình cắt,...), các số liệu ghi kích thước được vẽ theo một quy tắc thống nhất nhằm thể hiện hình dạng, kết cấu, độ lớn,... của sản phẩm.            Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS vận dụng kiến thức đã học, hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi:BẢNVẼKĨTHUẬT- GV yêu cầu HS khác quan sát, lắng nghe, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Chúng ta cùng vào học bài hôm nay, Bài 12 – Thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Quan sát – nhận thức (25 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS tìm hiểu về vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong thiết kế kiểu dáng sản phẩm công nghiệp.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, khai thác hình ảnh, thông tin mục Quan sát – Nhận thức SGK tr.51, 52 và thực hiện nhiệm vụ được giao.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS liên quan đến các hình ảnh và chuẩn kiến thức của GV.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm.- GV yêu cầu các nhóm khai thác hình ảnh, thông tin mục Quan sát – Nhận thức SGK tr.51, 52 kết hợp tìm hiểu thêm thông tin trên sách, báo, internet và trả lời câu hỏi:+ Nhóm 1 + 2: Bản vẽ thiết kế có những hình ảnh, chi tiết gì?+ Nhóm 3 + 4: Chức năng của bản vẽ thiết kế sản phẩm là gì?+ Nhóm 5 + 6: Những công cụ nào được sử dụng để tạo ra bản vẽ thiết kế?- GV trình chiếu cho HS quan sát một số bản vẽ thiết kế (Đính kèm phía dưới Hoạt động).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận theo nhóm, đọc thông tin, quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về bản vẽ thiết kế công nghiệp.- GV chuyển sang hoạt động mới. 1. Quan sát – Nhận thứcBản vẽ thiết kế bao gồm hình vẽ phác thảo ý tưởng, hình vẽ các chi tiết kết cấu, hình chiếu vuông góc biểu diễn kích thước, hình vẽ phối cảnh vật thể. Bản vẽ thiết kế thể hiện hình dáng, kích thước và giải thích chức năng, cấu trúc, vật liệu,... của một ý tưởng thiết kế. Bản vẽ có thể được thực hiện ở dạng 2D hoặc vẽ mô phỏng 3D trên máy tính tạo ảo giác mô tả vật thể trực quan hơn.HÌNH ẢNH MỘT SỐ BẢN VẼ THIẾT KẾ Bản vẽ thiết kế ô tôBản vẽ thiết kế túi xáchBản vẽ thiết kế xe tăngBản vẽ thiết kế nhẫn Hoạt động 2. Sáng tạo (15 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được ý tưởng thiết kế, thực hiện quy trình vẽ bản thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, khai thác hình ảnh, thông tin mục Sáng tạo SGK tr.52, 53 và thực hiện nhiệm vụ được giao.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về ý tưởng thiết kế, thực hiện quy trình vẽ bản thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp và chuẩn kiến thức của GV.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMNhiệm vụ 1: Các bước tìm ý tưởng sáng tạoBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS khai thác hình ảnh, thông tin mục Sáng tạo SGK tr.52 kết hợp tìm hiểu thêm thông tin trên sách, báo, internet và thực hiện nhiệm vụ: Trình bày ý tưởng thiết kế, thực hiện quy trình vẽ bản thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS lần lượt trình bày kết quả thảo luận.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Có thế thực hiện bản vẽ thiết kế bằng nhiều cách khác nhau như: sáng tạo một sản phẩm mới, mô phỏng lại kiểu dáng của đồ vật, con vật có trong thực tế,...; từ đó tìm ra cấu trúc, tỉ lệ,... để hoàn thiện bản vẽ thiết kế. HS cần tuân thủ quy tắc trình bày bản vẽ và mô tả bằng hình vẽ sản phẩm ở các trạng thái biến đổi của hình (nếu có).- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. 2. Sáng tạo2.1. Các bước tìm ý tưởng sáng tạo- Xác định sản phẩm thiết kế.- Xác định hình dáng, công năng sản phẩm.- Xác định phương pháp thiết kế. Nhiệm vụ 2: Các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùngBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS khai thác hình ảnh, thông tin mục Sáng tạo SGK tr.53 và thực hiện nhiệm vụ: Trình bày các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùng.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS lần lượt trình bày kết quả thảo luận.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùng.- GV chuyển sang nội dung mới.2.2. Các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùng- Bước 1: Thực hiện các bản vẽ phác thảo ý tưởng thiết kế sản phẩm.- Bước 2: Chọn phương án và thực hiện bản vẽ kĩ thuật.- Bước 3: Vẽ phương án và thể hiện kích thước sản phẩm.- Bước 4: Vẽ phối cảnh và trình bày bản vẽ.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 MĨ THUẬT 9 CÁNH DIỀUPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 8: Thiết kế bìa sáchPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 9: Tìm hiểu nghệ thuật đương đại thế giớiPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 10: Tìm hiểu nghệ thuật đương đại Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 11: Dự án nghệ thuật Sắp đặtPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 12: Thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệpPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 13: Sáng tạo đồ chơi chuyển độngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 14: Tìm hiểu ngành nghề mĩ thuật ứng dụngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 15: Mĩ thuật ứng dụng trong đời sống CHỦ ĐỀ: HƯỚNG NGHIỆPBÀI 14: TÌM HIỂU NGÀNH NGHỀ MĨ THUẬT ỨNG DỤNG(12 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (6 CÂU)Câu 1: Người làm việc trong ngành nghề mĩ thuật được gọi chung là gì?A. Nghệ sĩ.B. Họa sĩ.C. Nhà thiết kế.D. Nhà nghệ thuật. Câu 2: Ngày nay, nhà thiết kế thường làm gì để đạt được hiệu quả tốt nhất?A. Vẽ tay.B. Sử dụng phần mềm thiết kế.C. Kết hợp vẽ tay với phần mềm thiết kế.D. Phác họa trên giấy nến. Câu 3: Mẫu được sản xuất hàng loạt để phục vụ đời sống được gọi là gì?A. Tác phẩm thiết kế mĩ thuật.B. Sản phẩm công nghiệp.C. Sảm phẩm thủ công mĩ nghệ.D. Sản phẩm phù điêu. Câu 4: Để thực hiện một bản thuyết trình giới thiệu ngành nghề thiết kế đồ họa cần mấy bước?A. Hai bước.B. Ba bước.C. Bốn bước.D. Năm bước. Câu 5: Bước thứ ba để thực hiện một bản thuyết trình giới thiệu ngành nghề thiết kế đồ họa là:A. Giới thiệu tên ngành nghề.B. Giới thiệu vêd công việc ngành nghề.C. Nêu suy nghĩ của bản thân.D. Giới thiệu về sản phẩm của ngành nghề. Câu 6: Để thông tin giới thiệu ngành nghề được hấp hẫn, dễ hiểu chúng ta cần làm gì?A. Sưu tầm hình ảnh.B. Giọng văn lưu loát.C. Tìm kiếm thông tin khó.D. Sử dụng tranh tường. 2. THÔNG HIỂU (3 CÂU)Câu 1: Để trở thành một nhà thiết kế chuyên nghiệp cần phải làm gì?A. Trau dồi kiến thức trên nền tảng internet.B. Học tập tại các trường đào tạo mĩ thuật chuyên ngành mĩ thuật ứng dụng.C. Tham khảo ý tưởng từ người khác.D. Tham gia nhiều hoạt động về mĩ thuật ứng dựng. Câu 2: Đâu không phải là bước thực hiện một bản thuyết trình giới thiệu ngành nghề thiết kế đồ họa?A. Kết luận và nêu suy nghĩ của bản thân.B. Giới thiệu về sản phẩm của ngành nghề.C. Phác họa về sản phẩm.D. Giới thiệu tên ngành nghề. Câu 3: Đâu không phải ngành nghề thuộc mĩ thuật ứng dụng?A. Thiết kế thời trang.B. Thiết kế kiến trúc.C. Chế tạo máy.D. Mĩ thuật sân khấu. 3. VẬN DỤNG (2 CÂU)Câu 1: Đâu không phải là ngành liên quan đến mĩ thuật ứng dụng trong kiến trúc?A. Thiết kế thời trang.B. Thiết kế nội thất.C. Thiết kế đô thị.D. Kiến trúc. Câu 2:  Đâu không phải là sản phẩm của thiết kế mĩ thuật sân khấu, điện ảnh?A. Bối cảnh sân khấu.B. Trang phục sân khấu.C. Bối cảnh phim.D. Tư liệu số.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT THIẾT KẾ 3DBÀI 13: SÁNG TẠO ĐỒ CHƠI CHUYỂN ĐỘNG(11 CÂU)

Tác phẩm Mây pha lê 

của nghệ sĩ Andy Cao và Xavier Perrot

CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT THIẾT KẾ 3DBÀI 12: THIẾT KẾ SẢN PHẨM MĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP(2 tiết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Hiểu được vai trò của bản vẽ mĩ thuật trong thiết kế kiểu dáng sản phẩm công nghiệp.Biết được cách thức phát triển ý tưởng thiết kế sản phẩm trên bản vẽ.Phác thảo được ý tưởng thiết kế phù hợp với công năng sản phẩm.Trình bày được ý tưởng sáng tạo và vận dụng trong cuộc sống.2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật: Hiểu vai trò của bản vẽ mĩ thuật trong thiết kế kiểu dáng sản phẩm công nghiệp.Thực hiện phát triển ý tưởng thiết kế sản phẩm trên bản vẽ.Phác thảo được ý tưởng thiết kế phù hợp với công năng sản phẩm.Trình bày được ý tưởng sáng tạo và vận dụng trong cuộc sống.3. Phẩm chấtNhân ái: Có ý thức tôn trọng sản phẩm và sự sáng tạo của bạn cũng như sản phẩm do người khác tạo ra. Tôn trọng sự khác biệt về nhận thức, phong cách cá nhân của những người khác.Chăm chỉ: Có ý thức tham gia thảo luận, thực hành sản phẩm, vận dụng kiến thức, kĩ năng vào học tập và đời sống hằng ngày.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC1. Đối với giáo viênSGK, SGV Mĩ thuật 9 – Cánh diều.Tranh, ảnh liên quan đến chủ đề.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, vở thực hành Mĩ thuật 9 – Cánh diều.Màu vẽ, giấy, bút chì, kéo, bìa,…III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (10 phút)a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, giới thiệu bài học, định hướng khám phá kiến thức mới.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ô chữ bí mật.c. Sản phẩm: HS tích cực tham gia trò chơi.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ô chữ bí mật.- GV chia HS cả lớp thành 4 đội và trả lời câu hỏi (gồm 12 ô chữ): Cho biết tên gọi của bản vẽ bao gồm các hình biểu diễn (hình chiếu, hình cắt,...), các số liệu ghi kích thước được vẽ theo một quy tắc thống nhất nhằm thể hiện hình dạng, kết cấu, độ lớn,... của sản phẩm.            Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS vận dụng kiến thức đã học, hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi:BẢNVẼKĨTHUẬT- GV yêu cầu HS khác quan sát, lắng nghe, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Chúng ta cùng vào học bài hôm nay, Bài 12 – Thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Quan sát – nhận thức (25 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS tìm hiểu về vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong thiết kế kiểu dáng sản phẩm công nghiệp.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, khai thác hình ảnh, thông tin mục Quan sát – Nhận thức SGK tr.51, 52 và thực hiện nhiệm vụ được giao.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS liên quan đến các hình ảnh và chuẩn kiến thức của GV.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm.- GV yêu cầu các nhóm khai thác hình ảnh, thông tin mục Quan sát – Nhận thức SGK tr.51, 52 kết hợp tìm hiểu thêm thông tin trên sách, báo, internet và trả lời câu hỏi:+ Nhóm 1 + 2: Bản vẽ thiết kế có những hình ảnh, chi tiết gì?+ Nhóm 3 + 4: Chức năng của bản vẽ thiết kế sản phẩm là gì?+ Nhóm 5 + 6: Những công cụ nào được sử dụng để tạo ra bản vẽ thiết kế?- GV trình chiếu cho HS quan sát một số bản vẽ thiết kế (Đính kèm phía dưới Hoạt động).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận theo nhóm, đọc thông tin, quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về bản vẽ thiết kế công nghiệp.- GV chuyển sang hoạt động mới. 1. Quan sát – Nhận thứcBản vẽ thiết kế bao gồm hình vẽ phác thảo ý tưởng, hình vẽ các chi tiết kết cấu, hình chiếu vuông góc biểu diễn kích thước, hình vẽ phối cảnh vật thể. Bản vẽ thiết kế thể hiện hình dáng, kích thước và giải thích chức năng, cấu trúc, vật liệu,... của một ý tưởng thiết kế. Bản vẽ có thể được thực hiện ở dạng 2D hoặc vẽ mô phỏng 3D trên máy tính tạo ảo giác mô tả vật thể trực quan hơn.HÌNH ẢNH MỘT SỐ BẢN VẼ THIẾT KẾ Bản vẽ thiết kế ô tôBản vẽ thiết kế túi xáchBản vẽ thiết kế xe tăngBản vẽ thiết kế nhẫn Hoạt động 2. Sáng tạo (15 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được ý tưởng thiết kế, thực hiện quy trình vẽ bản thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, khai thác hình ảnh, thông tin mục Sáng tạo SGK tr.52, 53 và thực hiện nhiệm vụ được giao.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về ý tưởng thiết kế, thực hiện quy trình vẽ bản thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp và chuẩn kiến thức của GV.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMNhiệm vụ 1: Các bước tìm ý tưởng sáng tạoBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS khai thác hình ảnh, thông tin mục Sáng tạo SGK tr.52 kết hợp tìm hiểu thêm thông tin trên sách, báo, internet và thực hiện nhiệm vụ: Trình bày ý tưởng thiết kế, thực hiện quy trình vẽ bản thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS lần lượt trình bày kết quả thảo luận.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Có thế thực hiện bản vẽ thiết kế bằng nhiều cách khác nhau như: sáng tạo một sản phẩm mới, mô phỏng lại kiểu dáng của đồ vật, con vật có trong thực tế,...; từ đó tìm ra cấu trúc, tỉ lệ,... để hoàn thiện bản vẽ thiết kế. HS cần tuân thủ quy tắc trình bày bản vẽ và mô tả bằng hình vẽ sản phẩm ở các trạng thái biến đổi của hình (nếu có).- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. 2. Sáng tạo2.1. Các bước tìm ý tưởng sáng tạo- Xác định sản phẩm thiết kế.- Xác định hình dáng, công năng sản phẩm.- Xác định phương pháp thiết kế. Nhiệm vụ 2: Các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùngBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS khai thác hình ảnh, thông tin mục Sáng tạo SGK tr.53 và thực hiện nhiệm vụ: Trình bày các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùng.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS lần lượt trình bày kết quả thảo luận.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùng.- GV chuyển sang nội dung mới.2.2. Các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùng- Bước 1: Thực hiện các bản vẽ phác thảo ý tưởng thiết kế sản phẩm.- Bước 2: Chọn phương án và thực hiện bản vẽ kĩ thuật.- Bước 3: Vẽ phương án và thể hiện kích thước sản phẩm.- Bước 4: Vẽ phối cảnh và trình bày bản vẽ.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 MĨ THUẬT 9 CÁNH DIỀUPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 8: Thiết kế bìa sáchPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 9: Tìm hiểu nghệ thuật đương đại thế giớiPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 10: Tìm hiểu nghệ thuật đương đại Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 11: Dự án nghệ thuật Sắp đặtPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 12: Thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệpPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 13: Sáng tạo đồ chơi chuyển độngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 14: Tìm hiểu ngành nghề mĩ thuật ứng dụngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 15: Mĩ thuật ứng dụng trong đời sống CHỦ ĐỀ: HƯỚNG NGHIỆPBÀI 14: TÌM HIỂU NGÀNH NGHỀ MĨ THUẬT ỨNG DỤNG(12 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (6 CÂU)Câu 1: Người làm việc trong ngành nghề mĩ thuật được gọi chung là gì?A. Nghệ sĩ.B. Họa sĩ.C. Nhà thiết kế.D. Nhà nghệ thuật. Câu 2: Ngày nay, nhà thiết kế thường làm gì để đạt được hiệu quả tốt nhất?A. Vẽ tay.B. Sử dụng phần mềm thiết kế.C. Kết hợp vẽ tay với phần mềm thiết kế.D. Phác họa trên giấy nến. Câu 3: Mẫu được sản xuất hàng loạt để phục vụ đời sống được gọi là gì?A. Tác phẩm thiết kế mĩ thuật.B. Sản phẩm công nghiệp.C. Sảm phẩm thủ công mĩ nghệ.D. Sản phẩm phù điêu. Câu 4: Để thực hiện một bản thuyết trình giới thiệu ngành nghề thiết kế đồ họa cần mấy bước?A. Hai bước.B. Ba bước.C. Bốn bước.D. Năm bước. Câu 5: Bước thứ ba để thực hiện một bản thuyết trình giới thiệu ngành nghề thiết kế đồ họa là:A. Giới thiệu tên ngành nghề.B. Giới thiệu vêd công việc ngành nghề.C. Nêu suy nghĩ của bản thân.D. Giới thiệu về sản phẩm của ngành nghề. Câu 6: Để thông tin giới thiệu ngành nghề được hấp hẫn, dễ hiểu chúng ta cần làm gì?A. Sưu tầm hình ảnh.B. Giọng văn lưu loát.C. Tìm kiếm thông tin khó.D. Sử dụng tranh tường. 2. THÔNG HIỂU (3 CÂU)Câu 1: Để trở thành một nhà thiết kế chuyên nghiệp cần phải làm gì?A. Trau dồi kiến thức trên nền tảng internet.B. Học tập tại các trường đào tạo mĩ thuật chuyên ngành mĩ thuật ứng dụng.C. Tham khảo ý tưởng từ người khác.D. Tham gia nhiều hoạt động về mĩ thuật ứng dựng. Câu 2: Đâu không phải là bước thực hiện một bản thuyết trình giới thiệu ngành nghề thiết kế đồ họa?A. Kết luận và nêu suy nghĩ của bản thân.B. Giới thiệu về sản phẩm của ngành nghề.C. Phác họa về sản phẩm.D. Giới thiệu tên ngành nghề. Câu 3: Đâu không phải ngành nghề thuộc mĩ thuật ứng dụng?A. Thiết kế thời trang.B. Thiết kế kiến trúc.C. Chế tạo máy.D. Mĩ thuật sân khấu. 3. VẬN DỤNG (2 CÂU)Câu 1: Đâu không phải là ngành liên quan đến mĩ thuật ứng dụng trong kiến trúc?A. Thiết kế thời trang.B. Thiết kế nội thất.C. Thiết kế đô thị.D. Kiến trúc. Câu 2:  Đâu không phải là sản phẩm của thiết kế mĩ thuật sân khấu, điện ảnh?A. Bối cảnh sân khấu.B. Trang phục sân khấu.C. Bối cảnh phim.D. Tư liệu số.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT THIẾT KẾ 3DBÀI 13: SÁNG TẠO ĐỒ CHƠI CHUYỂN ĐỘNG(11 CÂU)

Tác phẩm The Obliteration Room 

của nghệ sĩ Yayoi Kusama

- GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức nội dung bài học Nghệ thuật trang trí không gian ngoài trời được học ở lớp 8 và vận dụng kiến thức bài Dự án nghệ thuật Sắp đặt ở lớp 9.

- GV chia HS cả lớp thành 3 đội chơi (5 HS/đội) và trả lời các câu hỏi:

Câu hỏi 1: Tác phẩm Mây pha lê thuộc loại hình nghệ thuật nào?

A. Trang trí không gian ngoài trời.

B. Nghệ thuật điêu khắc.

C. Trang trí trong nhà.

D. Trang trí không gian trong nhà và ngoài trời.

Câu hỏi 2: Không gian trưng bày tác phẩm Mây pha lê ở đâu?

A. Quảng trường.B. Khuôn viên bảo tàng.
C. Trong phòng.D. Trên ruộng bậc thang.

Câu hỏi 3: Tác phẩm The Obliteration Room của nghệ sĩ Yayoi Kusama được trưng bày ở đâu?

A. Ngoài trời.B. Trong phòng.
C. Trường học.D. Cánh đồng.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát hình ảnh, vận dụng kiến thức đã học, hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi:

Câu hỏi

1

2

3

Đáp án

A

D

B

- GV yêu cầu HS khác quan sát, lắng nghe, bổ sung ý kiến (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Nghệ thuật Sắp đặt được sáng tạo trong không gian ba chiều, đòi hỏi phải có tính tổng thể, có mối liên hệ với thế giới; địa điểm và tác phẩm không thể tách rời. Nghệ thuật được tạo ra trên một địa điểm nhất định và việc di chuyển sẽ làm thay đổi cơ bản hay phá hỏng tác phẩm; địa điểm này liên quan đến tỉ lệ, ánh sáng, hình,... Nghệ thuật Sắp đặt còn có đặc trưng khác là sử dụng không gian như một thực thể quan trọng, người xem có thể vừa là chủ thể vừa là khách thể của tác phẩm và bị cuốn hút vào tác phẩm. 

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Chúng ta cùng vào học bài hôm nay, Bài 11 – Dự án nghệ thuật Sắp đặt.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Quan sát – nhận thức (25 phút)

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Nêu được vật liệu, hình tượng điển hình và không gian trưng bày sản phẩm.

- Nhận xét được thông điệp, đặc điểm nghệ thuật của tác phẩm nghệ thuật Sắp đặt.

b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, khai thác hình ảnh, thông tin mục Quan sát – Nhận thức SGK tr.47, 48 và thực hiện nhiệm vụ được giao.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS liên quan đến các hình ảnh và chuẩn kiến thức của GV.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm.

- GV yêu cầu các nhóm khai thác hình ảnh, thông tin mục Quan sát – Nhận thức SGK tr.47 kết hợp tìm hiểu thêm thông tin trên sách, báo, internet và hoàn thành Phiếu học tập số 1:

Nhóm 1 + 2: Kể tên vật liệu dùng để sáng tạo tác phẩm Sắp đặt.

Nhóm 3 + 4: Trình bày hình tượng điển hình và đặc điểm không gian trưng bày tác phẩm.

Nhóm 5 + 6: Nêu thông điệp, ý nghĩa của tác phẩm.

phiếu học tập số 1

Nội dung/

Tác phẩm

Tác phẩm Thở (2011)

Tác phẩm Xây dựng (2003)

Tác phẩm Cầu mưa (2016)

Vật liệu

 

 

 

Hình tượng điển hình

 

 

 

Không gian trưng bày sản phẩm

 

 

 

Thông điệp, ý nghĩa

 

 

 

 

CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT THIẾT KẾ 3DBÀI 12: THIẾT KẾ SẢN PHẨM MĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP(2 tiết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Hiểu được vai trò của bản vẽ mĩ thuật trong thiết kế kiểu dáng sản phẩm công nghiệp.Biết được cách thức phát triển ý tưởng thiết kế sản phẩm trên bản vẽ.Phác thảo được ý tưởng thiết kế phù hợp với công năng sản phẩm.Trình bày được ý tưởng sáng tạo và vận dụng trong cuộc sống.2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật: Hiểu vai trò của bản vẽ mĩ thuật trong thiết kế kiểu dáng sản phẩm công nghiệp.Thực hiện phát triển ý tưởng thiết kế sản phẩm trên bản vẽ.Phác thảo được ý tưởng thiết kế phù hợp với công năng sản phẩm.Trình bày được ý tưởng sáng tạo và vận dụng trong cuộc sống.3. Phẩm chấtNhân ái: Có ý thức tôn trọng sản phẩm và sự sáng tạo của bạn cũng như sản phẩm do người khác tạo ra. Tôn trọng sự khác biệt về nhận thức, phong cách cá nhân của những người khác.Chăm chỉ: Có ý thức tham gia thảo luận, thực hành sản phẩm, vận dụng kiến thức, kĩ năng vào học tập và đời sống hằng ngày.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC1. Đối với giáo viênSGK, SGV Mĩ thuật 9 – Cánh diều.Tranh, ảnh liên quan đến chủ đề.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, vở thực hành Mĩ thuật 9 – Cánh diều.Màu vẽ, giấy, bút chì, kéo, bìa,…III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (10 phút)a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, giới thiệu bài học, định hướng khám phá kiến thức mới.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ô chữ bí mật.c. Sản phẩm: HS tích cực tham gia trò chơi.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ô chữ bí mật.- GV chia HS cả lớp thành 4 đội và trả lời câu hỏi (gồm 12 ô chữ): Cho biết tên gọi của bản vẽ bao gồm các hình biểu diễn (hình chiếu, hình cắt,...), các số liệu ghi kích thước được vẽ theo một quy tắc thống nhất nhằm thể hiện hình dạng, kết cấu, độ lớn,... của sản phẩm.            Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS vận dụng kiến thức đã học, hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi:BẢNVẼKĨTHUẬT- GV yêu cầu HS khác quan sát, lắng nghe, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Chúng ta cùng vào học bài hôm nay, Bài 12 – Thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Quan sát – nhận thức (25 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS tìm hiểu về vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong thiết kế kiểu dáng sản phẩm công nghiệp.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, khai thác hình ảnh, thông tin mục Quan sát – Nhận thức SGK tr.51, 52 và thực hiện nhiệm vụ được giao.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS liên quan đến các hình ảnh và chuẩn kiến thức của GV.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm.- GV yêu cầu các nhóm khai thác hình ảnh, thông tin mục Quan sát – Nhận thức SGK tr.51, 52 kết hợp tìm hiểu thêm thông tin trên sách, báo, internet và trả lời câu hỏi:+ Nhóm 1 + 2: Bản vẽ thiết kế có những hình ảnh, chi tiết gì?+ Nhóm 3 + 4: Chức năng của bản vẽ thiết kế sản phẩm là gì?+ Nhóm 5 + 6: Những công cụ nào được sử dụng để tạo ra bản vẽ thiết kế?- GV trình chiếu cho HS quan sát một số bản vẽ thiết kế (Đính kèm phía dưới Hoạt động).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận theo nhóm, đọc thông tin, quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về bản vẽ thiết kế công nghiệp.- GV chuyển sang hoạt động mới. 1. Quan sát – Nhận thứcBản vẽ thiết kế bao gồm hình vẽ phác thảo ý tưởng, hình vẽ các chi tiết kết cấu, hình chiếu vuông góc biểu diễn kích thước, hình vẽ phối cảnh vật thể. Bản vẽ thiết kế thể hiện hình dáng, kích thước và giải thích chức năng, cấu trúc, vật liệu,... của một ý tưởng thiết kế. Bản vẽ có thể được thực hiện ở dạng 2D hoặc vẽ mô phỏng 3D trên máy tính tạo ảo giác mô tả vật thể trực quan hơn.HÌNH ẢNH MỘT SỐ BẢN VẼ THIẾT KẾ Bản vẽ thiết kế ô tôBản vẽ thiết kế túi xáchBản vẽ thiết kế xe tăngBản vẽ thiết kế nhẫn Hoạt động 2. Sáng tạo (15 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được ý tưởng thiết kế, thực hiện quy trình vẽ bản thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, khai thác hình ảnh, thông tin mục Sáng tạo SGK tr.52, 53 và thực hiện nhiệm vụ được giao.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về ý tưởng thiết kế, thực hiện quy trình vẽ bản thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp và chuẩn kiến thức của GV.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMNhiệm vụ 1: Các bước tìm ý tưởng sáng tạoBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS khai thác hình ảnh, thông tin mục Sáng tạo SGK tr.52 kết hợp tìm hiểu thêm thông tin trên sách, báo, internet và thực hiện nhiệm vụ: Trình bày ý tưởng thiết kế, thực hiện quy trình vẽ bản thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS lần lượt trình bày kết quả thảo luận.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Có thế thực hiện bản vẽ thiết kế bằng nhiều cách khác nhau như: sáng tạo một sản phẩm mới, mô phỏng lại kiểu dáng của đồ vật, con vật có trong thực tế,...; từ đó tìm ra cấu trúc, tỉ lệ,... để hoàn thiện bản vẽ thiết kế. HS cần tuân thủ quy tắc trình bày bản vẽ và mô tả bằng hình vẽ sản phẩm ở các trạng thái biến đổi của hình (nếu có).- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. 2. Sáng tạo2.1. Các bước tìm ý tưởng sáng tạo- Xác định sản phẩm thiết kế.- Xác định hình dáng, công năng sản phẩm.- Xác định phương pháp thiết kế. Nhiệm vụ 2: Các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùngBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS khai thác hình ảnh, thông tin mục Sáng tạo SGK tr.53 và thực hiện nhiệm vụ: Trình bày các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùng.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS lần lượt trình bày kết quả thảo luận.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùng.- GV chuyển sang nội dung mới.2.2. Các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùng- Bước 1: Thực hiện các bản vẽ phác thảo ý tưởng thiết kế sản phẩm.- Bước 2: Chọn phương án và thực hiện bản vẽ kĩ thuật.- Bước 3: Vẽ phương án và thể hiện kích thước sản phẩm.- Bước 4: Vẽ phối cảnh và trình bày bản vẽ.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 MĨ THUẬT 9 CÁNH DIỀUPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 8: Thiết kế bìa sáchPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 9: Tìm hiểu nghệ thuật đương đại thế giớiPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 10: Tìm hiểu nghệ thuật đương đại Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 11: Dự án nghệ thuật Sắp đặtPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 12: Thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệpPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 13: Sáng tạo đồ chơi chuyển độngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 14: Tìm hiểu ngành nghề mĩ thuật ứng dụngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 15: Mĩ thuật ứng dụng trong đời sống CHỦ ĐỀ: HƯỚNG NGHIỆPBÀI 14: TÌM HIỂU NGÀNH NGHỀ MĨ THUẬT ỨNG DỤNG(12 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (6 CÂU)Câu 1: Người làm việc trong ngành nghề mĩ thuật được gọi chung là gì?A. Nghệ sĩ.B. Họa sĩ.C. Nhà thiết kế.D. Nhà nghệ thuật. Câu 2: Ngày nay, nhà thiết kế thường làm gì để đạt được hiệu quả tốt nhất?A. Vẽ tay.B. Sử dụng phần mềm thiết kế.C. Kết hợp vẽ tay với phần mềm thiết kế.D. Phác họa trên giấy nến. Câu 3: Mẫu được sản xuất hàng loạt để phục vụ đời sống được gọi là gì?A. Tác phẩm thiết kế mĩ thuật.B. Sản phẩm công nghiệp.C. Sảm phẩm thủ công mĩ nghệ.D. Sản phẩm phù điêu. Câu 4: Để thực hiện một bản thuyết trình giới thiệu ngành nghề thiết kế đồ họa cần mấy bước?A. Hai bước.B. Ba bước.C. Bốn bước.D. Năm bước. Câu 5: Bước thứ ba để thực hiện một bản thuyết trình giới thiệu ngành nghề thiết kế đồ họa là:A. Giới thiệu tên ngành nghề.B. Giới thiệu vêd công việc ngành nghề.C. Nêu suy nghĩ của bản thân.D. Giới thiệu về sản phẩm của ngành nghề. Câu 6: Để thông tin giới thiệu ngành nghề được hấp hẫn, dễ hiểu chúng ta cần làm gì?A. Sưu tầm hình ảnh.B. Giọng văn lưu loát.C. Tìm kiếm thông tin khó.D. Sử dụng tranh tường. 2. THÔNG HIỂU (3 CÂU)Câu 1: Để trở thành một nhà thiết kế chuyên nghiệp cần phải làm gì?A. Trau dồi kiến thức trên nền tảng internet.B. Học tập tại các trường đào tạo mĩ thuật chuyên ngành mĩ thuật ứng dụng.C. Tham khảo ý tưởng từ người khác.D. Tham gia nhiều hoạt động về mĩ thuật ứng dựng. Câu 2: Đâu không phải là bước thực hiện một bản thuyết trình giới thiệu ngành nghề thiết kế đồ họa?A. Kết luận và nêu suy nghĩ của bản thân.B. Giới thiệu về sản phẩm của ngành nghề.C. Phác họa về sản phẩm.D. Giới thiệu tên ngành nghề. Câu 3: Đâu không phải ngành nghề thuộc mĩ thuật ứng dụng?A. Thiết kế thời trang.B. Thiết kế kiến trúc.C. Chế tạo máy.D. Mĩ thuật sân khấu. 3. VẬN DỤNG (2 CÂU)Câu 1: Đâu không phải là ngành liên quan đến mĩ thuật ứng dụng trong kiến trúc?A. Thiết kế thời trang.B. Thiết kế nội thất.C. Thiết kế đô thị.D. Kiến trúc. Câu 2:  Đâu không phải là sản phẩm của thiết kế mĩ thuật sân khấu, điện ảnh?A. Bối cảnh sân khấu.B. Trang phục sân khấu.C. Bối cảnh phim.D. Tư liệu số.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT THIẾT KẾ 3DBÀI 13: SÁNG TẠO ĐỒ CHƠI CHUYỂN ĐỘNG(11 CÂU)

CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT THIẾT KẾ 3DBÀI 12: THIẾT KẾ SẢN PHẨM MĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP(2 tiết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Hiểu được vai trò của bản vẽ mĩ thuật trong thiết kế kiểu dáng sản phẩm công nghiệp.Biết được cách thức phát triển ý tưởng thiết kế sản phẩm trên bản vẽ.Phác thảo được ý tưởng thiết kế phù hợp với công năng sản phẩm.Trình bày được ý tưởng sáng tạo và vận dụng trong cuộc sống.2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật: Hiểu vai trò của bản vẽ mĩ thuật trong thiết kế kiểu dáng sản phẩm công nghiệp.Thực hiện phát triển ý tưởng thiết kế sản phẩm trên bản vẽ.Phác thảo được ý tưởng thiết kế phù hợp với công năng sản phẩm.Trình bày được ý tưởng sáng tạo và vận dụng trong cuộc sống.3. Phẩm chấtNhân ái: Có ý thức tôn trọng sản phẩm và sự sáng tạo của bạn cũng như sản phẩm do người khác tạo ra. Tôn trọng sự khác biệt về nhận thức, phong cách cá nhân của những người khác.Chăm chỉ: Có ý thức tham gia thảo luận, thực hành sản phẩm, vận dụng kiến thức, kĩ năng vào học tập và đời sống hằng ngày.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC1. Đối với giáo viênSGK, SGV Mĩ thuật 9 – Cánh diều.Tranh, ảnh liên quan đến chủ đề.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, vở thực hành Mĩ thuật 9 – Cánh diều.Màu vẽ, giấy, bút chì, kéo, bìa,…III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (10 phút)a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, giới thiệu bài học, định hướng khám phá kiến thức mới.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ô chữ bí mật.c. Sản phẩm: HS tích cực tham gia trò chơi.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ô chữ bí mật.- GV chia HS cả lớp thành 4 đội và trả lời câu hỏi (gồm 12 ô chữ): Cho biết tên gọi của bản vẽ bao gồm các hình biểu diễn (hình chiếu, hình cắt,...), các số liệu ghi kích thước được vẽ theo một quy tắc thống nhất nhằm thể hiện hình dạng, kết cấu, độ lớn,... của sản phẩm.            Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS vận dụng kiến thức đã học, hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi:BẢNVẼKĨTHUẬT- GV yêu cầu HS khác quan sát, lắng nghe, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Chúng ta cùng vào học bài hôm nay, Bài 12 – Thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Quan sát – nhận thức (25 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS tìm hiểu về vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong thiết kế kiểu dáng sản phẩm công nghiệp.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, khai thác hình ảnh, thông tin mục Quan sát – Nhận thức SGK tr.51, 52 và thực hiện nhiệm vụ được giao.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS liên quan đến các hình ảnh và chuẩn kiến thức của GV.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm.- GV yêu cầu các nhóm khai thác hình ảnh, thông tin mục Quan sát – Nhận thức SGK tr.51, 52 kết hợp tìm hiểu thêm thông tin trên sách, báo, internet và trả lời câu hỏi:+ Nhóm 1 + 2: Bản vẽ thiết kế có những hình ảnh, chi tiết gì?+ Nhóm 3 + 4: Chức năng của bản vẽ thiết kế sản phẩm là gì?+ Nhóm 5 + 6: Những công cụ nào được sử dụng để tạo ra bản vẽ thiết kế?- GV trình chiếu cho HS quan sát một số bản vẽ thiết kế (Đính kèm phía dưới Hoạt động).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận theo nhóm, đọc thông tin, quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về bản vẽ thiết kế công nghiệp.- GV chuyển sang hoạt động mới. 1. Quan sát – Nhận thứcBản vẽ thiết kế bao gồm hình vẽ phác thảo ý tưởng, hình vẽ các chi tiết kết cấu, hình chiếu vuông góc biểu diễn kích thước, hình vẽ phối cảnh vật thể. Bản vẽ thiết kế thể hiện hình dáng, kích thước và giải thích chức năng, cấu trúc, vật liệu,... của một ý tưởng thiết kế. Bản vẽ có thể được thực hiện ở dạng 2D hoặc vẽ mô phỏng 3D trên máy tính tạo ảo giác mô tả vật thể trực quan hơn.HÌNH ẢNH MỘT SỐ BẢN VẼ THIẾT KẾ Bản vẽ thiết kế ô tôBản vẽ thiết kế túi xáchBản vẽ thiết kế xe tăngBản vẽ thiết kế nhẫn Hoạt động 2. Sáng tạo (15 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được ý tưởng thiết kế, thực hiện quy trình vẽ bản thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, khai thác hình ảnh, thông tin mục Sáng tạo SGK tr.52, 53 và thực hiện nhiệm vụ được giao.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về ý tưởng thiết kế, thực hiện quy trình vẽ bản thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp và chuẩn kiến thức của GV.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMNhiệm vụ 1: Các bước tìm ý tưởng sáng tạoBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS khai thác hình ảnh, thông tin mục Sáng tạo SGK tr.52 kết hợp tìm hiểu thêm thông tin trên sách, báo, internet và thực hiện nhiệm vụ: Trình bày ý tưởng thiết kế, thực hiện quy trình vẽ bản thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS lần lượt trình bày kết quả thảo luận.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Có thế thực hiện bản vẽ thiết kế bằng nhiều cách khác nhau như: sáng tạo một sản phẩm mới, mô phỏng lại kiểu dáng của đồ vật, con vật có trong thực tế,...; từ đó tìm ra cấu trúc, tỉ lệ,... để hoàn thiện bản vẽ thiết kế. HS cần tuân thủ quy tắc trình bày bản vẽ và mô tả bằng hình vẽ sản phẩm ở các trạng thái biến đổi của hình (nếu có).- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. 2. Sáng tạo2.1. Các bước tìm ý tưởng sáng tạo- Xác định sản phẩm thiết kế.- Xác định hình dáng, công năng sản phẩm.- Xác định phương pháp thiết kế. Nhiệm vụ 2: Các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùngBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS khai thác hình ảnh, thông tin mục Sáng tạo SGK tr.53 và thực hiện nhiệm vụ: Trình bày các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùng.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS lần lượt trình bày kết quả thảo luận.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùng.- GV chuyển sang nội dung mới.2.2. Các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùng- Bước 1: Thực hiện các bản vẽ phác thảo ý tưởng thiết kế sản phẩm.- Bước 2: Chọn phương án và thực hiện bản vẽ kĩ thuật.- Bước 3: Vẽ phương án và thể hiện kích thước sản phẩm.- Bước 4: Vẽ phối cảnh và trình bày bản vẽ.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 MĨ THUẬT 9 CÁNH DIỀUPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 8: Thiết kế bìa sáchPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 9: Tìm hiểu nghệ thuật đương đại thế giớiPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 10: Tìm hiểu nghệ thuật đương đại Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 11: Dự án nghệ thuật Sắp đặtPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 12: Thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệpPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 13: Sáng tạo đồ chơi chuyển độngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 14: Tìm hiểu ngành nghề mĩ thuật ứng dụngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 15: Mĩ thuật ứng dụng trong đời sống CHỦ ĐỀ: HƯỚNG NGHIỆPBÀI 14: TÌM HIỂU NGÀNH NGHỀ MĨ THUẬT ỨNG DỤNG(12 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (6 CÂU)Câu 1: Người làm việc trong ngành nghề mĩ thuật được gọi chung là gì?A. Nghệ sĩ.B. Họa sĩ.C. Nhà thiết kế.D. Nhà nghệ thuật. Câu 2: Ngày nay, nhà thiết kế thường làm gì để đạt được hiệu quả tốt nhất?A. Vẽ tay.B. Sử dụng phần mềm thiết kế.C. Kết hợp vẽ tay với phần mềm thiết kế.D. Phác họa trên giấy nến. Câu 3: Mẫu được sản xuất hàng loạt để phục vụ đời sống được gọi là gì?A. Tác phẩm thiết kế mĩ thuật.B. Sản phẩm công nghiệp.C. Sảm phẩm thủ công mĩ nghệ.D. Sản phẩm phù điêu. Câu 4: Để thực hiện một bản thuyết trình giới thiệu ngành nghề thiết kế đồ họa cần mấy bước?A. Hai bước.B. Ba bước.C. Bốn bước.D. Năm bước. Câu 5: Bước thứ ba để thực hiện một bản thuyết trình giới thiệu ngành nghề thiết kế đồ họa là:A. Giới thiệu tên ngành nghề.B. Giới thiệu vêd công việc ngành nghề.C. Nêu suy nghĩ của bản thân.D. Giới thiệu về sản phẩm của ngành nghề. Câu 6: Để thông tin giới thiệu ngành nghề được hấp hẫn, dễ hiểu chúng ta cần làm gì?A. Sưu tầm hình ảnh.B. Giọng văn lưu loát.C. Tìm kiếm thông tin khó.D. Sử dụng tranh tường. 2. THÔNG HIỂU (3 CÂU)Câu 1: Để trở thành một nhà thiết kế chuyên nghiệp cần phải làm gì?A. Trau dồi kiến thức trên nền tảng internet.B. Học tập tại các trường đào tạo mĩ thuật chuyên ngành mĩ thuật ứng dụng.C. Tham khảo ý tưởng từ người khác.D. Tham gia nhiều hoạt động về mĩ thuật ứng dựng. Câu 2: Đâu không phải là bước thực hiện một bản thuyết trình giới thiệu ngành nghề thiết kế đồ họa?A. Kết luận và nêu suy nghĩ của bản thân.B. Giới thiệu về sản phẩm của ngành nghề.C. Phác họa về sản phẩm.D. Giới thiệu tên ngành nghề. Câu 3: Đâu không phải ngành nghề thuộc mĩ thuật ứng dụng?A. Thiết kế thời trang.B. Thiết kế kiến trúc.C. Chế tạo máy.D. Mĩ thuật sân khấu. 3. VẬN DỤNG (2 CÂU)Câu 1: Đâu không phải là ngành liên quan đến mĩ thuật ứng dụng trong kiến trúc?A. Thiết kế thời trang.B. Thiết kế nội thất.C. Thiết kế đô thị.D. Kiến trúc. Câu 2:  Đâu không phải là sản phẩm của thiết kế mĩ thuật sân khấu, điện ảnh?A. Bối cảnh sân khấu.B. Trang phục sân khấu.C. Bối cảnh phim.D. Tư liệu số.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT THIẾT KẾ 3DBÀI 13: SÁNG TẠO ĐỒ CHƠI CHUYỂN ĐỘNG(11 CÂU)

CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT THIẾT KẾ 3DBÀI 12: THIẾT KẾ SẢN PHẨM MĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP(2 tiết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Hiểu được vai trò của bản vẽ mĩ thuật trong thiết kế kiểu dáng sản phẩm công nghiệp.Biết được cách thức phát triển ý tưởng thiết kế sản phẩm trên bản vẽ.Phác thảo được ý tưởng thiết kế phù hợp với công năng sản phẩm.Trình bày được ý tưởng sáng tạo và vận dụng trong cuộc sống.2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật: Hiểu vai trò của bản vẽ mĩ thuật trong thiết kế kiểu dáng sản phẩm công nghiệp.Thực hiện phát triển ý tưởng thiết kế sản phẩm trên bản vẽ.Phác thảo được ý tưởng thiết kế phù hợp với công năng sản phẩm.Trình bày được ý tưởng sáng tạo và vận dụng trong cuộc sống.3. Phẩm chấtNhân ái: Có ý thức tôn trọng sản phẩm và sự sáng tạo của bạn cũng như sản phẩm do người khác tạo ra. Tôn trọng sự khác biệt về nhận thức, phong cách cá nhân của những người khác.Chăm chỉ: Có ý thức tham gia thảo luận, thực hành sản phẩm, vận dụng kiến thức, kĩ năng vào học tập và đời sống hằng ngày.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC1. Đối với giáo viênSGK, SGV Mĩ thuật 9 – Cánh diều.Tranh, ảnh liên quan đến chủ đề.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, vở thực hành Mĩ thuật 9 – Cánh diều.Màu vẽ, giấy, bút chì, kéo, bìa,…III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (10 phút)a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, giới thiệu bài học, định hướng khám phá kiến thức mới.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ô chữ bí mật.c. Sản phẩm: HS tích cực tham gia trò chơi.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ô chữ bí mật.- GV chia HS cả lớp thành 4 đội và trả lời câu hỏi (gồm 12 ô chữ): Cho biết tên gọi của bản vẽ bao gồm các hình biểu diễn (hình chiếu, hình cắt,...), các số liệu ghi kích thước được vẽ theo một quy tắc thống nhất nhằm thể hiện hình dạng, kết cấu, độ lớn,... của sản phẩm.            Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS vận dụng kiến thức đã học, hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi:BẢNVẼKĨTHUẬT- GV yêu cầu HS khác quan sát, lắng nghe, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Chúng ta cùng vào học bài hôm nay, Bài 12 – Thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Quan sát – nhận thức (25 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS tìm hiểu về vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong thiết kế kiểu dáng sản phẩm công nghiệp.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, khai thác hình ảnh, thông tin mục Quan sát – Nhận thức SGK tr.51, 52 và thực hiện nhiệm vụ được giao.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS liên quan đến các hình ảnh và chuẩn kiến thức của GV.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm.- GV yêu cầu các nhóm khai thác hình ảnh, thông tin mục Quan sát – Nhận thức SGK tr.51, 52 kết hợp tìm hiểu thêm thông tin trên sách, báo, internet và trả lời câu hỏi:+ Nhóm 1 + 2: Bản vẽ thiết kế có những hình ảnh, chi tiết gì?+ Nhóm 3 + 4: Chức năng của bản vẽ thiết kế sản phẩm là gì?+ Nhóm 5 + 6: Những công cụ nào được sử dụng để tạo ra bản vẽ thiết kế?- GV trình chiếu cho HS quan sát một số bản vẽ thiết kế (Đính kèm phía dưới Hoạt động).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận theo nhóm, đọc thông tin, quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về bản vẽ thiết kế công nghiệp.- GV chuyển sang hoạt động mới. 1. Quan sát – Nhận thứcBản vẽ thiết kế bao gồm hình vẽ phác thảo ý tưởng, hình vẽ các chi tiết kết cấu, hình chiếu vuông góc biểu diễn kích thước, hình vẽ phối cảnh vật thể. Bản vẽ thiết kế thể hiện hình dáng, kích thước và giải thích chức năng, cấu trúc, vật liệu,... của một ý tưởng thiết kế. Bản vẽ có thể được thực hiện ở dạng 2D hoặc vẽ mô phỏng 3D trên máy tính tạo ảo giác mô tả vật thể trực quan hơn.HÌNH ẢNH MỘT SỐ BẢN VẼ THIẾT KẾ Bản vẽ thiết kế ô tôBản vẽ thiết kế túi xáchBản vẽ thiết kế xe tăngBản vẽ thiết kế nhẫn Hoạt động 2. Sáng tạo (15 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được ý tưởng thiết kế, thực hiện quy trình vẽ bản thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, khai thác hình ảnh, thông tin mục Sáng tạo SGK tr.52, 53 và thực hiện nhiệm vụ được giao.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về ý tưởng thiết kế, thực hiện quy trình vẽ bản thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp và chuẩn kiến thức của GV.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMNhiệm vụ 1: Các bước tìm ý tưởng sáng tạoBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS khai thác hình ảnh, thông tin mục Sáng tạo SGK tr.52 kết hợp tìm hiểu thêm thông tin trên sách, báo, internet và thực hiện nhiệm vụ: Trình bày ý tưởng thiết kế, thực hiện quy trình vẽ bản thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS lần lượt trình bày kết quả thảo luận.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Có thế thực hiện bản vẽ thiết kế bằng nhiều cách khác nhau như: sáng tạo một sản phẩm mới, mô phỏng lại kiểu dáng của đồ vật, con vật có trong thực tế,...; từ đó tìm ra cấu trúc, tỉ lệ,... để hoàn thiện bản vẽ thiết kế. HS cần tuân thủ quy tắc trình bày bản vẽ và mô tả bằng hình vẽ sản phẩm ở các trạng thái biến đổi của hình (nếu có).- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. 2. Sáng tạo2.1. Các bước tìm ý tưởng sáng tạo- Xác định sản phẩm thiết kế.- Xác định hình dáng, công năng sản phẩm.- Xác định phương pháp thiết kế. Nhiệm vụ 2: Các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùngBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS khai thác hình ảnh, thông tin mục Sáng tạo SGK tr.53 và thực hiện nhiệm vụ: Trình bày các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùng.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS lần lượt trình bày kết quả thảo luận.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùng.- GV chuyển sang nội dung mới.2.2. Các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùng- Bước 1: Thực hiện các bản vẽ phác thảo ý tưởng thiết kế sản phẩm.- Bước 2: Chọn phương án và thực hiện bản vẽ kĩ thuật.- Bước 3: Vẽ phương án và thể hiện kích thước sản phẩm.- Bước 4: Vẽ phối cảnh và trình bày bản vẽ.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 MĨ THUẬT 9 CÁNH DIỀUPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 8: Thiết kế bìa sáchPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 9: Tìm hiểu nghệ thuật đương đại thế giớiPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 10: Tìm hiểu nghệ thuật đương đại Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 11: Dự án nghệ thuật Sắp đặtPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 12: Thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệpPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 13: Sáng tạo đồ chơi chuyển độngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 14: Tìm hiểu ngành nghề mĩ thuật ứng dụngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 15: Mĩ thuật ứng dụng trong đời sống CHỦ ĐỀ: HƯỚNG NGHIỆPBÀI 14: TÌM HIỂU NGÀNH NGHỀ MĨ THUẬT ỨNG DỤNG(12 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (6 CÂU)Câu 1: Người làm việc trong ngành nghề mĩ thuật được gọi chung là gì?A. Nghệ sĩ.B. Họa sĩ.C. Nhà thiết kế.D. Nhà nghệ thuật. Câu 2: Ngày nay, nhà thiết kế thường làm gì để đạt được hiệu quả tốt nhất?A. Vẽ tay.B. Sử dụng phần mềm thiết kế.C. Kết hợp vẽ tay với phần mềm thiết kế.D. Phác họa trên giấy nến. Câu 3: Mẫu được sản xuất hàng loạt để phục vụ đời sống được gọi là gì?A. Tác phẩm thiết kế mĩ thuật.B. Sản phẩm công nghiệp.C. Sảm phẩm thủ công mĩ nghệ.D. Sản phẩm phù điêu. Câu 4: Để thực hiện một bản thuyết trình giới thiệu ngành nghề thiết kế đồ họa cần mấy bước?A. Hai bước.B. Ba bước.C. Bốn bước.D. Năm bước. Câu 5: Bước thứ ba để thực hiện một bản thuyết trình giới thiệu ngành nghề thiết kế đồ họa là:A. Giới thiệu tên ngành nghề.B. Giới thiệu vêd công việc ngành nghề.C. Nêu suy nghĩ của bản thân.D. Giới thiệu về sản phẩm của ngành nghề. Câu 6: Để thông tin giới thiệu ngành nghề được hấp hẫn, dễ hiểu chúng ta cần làm gì?A. Sưu tầm hình ảnh.B. Giọng văn lưu loát.C. Tìm kiếm thông tin khó.D. Sử dụng tranh tường. 2. THÔNG HIỂU (3 CÂU)Câu 1: Để trở thành một nhà thiết kế chuyên nghiệp cần phải làm gì?A. Trau dồi kiến thức trên nền tảng internet.B. Học tập tại các trường đào tạo mĩ thuật chuyên ngành mĩ thuật ứng dụng.C. Tham khảo ý tưởng từ người khác.D. Tham gia nhiều hoạt động về mĩ thuật ứng dựng. Câu 2: Đâu không phải là bước thực hiện một bản thuyết trình giới thiệu ngành nghề thiết kế đồ họa?A. Kết luận và nêu suy nghĩ của bản thân.B. Giới thiệu về sản phẩm của ngành nghề.C. Phác họa về sản phẩm.D. Giới thiệu tên ngành nghề. Câu 3: Đâu không phải ngành nghề thuộc mĩ thuật ứng dụng?A. Thiết kế thời trang.B. Thiết kế kiến trúc.C. Chế tạo máy.D. Mĩ thuật sân khấu. 3. VẬN DỤNG (2 CÂU)Câu 1: Đâu không phải là ngành liên quan đến mĩ thuật ứng dụng trong kiến trúc?A. Thiết kế thời trang.B. Thiết kế nội thất.C. Thiết kế đô thị.D. Kiến trúc. Câu 2:  Đâu không phải là sản phẩm của thiết kế mĩ thuật sân khấu, điện ảnh?A. Bối cảnh sân khấu.B. Trang phục sân khấu.C. Bối cảnh phim.D. Tư liệu số.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT THIẾT KẾ 3DBÀI 13: SÁNG TẠO ĐỒ CHƠI CHUYỂN ĐỘNG(11 CÂU)

- GV cung cấp thông tin về các tác phẩm nghệ thuật Sắp đặt SGK tr.47, 48 (Đính kèm phía dưới Hoạt động).

- GV trình chiếu cho HS quan sát video clip:

+ Tác phẩm The Obliteration Room:

http://youtu.be/LegJq5tNLyg 

+ Tác phẩm Tòa nhà: 

http://youtube.com/watch?v=WGTzLKp6MFQ 

- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp và trả lời câu hỏi:

+ Chọn một tác phẩm và nêu cảm nhận của em.

+ Vai trò của khán giả đối với quá trình hình thành tác phẩm.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thảo luận theo nhóm, sau đó thảo luận theo cặp, đọc thông tin, quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.

- GV theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). 

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận (Đính kèm phía dưới Hoạt động).

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về tác phẩm nghệ thuật Sắp đặt.

- GV chuyển sang hoạt động mới. 

1. Quan sát – Nhận thức

- Nghệ thuật Sắp đặt là một hình thức nghệ thuật phức hợp, thường là một tác phẩm nghệ thuật mang tính tạm thời, sử dụng trong thời gian ngắn hoặc có thể là vĩnh viễn nhưng những ảnh hưởng, thông điệp và ý nghĩa của nó luôn còn mãi.

+ Nghệ thuật Sắp đặt phi tương tác là cách chọn và sắp xếp đồ vật có sẵn để tạo ra một thông điệp, ý tưởng mà ai cũng thấy được.

+ Tác phẩm nghệ thuật Sắp đặt chú trọng đến quá trình hình thành tác phẩm nhờ sự tương tác của người xem.

Thông tin các tác phẩm nghệ thuật Sắp đặt SGK tr.47, 48

The Obliteration Room – Yayoi Kusama

Những chấm bi đại diện cho tâm hồn dao động, nhạy cảm của một nghệ sĩ Nhật Bản, Yayoi Kusama thêm dấu chấm vào các bức tranh, đồ vật và không gian căn phòng, khán giả cùng cộng tác làm cho căn phòng có những sắc, mảng màu rất riêng, thu hút người xem. Đối với nghệ sĩ, Trái Đất chỉ là một chấm bi giữa hàng triệu ngôi sao trong vũ trụ. Lúc nhìn vào vũ trụ bao la, cũng là lúc ta nhìn lại chính mình, hiểu rõ giá trị tồn tại của bản thân. Có lẽ, chính sự “không tỉnh táo” của Kusama mới đánh thức “tỉnh táo” trong mỗi người.

CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT THIẾT KẾ 3DBÀI 12: THIẾT KẾ SẢN PHẨM MĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP(2 tiết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Hiểu được vai trò của bản vẽ mĩ thuật trong thiết kế kiểu dáng sản phẩm công nghiệp.Biết được cách thức phát triển ý tưởng thiết kế sản phẩm trên bản vẽ.Phác thảo được ý tưởng thiết kế phù hợp với công năng sản phẩm.Trình bày được ý tưởng sáng tạo và vận dụng trong cuộc sống.2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật: Hiểu vai trò của bản vẽ mĩ thuật trong thiết kế kiểu dáng sản phẩm công nghiệp.Thực hiện phát triển ý tưởng thiết kế sản phẩm trên bản vẽ.Phác thảo được ý tưởng thiết kế phù hợp với công năng sản phẩm.Trình bày được ý tưởng sáng tạo và vận dụng trong cuộc sống.3. Phẩm chấtNhân ái: Có ý thức tôn trọng sản phẩm và sự sáng tạo của bạn cũng như sản phẩm do người khác tạo ra. Tôn trọng sự khác biệt về nhận thức, phong cách cá nhân của những người khác.Chăm chỉ: Có ý thức tham gia thảo luận, thực hành sản phẩm, vận dụng kiến thức, kĩ năng vào học tập và đời sống hằng ngày.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC1. Đối với giáo viênSGK, SGV Mĩ thuật 9 – Cánh diều.Tranh, ảnh liên quan đến chủ đề.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, vở thực hành Mĩ thuật 9 – Cánh diều.Màu vẽ, giấy, bút chì, kéo, bìa,…III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (10 phút)a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, giới thiệu bài học, định hướng khám phá kiến thức mới.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ô chữ bí mật.c. Sản phẩm: HS tích cực tham gia trò chơi.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ô chữ bí mật.- GV chia HS cả lớp thành 4 đội và trả lời câu hỏi (gồm 12 ô chữ): Cho biết tên gọi của bản vẽ bao gồm các hình biểu diễn (hình chiếu, hình cắt,...), các số liệu ghi kích thước được vẽ theo một quy tắc thống nhất nhằm thể hiện hình dạng, kết cấu, độ lớn,... của sản phẩm.            Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS vận dụng kiến thức đã học, hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi:BẢNVẼKĨTHUẬT- GV yêu cầu HS khác quan sát, lắng nghe, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Chúng ta cùng vào học bài hôm nay, Bài 12 – Thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Quan sát – nhận thức (25 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS tìm hiểu về vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong thiết kế kiểu dáng sản phẩm công nghiệp.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, khai thác hình ảnh, thông tin mục Quan sát – Nhận thức SGK tr.51, 52 và thực hiện nhiệm vụ được giao.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS liên quan đến các hình ảnh và chuẩn kiến thức của GV.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm.- GV yêu cầu các nhóm khai thác hình ảnh, thông tin mục Quan sát – Nhận thức SGK tr.51, 52 kết hợp tìm hiểu thêm thông tin trên sách, báo, internet và trả lời câu hỏi:+ Nhóm 1 + 2: Bản vẽ thiết kế có những hình ảnh, chi tiết gì?+ Nhóm 3 + 4: Chức năng của bản vẽ thiết kế sản phẩm là gì?+ Nhóm 5 + 6: Những công cụ nào được sử dụng để tạo ra bản vẽ thiết kế?- GV trình chiếu cho HS quan sát một số bản vẽ thiết kế (Đính kèm phía dưới Hoạt động).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận theo nhóm, đọc thông tin, quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về bản vẽ thiết kế công nghiệp.- GV chuyển sang hoạt động mới. 1. Quan sát – Nhận thứcBản vẽ thiết kế bao gồm hình vẽ phác thảo ý tưởng, hình vẽ các chi tiết kết cấu, hình chiếu vuông góc biểu diễn kích thước, hình vẽ phối cảnh vật thể. Bản vẽ thiết kế thể hiện hình dáng, kích thước và giải thích chức năng, cấu trúc, vật liệu,... của một ý tưởng thiết kế. Bản vẽ có thể được thực hiện ở dạng 2D hoặc vẽ mô phỏng 3D trên máy tính tạo ảo giác mô tả vật thể trực quan hơn.HÌNH ẢNH MỘT SỐ BẢN VẼ THIẾT KẾ Bản vẽ thiết kế ô tôBản vẽ thiết kế túi xáchBản vẽ thiết kế xe tăngBản vẽ thiết kế nhẫn Hoạt động 2. Sáng tạo (15 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được ý tưởng thiết kế, thực hiện quy trình vẽ bản thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, khai thác hình ảnh, thông tin mục Sáng tạo SGK tr.52, 53 và thực hiện nhiệm vụ được giao.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về ý tưởng thiết kế, thực hiện quy trình vẽ bản thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp và chuẩn kiến thức của GV.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMNhiệm vụ 1: Các bước tìm ý tưởng sáng tạoBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS khai thác hình ảnh, thông tin mục Sáng tạo SGK tr.52 kết hợp tìm hiểu thêm thông tin trên sách, báo, internet và thực hiện nhiệm vụ: Trình bày ý tưởng thiết kế, thực hiện quy trình vẽ bản thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS lần lượt trình bày kết quả thảo luận.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Có thế thực hiện bản vẽ thiết kế bằng nhiều cách khác nhau như: sáng tạo một sản phẩm mới, mô phỏng lại kiểu dáng của đồ vật, con vật có trong thực tế,...; từ đó tìm ra cấu trúc, tỉ lệ,... để hoàn thiện bản vẽ thiết kế. HS cần tuân thủ quy tắc trình bày bản vẽ và mô tả bằng hình vẽ sản phẩm ở các trạng thái biến đổi của hình (nếu có).- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. 2. Sáng tạo2.1. Các bước tìm ý tưởng sáng tạo- Xác định sản phẩm thiết kế.- Xác định hình dáng, công năng sản phẩm.- Xác định phương pháp thiết kế. Nhiệm vụ 2: Các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùngBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS khai thác hình ảnh, thông tin mục Sáng tạo SGK tr.53 và thực hiện nhiệm vụ: Trình bày các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùng.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS lần lượt trình bày kết quả thảo luận.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùng.- GV chuyển sang nội dung mới.2.2. Các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùng- Bước 1: Thực hiện các bản vẽ phác thảo ý tưởng thiết kế sản phẩm.- Bước 2: Chọn phương án và thực hiện bản vẽ kĩ thuật.- Bước 3: Vẽ phương án và thể hiện kích thước sản phẩm.- Bước 4: Vẽ phối cảnh và trình bày bản vẽ.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 MĨ THUẬT 9 CÁNH DIỀUPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 8: Thiết kế bìa sáchPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 9: Tìm hiểu nghệ thuật đương đại thế giớiPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 10: Tìm hiểu nghệ thuật đương đại Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 11: Dự án nghệ thuật Sắp đặtPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 12: Thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệpPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 13: Sáng tạo đồ chơi chuyển độngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 14: Tìm hiểu ngành nghề mĩ thuật ứng dụngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 15: Mĩ thuật ứng dụng trong đời sống CHỦ ĐỀ: HƯỚNG NGHIỆPBÀI 14: TÌM HIỂU NGÀNH NGHỀ MĨ THUẬT ỨNG DỤNG(12 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (6 CÂU)Câu 1: Người làm việc trong ngành nghề mĩ thuật được gọi chung là gì?A. Nghệ sĩ.B. Họa sĩ.C. Nhà thiết kế.D. Nhà nghệ thuật. Câu 2: Ngày nay, nhà thiết kế thường làm gì để đạt được hiệu quả tốt nhất?A. Vẽ tay.B. Sử dụng phần mềm thiết kế.C. Kết hợp vẽ tay với phần mềm thiết kế.D. Phác họa trên giấy nến. Câu 3: Mẫu được sản xuất hàng loạt để phục vụ đời sống được gọi là gì?A. Tác phẩm thiết kế mĩ thuật.B. Sản phẩm công nghiệp.C. Sảm phẩm thủ công mĩ nghệ.D. Sản phẩm phù điêu. Câu 4: Để thực hiện một bản thuyết trình giới thiệu ngành nghề thiết kế đồ họa cần mấy bước?A. Hai bước.B. Ba bước.C. Bốn bước.D. Năm bước. Câu 5: Bước thứ ba để thực hiện một bản thuyết trình giới thiệu ngành nghề thiết kế đồ họa là:A. Giới thiệu tên ngành nghề.B. Giới thiệu vêd công việc ngành nghề.C. Nêu suy nghĩ của bản thân.D. Giới thiệu về sản phẩm của ngành nghề. Câu 6: Để thông tin giới thiệu ngành nghề được hấp hẫn, dễ hiểu chúng ta cần làm gì?A. Sưu tầm hình ảnh.B. Giọng văn lưu loát.C. Tìm kiếm thông tin khó.D. Sử dụng tranh tường. 2. THÔNG HIỂU (3 CÂU)Câu 1: Để trở thành một nhà thiết kế chuyên nghiệp cần phải làm gì?A. Trau dồi kiến thức trên nền tảng internet.B. Học tập tại các trường đào tạo mĩ thuật chuyên ngành mĩ thuật ứng dụng.C. Tham khảo ý tưởng từ người khác.D. Tham gia nhiều hoạt động về mĩ thuật ứng dựng. Câu 2: Đâu không phải là bước thực hiện một bản thuyết trình giới thiệu ngành nghề thiết kế đồ họa?A. Kết luận và nêu suy nghĩ của bản thân.B. Giới thiệu về sản phẩm của ngành nghề.C. Phác họa về sản phẩm.D. Giới thiệu tên ngành nghề. Câu 3: Đâu không phải ngành nghề thuộc mĩ thuật ứng dụng?A. Thiết kế thời trang.B. Thiết kế kiến trúc.C. Chế tạo máy.D. Mĩ thuật sân khấu. 3. VẬN DỤNG (2 CÂU)Câu 1: Đâu không phải là ngành liên quan đến mĩ thuật ứng dụng trong kiến trúc?A. Thiết kế thời trang.B. Thiết kế nội thất.C. Thiết kế đô thị.D. Kiến trúc. Câu 2:  Đâu không phải là sản phẩm của thiết kế mĩ thuật sân khấu, điện ảnh?A. Bối cảnh sân khấu.B. Trang phục sân khấu.C. Bối cảnh phim.D. Tư liệu số.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT THIẾT KẾ 3DBÀI 13: SÁNG TẠO ĐỒ CHƠI CHUYỂN ĐỘNG(11 CÂU)

CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT THIẾT KẾ 3DBÀI 12: THIẾT KẾ SẢN PHẨM MĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP(2 tiết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Hiểu được vai trò của bản vẽ mĩ thuật trong thiết kế kiểu dáng sản phẩm công nghiệp.Biết được cách thức phát triển ý tưởng thiết kế sản phẩm trên bản vẽ.Phác thảo được ý tưởng thiết kế phù hợp với công năng sản phẩm.Trình bày được ý tưởng sáng tạo và vận dụng trong cuộc sống.2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật: Hiểu vai trò của bản vẽ mĩ thuật trong thiết kế kiểu dáng sản phẩm công nghiệp.Thực hiện phát triển ý tưởng thiết kế sản phẩm trên bản vẽ.Phác thảo được ý tưởng thiết kế phù hợp với công năng sản phẩm.Trình bày được ý tưởng sáng tạo và vận dụng trong cuộc sống.3. Phẩm chấtNhân ái: Có ý thức tôn trọng sản phẩm và sự sáng tạo của bạn cũng như sản phẩm do người khác tạo ra. Tôn trọng sự khác biệt về nhận thức, phong cách cá nhân của những người khác.Chăm chỉ: Có ý thức tham gia thảo luận, thực hành sản phẩm, vận dụng kiến thức, kĩ năng vào học tập và đời sống hằng ngày.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC1. Đối với giáo viênSGK, SGV Mĩ thuật 9 – Cánh diều.Tranh, ảnh liên quan đến chủ đề.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, vở thực hành Mĩ thuật 9 – Cánh diều.Màu vẽ, giấy, bút chì, kéo, bìa,…III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (10 phút)a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, giới thiệu bài học, định hướng khám phá kiến thức mới.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ô chữ bí mật.c. Sản phẩm: HS tích cực tham gia trò chơi.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ô chữ bí mật.- GV chia HS cả lớp thành 4 đội và trả lời câu hỏi (gồm 12 ô chữ): Cho biết tên gọi của bản vẽ bao gồm các hình biểu diễn (hình chiếu, hình cắt,...), các số liệu ghi kích thước được vẽ theo một quy tắc thống nhất nhằm thể hiện hình dạng, kết cấu, độ lớn,... của sản phẩm.            Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS vận dụng kiến thức đã học, hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi:BẢNVẼKĨTHUẬT- GV yêu cầu HS khác quan sát, lắng nghe, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Chúng ta cùng vào học bài hôm nay, Bài 12 – Thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Quan sát – nhận thức (25 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS tìm hiểu về vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong thiết kế kiểu dáng sản phẩm công nghiệp.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, khai thác hình ảnh, thông tin mục Quan sát – Nhận thức SGK tr.51, 52 và thực hiện nhiệm vụ được giao.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS liên quan đến các hình ảnh và chuẩn kiến thức của GV.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm.- GV yêu cầu các nhóm khai thác hình ảnh, thông tin mục Quan sát – Nhận thức SGK tr.51, 52 kết hợp tìm hiểu thêm thông tin trên sách, báo, internet và trả lời câu hỏi:+ Nhóm 1 + 2: Bản vẽ thiết kế có những hình ảnh, chi tiết gì?+ Nhóm 3 + 4: Chức năng của bản vẽ thiết kế sản phẩm là gì?+ Nhóm 5 + 6: Những công cụ nào được sử dụng để tạo ra bản vẽ thiết kế?- GV trình chiếu cho HS quan sát một số bản vẽ thiết kế (Đính kèm phía dưới Hoạt động).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận theo nhóm, đọc thông tin, quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về bản vẽ thiết kế công nghiệp.- GV chuyển sang hoạt động mới. 1. Quan sát – Nhận thứcBản vẽ thiết kế bao gồm hình vẽ phác thảo ý tưởng, hình vẽ các chi tiết kết cấu, hình chiếu vuông góc biểu diễn kích thước, hình vẽ phối cảnh vật thể. Bản vẽ thiết kế thể hiện hình dáng, kích thước và giải thích chức năng, cấu trúc, vật liệu,... của một ý tưởng thiết kế. Bản vẽ có thể được thực hiện ở dạng 2D hoặc vẽ mô phỏng 3D trên máy tính tạo ảo giác mô tả vật thể trực quan hơn.HÌNH ẢNH MỘT SỐ BẢN VẼ THIẾT KẾ Bản vẽ thiết kế ô tôBản vẽ thiết kế túi xáchBản vẽ thiết kế xe tăngBản vẽ thiết kế nhẫn Hoạt động 2. Sáng tạo (15 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được ý tưởng thiết kế, thực hiện quy trình vẽ bản thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, khai thác hình ảnh, thông tin mục Sáng tạo SGK tr.52, 53 và thực hiện nhiệm vụ được giao.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về ý tưởng thiết kế, thực hiện quy trình vẽ bản thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp và chuẩn kiến thức của GV.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMNhiệm vụ 1: Các bước tìm ý tưởng sáng tạoBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS khai thác hình ảnh, thông tin mục Sáng tạo SGK tr.52 kết hợp tìm hiểu thêm thông tin trên sách, báo, internet và thực hiện nhiệm vụ: Trình bày ý tưởng thiết kế, thực hiện quy trình vẽ bản thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS lần lượt trình bày kết quả thảo luận.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Có thế thực hiện bản vẽ thiết kế bằng nhiều cách khác nhau như: sáng tạo một sản phẩm mới, mô phỏng lại kiểu dáng của đồ vật, con vật có trong thực tế,...; từ đó tìm ra cấu trúc, tỉ lệ,... để hoàn thiện bản vẽ thiết kế. HS cần tuân thủ quy tắc trình bày bản vẽ và mô tả bằng hình vẽ sản phẩm ở các trạng thái biến đổi của hình (nếu có).- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. 2. Sáng tạo2.1. Các bước tìm ý tưởng sáng tạo- Xác định sản phẩm thiết kế.- Xác định hình dáng, công năng sản phẩm.- Xác định phương pháp thiết kế. Nhiệm vụ 2: Các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùngBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS khai thác hình ảnh, thông tin mục Sáng tạo SGK tr.53 và thực hiện nhiệm vụ: Trình bày các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùng.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS lần lượt trình bày kết quả thảo luận.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùng.- GV chuyển sang nội dung mới.2.2. Các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùng- Bước 1: Thực hiện các bản vẽ phác thảo ý tưởng thiết kế sản phẩm.- Bước 2: Chọn phương án và thực hiện bản vẽ kĩ thuật.- Bước 3: Vẽ phương án và thể hiện kích thước sản phẩm.- Bước 4: Vẽ phối cảnh và trình bày bản vẽ.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 MĨ THUẬT 9 CÁNH DIỀUPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 8: Thiết kế bìa sáchPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 9: Tìm hiểu nghệ thuật đương đại thế giớiPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 10: Tìm hiểu nghệ thuật đương đại Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 11: Dự án nghệ thuật Sắp đặtPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 12: Thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệpPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 13: Sáng tạo đồ chơi chuyển độngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 14: Tìm hiểu ngành nghề mĩ thuật ứng dụngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 15: Mĩ thuật ứng dụng trong đời sống CHỦ ĐỀ: HƯỚNG NGHIỆPBÀI 14: TÌM HIỂU NGÀNH NGHỀ MĨ THUẬT ỨNG DỤNG(12 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (6 CÂU)Câu 1: Người làm việc trong ngành nghề mĩ thuật được gọi chung là gì?A. Nghệ sĩ.B. Họa sĩ.C. Nhà thiết kế.D. Nhà nghệ thuật. Câu 2: Ngày nay, nhà thiết kế thường làm gì để đạt được hiệu quả tốt nhất?A. Vẽ tay.B. Sử dụng phần mềm thiết kế.C. Kết hợp vẽ tay với phần mềm thiết kế.D. Phác họa trên giấy nến. Câu 3: Mẫu được sản xuất hàng loạt để phục vụ đời sống được gọi là gì?A. Tác phẩm thiết kế mĩ thuật.B. Sản phẩm công nghiệp.C. Sảm phẩm thủ công mĩ nghệ.D. Sản phẩm phù điêu. Câu 4: Để thực hiện một bản thuyết trình giới thiệu ngành nghề thiết kế đồ họa cần mấy bước?A. Hai bước.B. Ba bước.C. Bốn bước.D. Năm bước. Câu 5: Bước thứ ba để thực hiện một bản thuyết trình giới thiệu ngành nghề thiết kế đồ họa là:A. Giới thiệu tên ngành nghề.B. Giới thiệu vêd công việc ngành nghề.C. Nêu suy nghĩ của bản thân.D. Giới thiệu về sản phẩm của ngành nghề. Câu 6: Để thông tin giới thiệu ngành nghề được hấp hẫn, dễ hiểu chúng ta cần làm gì?A. Sưu tầm hình ảnh.B. Giọng văn lưu loát.C. Tìm kiếm thông tin khó.D. Sử dụng tranh tường. 2. THÔNG HIỂU (3 CÂU)Câu 1: Để trở thành một nhà thiết kế chuyên nghiệp cần phải làm gì?A. Trau dồi kiến thức trên nền tảng internet.B. Học tập tại các trường đào tạo mĩ thuật chuyên ngành mĩ thuật ứng dụng.C. Tham khảo ý tưởng từ người khác.D. Tham gia nhiều hoạt động về mĩ thuật ứng dựng. Câu 2: Đâu không phải là bước thực hiện một bản thuyết trình giới thiệu ngành nghề thiết kế đồ họa?A. Kết luận và nêu suy nghĩ của bản thân.B. Giới thiệu về sản phẩm của ngành nghề.C. Phác họa về sản phẩm.D. Giới thiệu tên ngành nghề. Câu 3: Đâu không phải ngành nghề thuộc mĩ thuật ứng dụng?A. Thiết kế thời trang.B. Thiết kế kiến trúc.C. Chế tạo máy.D. Mĩ thuật sân khấu. 3. VẬN DỤNG (2 CÂU)Câu 1: Đâu không phải là ngành liên quan đến mĩ thuật ứng dụng trong kiến trúc?A. Thiết kế thời trang.B. Thiết kế nội thất.C. Thiết kế đô thị.D. Kiến trúc. Câu 2:  Đâu không phải là sản phẩm của thiết kế mĩ thuật sân khấu, điện ảnh?A. Bối cảnh sân khấu.B. Trang phục sân khấu.C. Bối cảnh phim.D. Tư liệu số.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT THIẾT KẾ 3DBÀI 13: SÁNG TẠO ĐỒ CHƠI CHUYỂN ĐỘNG(11 CÂU)

Tòa nhà – Leandro Erlich

Nghệ sĩ người Argentina – Leandro Erlich đã sáng tạo ra loại hình nghệ thuật mới đánh lừa thị giác của con người. Đó là ngôi nhà 3D vô cùng thú vị đối với nhiều du khách khi đến với London.

Họa sĩ cho biết: “Đây là một dự án đã ấp ủ khá lâu, cũng là một dạng nghệ thuật giải trí mới. Để tạo ra hình ảnh này, cần thiết kế mặt trước của ngôi nhà, đặt nghiêng một tấm gương lớn so với trục của nó góc 45o để tạo ra ảo giác mà thị giác của chúng ta có thể bị đánh lừa”.

Trong khi hầu hết các hình thức nghệ thuật chỉ cần nhìn để cảm nhận, thì loại hình nghệ thuật mới này lại cần có người tham gia để tương tác.

CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT THIẾT KẾ 3DBÀI 12: THIẾT KẾ SẢN PHẨM MĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP(2 tiết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Hiểu được vai trò của bản vẽ mĩ thuật trong thiết kế kiểu dáng sản phẩm công nghiệp.Biết được cách thức phát triển ý tưởng thiết kế sản phẩm trên bản vẽ.Phác thảo được ý tưởng thiết kế phù hợp với công năng sản phẩm.Trình bày được ý tưởng sáng tạo và vận dụng trong cuộc sống.2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật: Hiểu vai trò của bản vẽ mĩ thuật trong thiết kế kiểu dáng sản phẩm công nghiệp.Thực hiện phát triển ý tưởng thiết kế sản phẩm trên bản vẽ.Phác thảo được ý tưởng thiết kế phù hợp với công năng sản phẩm.Trình bày được ý tưởng sáng tạo và vận dụng trong cuộc sống.3. Phẩm chấtNhân ái: Có ý thức tôn trọng sản phẩm và sự sáng tạo của bạn cũng như sản phẩm do người khác tạo ra. Tôn trọng sự khác biệt về nhận thức, phong cách cá nhân của những người khác.Chăm chỉ: Có ý thức tham gia thảo luận, thực hành sản phẩm, vận dụng kiến thức, kĩ năng vào học tập và đời sống hằng ngày.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC1. Đối với giáo viênSGK, SGV Mĩ thuật 9 – Cánh diều.Tranh, ảnh liên quan đến chủ đề.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, vở thực hành Mĩ thuật 9 – Cánh diều.Màu vẽ, giấy, bút chì, kéo, bìa,…III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (10 phút)a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, giới thiệu bài học, định hướng khám phá kiến thức mới.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ô chữ bí mật.c. Sản phẩm: HS tích cực tham gia trò chơi.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ô chữ bí mật.- GV chia HS cả lớp thành 4 đội và trả lời câu hỏi (gồm 12 ô chữ): Cho biết tên gọi của bản vẽ bao gồm các hình biểu diễn (hình chiếu, hình cắt,...), các số liệu ghi kích thước được vẽ theo một quy tắc thống nhất nhằm thể hiện hình dạng, kết cấu, độ lớn,... của sản phẩm.            Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS vận dụng kiến thức đã học, hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi:BẢNVẼKĨTHUẬT- GV yêu cầu HS khác quan sát, lắng nghe, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Chúng ta cùng vào học bài hôm nay, Bài 12 – Thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Quan sát – nhận thức (25 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS tìm hiểu về vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong thiết kế kiểu dáng sản phẩm công nghiệp.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, khai thác hình ảnh, thông tin mục Quan sát – Nhận thức SGK tr.51, 52 và thực hiện nhiệm vụ được giao.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS liên quan đến các hình ảnh và chuẩn kiến thức của GV.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm.- GV yêu cầu các nhóm khai thác hình ảnh, thông tin mục Quan sát – Nhận thức SGK tr.51, 52 kết hợp tìm hiểu thêm thông tin trên sách, báo, internet và trả lời câu hỏi:+ Nhóm 1 + 2: Bản vẽ thiết kế có những hình ảnh, chi tiết gì?+ Nhóm 3 + 4: Chức năng của bản vẽ thiết kế sản phẩm là gì?+ Nhóm 5 + 6: Những công cụ nào được sử dụng để tạo ra bản vẽ thiết kế?- GV trình chiếu cho HS quan sát một số bản vẽ thiết kế (Đính kèm phía dưới Hoạt động).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận theo nhóm, đọc thông tin, quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về bản vẽ thiết kế công nghiệp.- GV chuyển sang hoạt động mới. 1. Quan sát – Nhận thứcBản vẽ thiết kế bao gồm hình vẽ phác thảo ý tưởng, hình vẽ các chi tiết kết cấu, hình chiếu vuông góc biểu diễn kích thước, hình vẽ phối cảnh vật thể. Bản vẽ thiết kế thể hiện hình dáng, kích thước và giải thích chức năng, cấu trúc, vật liệu,... của một ý tưởng thiết kế. Bản vẽ có thể được thực hiện ở dạng 2D hoặc vẽ mô phỏng 3D trên máy tính tạo ảo giác mô tả vật thể trực quan hơn.HÌNH ẢNH MỘT SỐ BẢN VẼ THIẾT KẾ Bản vẽ thiết kế ô tôBản vẽ thiết kế túi xáchBản vẽ thiết kế xe tăngBản vẽ thiết kế nhẫn Hoạt động 2. Sáng tạo (15 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được ý tưởng thiết kế, thực hiện quy trình vẽ bản thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, khai thác hình ảnh, thông tin mục Sáng tạo SGK tr.52, 53 và thực hiện nhiệm vụ được giao.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về ý tưởng thiết kế, thực hiện quy trình vẽ bản thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp và chuẩn kiến thức của GV.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMNhiệm vụ 1: Các bước tìm ý tưởng sáng tạoBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS khai thác hình ảnh, thông tin mục Sáng tạo SGK tr.52 kết hợp tìm hiểu thêm thông tin trên sách, báo, internet và thực hiện nhiệm vụ: Trình bày ý tưởng thiết kế, thực hiện quy trình vẽ bản thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS lần lượt trình bày kết quả thảo luận.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Có thế thực hiện bản vẽ thiết kế bằng nhiều cách khác nhau như: sáng tạo một sản phẩm mới, mô phỏng lại kiểu dáng của đồ vật, con vật có trong thực tế,...; từ đó tìm ra cấu trúc, tỉ lệ,... để hoàn thiện bản vẽ thiết kế. HS cần tuân thủ quy tắc trình bày bản vẽ và mô tả bằng hình vẽ sản phẩm ở các trạng thái biến đổi của hình (nếu có).- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. 2. Sáng tạo2.1. Các bước tìm ý tưởng sáng tạo- Xác định sản phẩm thiết kế.- Xác định hình dáng, công năng sản phẩm.- Xác định phương pháp thiết kế. Nhiệm vụ 2: Các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùngBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS khai thác hình ảnh, thông tin mục Sáng tạo SGK tr.53 và thực hiện nhiệm vụ: Trình bày các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùng.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS lần lượt trình bày kết quả thảo luận.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùng.- GV chuyển sang nội dung mới.2.2. Các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùng- Bước 1: Thực hiện các bản vẽ phác thảo ý tưởng thiết kế sản phẩm.- Bước 2: Chọn phương án và thực hiện bản vẽ kĩ thuật.- Bước 3: Vẽ phương án và thể hiện kích thước sản phẩm.- Bước 4: Vẽ phối cảnh và trình bày bản vẽ.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 MĨ THUẬT 9 CÁNH DIỀUPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 8: Thiết kế bìa sáchPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 9: Tìm hiểu nghệ thuật đương đại thế giớiPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 10: Tìm hiểu nghệ thuật đương đại Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 11: Dự án nghệ thuật Sắp đặtPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 12: Thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệpPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 13: Sáng tạo đồ chơi chuyển độngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 14: Tìm hiểu ngành nghề mĩ thuật ứng dụngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 15: Mĩ thuật ứng dụng trong đời sống CHỦ ĐỀ: HƯỚNG NGHIỆPBÀI 14: TÌM HIỂU NGÀNH NGHỀ MĨ THUẬT ỨNG DỤNG(12 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (6 CÂU)Câu 1: Người làm việc trong ngành nghề mĩ thuật được gọi chung là gì?A. Nghệ sĩ.B. Họa sĩ.C. Nhà thiết kế.D. Nhà nghệ thuật. Câu 2: Ngày nay, nhà thiết kế thường làm gì để đạt được hiệu quả tốt nhất?A. Vẽ tay.B. Sử dụng phần mềm thiết kế.C. Kết hợp vẽ tay với phần mềm thiết kế.D. Phác họa trên giấy nến. Câu 3: Mẫu được sản xuất hàng loạt để phục vụ đời sống được gọi là gì?A. Tác phẩm thiết kế mĩ thuật.B. Sản phẩm công nghiệp.C. Sảm phẩm thủ công mĩ nghệ.D. Sản phẩm phù điêu. Câu 4: Để thực hiện một bản thuyết trình giới thiệu ngành nghề thiết kế đồ họa cần mấy bước?A. Hai bước.B. Ba bước.C. Bốn bước.D. Năm bước. Câu 5: Bước thứ ba để thực hiện một bản thuyết trình giới thiệu ngành nghề thiết kế đồ họa là:A. Giới thiệu tên ngành nghề.B. Giới thiệu vêd công việc ngành nghề.C. Nêu suy nghĩ của bản thân.D. Giới thiệu về sản phẩm của ngành nghề. Câu 6: Để thông tin giới thiệu ngành nghề được hấp hẫn, dễ hiểu chúng ta cần làm gì?A. Sưu tầm hình ảnh.B. Giọng văn lưu loát.C. Tìm kiếm thông tin khó.D. Sử dụng tranh tường. 2. THÔNG HIỂU (3 CÂU)Câu 1: Để trở thành một nhà thiết kế chuyên nghiệp cần phải làm gì?A. Trau dồi kiến thức trên nền tảng internet.B. Học tập tại các trường đào tạo mĩ thuật chuyên ngành mĩ thuật ứng dụng.C. Tham khảo ý tưởng từ người khác.D. Tham gia nhiều hoạt động về mĩ thuật ứng dựng. Câu 2: Đâu không phải là bước thực hiện một bản thuyết trình giới thiệu ngành nghề thiết kế đồ họa?A. Kết luận và nêu suy nghĩ của bản thân.B. Giới thiệu về sản phẩm của ngành nghề.C. Phác họa về sản phẩm.D. Giới thiệu tên ngành nghề. Câu 3: Đâu không phải ngành nghề thuộc mĩ thuật ứng dụng?A. Thiết kế thời trang.B. Thiết kế kiến trúc.C. Chế tạo máy.D. Mĩ thuật sân khấu. 3. VẬN DỤNG (2 CÂU)Câu 1: Đâu không phải là ngành liên quan đến mĩ thuật ứng dụng trong kiến trúc?A. Thiết kế thời trang.B. Thiết kế nội thất.C. Thiết kế đô thị.D. Kiến trúc. Câu 2:  Đâu không phải là sản phẩm của thiết kế mĩ thuật sân khấu, điện ảnh?A. Bối cảnh sân khấu.B. Trang phục sân khấu.C. Bối cảnh phim.D. Tư liệu số.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT THIẾT KẾ 3DBÀI 13: SÁNG TẠO ĐỒ CHƠI CHUYỂN ĐỘNG(11 CÂU)

CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT THIẾT KẾ 3DBÀI 12: THIẾT KẾ SẢN PHẨM MĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP(2 tiết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Hiểu được vai trò của bản vẽ mĩ thuật trong thiết kế kiểu dáng sản phẩm công nghiệp.Biết được cách thức phát triển ý tưởng thiết kế sản phẩm trên bản vẽ.Phác thảo được ý tưởng thiết kế phù hợp với công năng sản phẩm.Trình bày được ý tưởng sáng tạo và vận dụng trong cuộc sống.2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật: Hiểu vai trò của bản vẽ mĩ thuật trong thiết kế kiểu dáng sản phẩm công nghiệp.Thực hiện phát triển ý tưởng thiết kế sản phẩm trên bản vẽ.Phác thảo được ý tưởng thiết kế phù hợp với công năng sản phẩm.Trình bày được ý tưởng sáng tạo và vận dụng trong cuộc sống.3. Phẩm chấtNhân ái: Có ý thức tôn trọng sản phẩm và sự sáng tạo của bạn cũng như sản phẩm do người khác tạo ra. Tôn trọng sự khác biệt về nhận thức, phong cách cá nhân của những người khác.Chăm chỉ: Có ý thức tham gia thảo luận, thực hành sản phẩm, vận dụng kiến thức, kĩ năng vào học tập và đời sống hằng ngày.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC1. Đối với giáo viênSGK, SGV Mĩ thuật 9 – Cánh diều.Tranh, ảnh liên quan đến chủ đề.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, vở thực hành Mĩ thuật 9 – Cánh diều.Màu vẽ, giấy, bút chì, kéo, bìa,…III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (10 phút)a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, giới thiệu bài học, định hướng khám phá kiến thức mới.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ô chữ bí mật.c. Sản phẩm: HS tích cực tham gia trò chơi.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ô chữ bí mật.- GV chia HS cả lớp thành 4 đội và trả lời câu hỏi (gồm 12 ô chữ): Cho biết tên gọi của bản vẽ bao gồm các hình biểu diễn (hình chiếu, hình cắt,...), các số liệu ghi kích thước được vẽ theo một quy tắc thống nhất nhằm thể hiện hình dạng, kết cấu, độ lớn,... của sản phẩm.            Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS vận dụng kiến thức đã học, hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi:BẢNVẼKĨTHUẬT- GV yêu cầu HS khác quan sát, lắng nghe, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Chúng ta cùng vào học bài hôm nay, Bài 12 – Thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Quan sát – nhận thức (25 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS tìm hiểu về vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong thiết kế kiểu dáng sản phẩm công nghiệp.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, khai thác hình ảnh, thông tin mục Quan sát – Nhận thức SGK tr.51, 52 và thực hiện nhiệm vụ được giao.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS liên quan đến các hình ảnh và chuẩn kiến thức của GV.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm.- GV yêu cầu các nhóm khai thác hình ảnh, thông tin mục Quan sát – Nhận thức SGK tr.51, 52 kết hợp tìm hiểu thêm thông tin trên sách, báo, internet và trả lời câu hỏi:+ Nhóm 1 + 2: Bản vẽ thiết kế có những hình ảnh, chi tiết gì?+ Nhóm 3 + 4: Chức năng của bản vẽ thiết kế sản phẩm là gì?+ Nhóm 5 + 6: Những công cụ nào được sử dụng để tạo ra bản vẽ thiết kế?- GV trình chiếu cho HS quan sát một số bản vẽ thiết kế (Đính kèm phía dưới Hoạt động).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận theo nhóm, đọc thông tin, quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về bản vẽ thiết kế công nghiệp.- GV chuyển sang hoạt động mới. 1. Quan sát – Nhận thứcBản vẽ thiết kế bao gồm hình vẽ phác thảo ý tưởng, hình vẽ các chi tiết kết cấu, hình chiếu vuông góc biểu diễn kích thước, hình vẽ phối cảnh vật thể. Bản vẽ thiết kế thể hiện hình dáng, kích thước và giải thích chức năng, cấu trúc, vật liệu,... của một ý tưởng thiết kế. Bản vẽ có thể được thực hiện ở dạng 2D hoặc vẽ mô phỏng 3D trên máy tính tạo ảo giác mô tả vật thể trực quan hơn.HÌNH ẢNH MỘT SỐ BẢN VẼ THIẾT KẾ Bản vẽ thiết kế ô tôBản vẽ thiết kế túi xáchBản vẽ thiết kế xe tăngBản vẽ thiết kế nhẫn Hoạt động 2. Sáng tạo (15 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được ý tưởng thiết kế, thực hiện quy trình vẽ bản thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, khai thác hình ảnh, thông tin mục Sáng tạo SGK tr.52, 53 và thực hiện nhiệm vụ được giao.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về ý tưởng thiết kế, thực hiện quy trình vẽ bản thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp và chuẩn kiến thức của GV.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMNhiệm vụ 1: Các bước tìm ý tưởng sáng tạoBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS khai thác hình ảnh, thông tin mục Sáng tạo SGK tr.52 kết hợp tìm hiểu thêm thông tin trên sách, báo, internet và thực hiện nhiệm vụ: Trình bày ý tưởng thiết kế, thực hiện quy trình vẽ bản thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS lần lượt trình bày kết quả thảo luận.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Có thế thực hiện bản vẽ thiết kế bằng nhiều cách khác nhau như: sáng tạo một sản phẩm mới, mô phỏng lại kiểu dáng của đồ vật, con vật có trong thực tế,...; từ đó tìm ra cấu trúc, tỉ lệ,... để hoàn thiện bản vẽ thiết kế. HS cần tuân thủ quy tắc trình bày bản vẽ và mô tả bằng hình vẽ sản phẩm ở các trạng thái biến đổi của hình (nếu có).- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. 2. Sáng tạo2.1. Các bước tìm ý tưởng sáng tạo- Xác định sản phẩm thiết kế.- Xác định hình dáng, công năng sản phẩm.- Xác định phương pháp thiết kế. Nhiệm vụ 2: Các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùngBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS khai thác hình ảnh, thông tin mục Sáng tạo SGK tr.53 và thực hiện nhiệm vụ: Trình bày các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùng.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS lần lượt trình bày kết quả thảo luận.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùng.- GV chuyển sang nội dung mới.2.2. Các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùng- Bước 1: Thực hiện các bản vẽ phác thảo ý tưởng thiết kế sản phẩm.- Bước 2: Chọn phương án và thực hiện bản vẽ kĩ thuật.- Bước 3: Vẽ phương án và thể hiện kích thước sản phẩm.- Bước 4: Vẽ phối cảnh và trình bày bản vẽ.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 MĨ THUẬT 9 CÁNH DIỀUPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 8: Thiết kế bìa sáchPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 9: Tìm hiểu nghệ thuật đương đại thế giớiPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 10: Tìm hiểu nghệ thuật đương đại Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 11: Dự án nghệ thuật Sắp đặtPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 12: Thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệpPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 13: Sáng tạo đồ chơi chuyển độngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 14: Tìm hiểu ngành nghề mĩ thuật ứng dụngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 15: Mĩ thuật ứng dụng trong đời sống CHỦ ĐỀ: HƯỚNG NGHIỆPBÀI 14: TÌM HIỂU NGÀNH NGHỀ MĨ THUẬT ỨNG DỤNG(12 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (6 CÂU)Câu 1: Người làm việc trong ngành nghề mĩ thuật được gọi chung là gì?A. Nghệ sĩ.B. Họa sĩ.C. Nhà thiết kế.D. Nhà nghệ thuật. Câu 2: Ngày nay, nhà thiết kế thường làm gì để đạt được hiệu quả tốt nhất?A. Vẽ tay.B. Sử dụng phần mềm thiết kế.C. Kết hợp vẽ tay với phần mềm thiết kế.D. Phác họa trên giấy nến. Câu 3: Mẫu được sản xuất hàng loạt để phục vụ đời sống được gọi là gì?A. Tác phẩm thiết kế mĩ thuật.B. Sản phẩm công nghiệp.C. Sảm phẩm thủ công mĩ nghệ.D. Sản phẩm phù điêu. Câu 4: Để thực hiện một bản thuyết trình giới thiệu ngành nghề thiết kế đồ họa cần mấy bước?A. Hai bước.B. Ba bước.C. Bốn bước.D. Năm bước. Câu 5: Bước thứ ba để thực hiện một bản thuyết trình giới thiệu ngành nghề thiết kế đồ họa là:A. Giới thiệu tên ngành nghề.B. Giới thiệu vêd công việc ngành nghề.C. Nêu suy nghĩ của bản thân.D. Giới thiệu về sản phẩm của ngành nghề. Câu 6: Để thông tin giới thiệu ngành nghề được hấp hẫn, dễ hiểu chúng ta cần làm gì?A. Sưu tầm hình ảnh.B. Giọng văn lưu loát.C. Tìm kiếm thông tin khó.D. Sử dụng tranh tường. 2. THÔNG HIỂU (3 CÂU)Câu 1: Để trở thành một nhà thiết kế chuyên nghiệp cần phải làm gì?A. Trau dồi kiến thức trên nền tảng internet.B. Học tập tại các trường đào tạo mĩ thuật chuyên ngành mĩ thuật ứng dụng.C. Tham khảo ý tưởng từ người khác.D. Tham gia nhiều hoạt động về mĩ thuật ứng dựng. Câu 2: Đâu không phải là bước thực hiện một bản thuyết trình giới thiệu ngành nghề thiết kế đồ họa?A. Kết luận và nêu suy nghĩ của bản thân.B. Giới thiệu về sản phẩm của ngành nghề.C. Phác họa về sản phẩm.D. Giới thiệu tên ngành nghề. Câu 3: Đâu không phải ngành nghề thuộc mĩ thuật ứng dụng?A. Thiết kế thời trang.B. Thiết kế kiến trúc.C. Chế tạo máy.D. Mĩ thuật sân khấu. 3. VẬN DỤNG (2 CÂU)Câu 1: Đâu không phải là ngành liên quan đến mĩ thuật ứng dụng trong kiến trúc?A. Thiết kế thời trang.B. Thiết kế nội thất.C. Thiết kế đô thị.D. Kiến trúc. Câu 2:  Đâu không phải là sản phẩm của thiết kế mĩ thuật sân khấu, điện ảnh?A. Bối cảnh sân khấu.B. Trang phục sân khấu.C. Bối cảnh phim.D. Tư liệu số.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT THIẾT KẾ 3DBÀI 13: SÁNG TẠO ĐỒ CHƠI CHUYỂN ĐỘNG(11 CÂU)

 


 

 

phiếu học tập số 1

Nội dung/

Tác phẩm

Tác phẩm  

Thở (2011)

Tác phẩm  

Xây dựng (2003)

Tác phẩm  

Cầu mưa (2016)

Vật liệu

Chiếc thìa (xẻng) gỗSắt, tre, dây thépTổng hợp: niêu gốm, gỗ, tre, rơm, nước,...

Hình tượng điển hình

Chân dung người nông dânNhững cây được bao bọcCon cóc

Không gian trưng bày 

sản phẩm

Khuôn viên 30m2Trong nhàKhuôn viên bảo tàng mĩ thuật

Thông điệp,  

ý nghĩa

Tác phẩm gợi mở câu chuyện rộng lớn hơn về số phận của cánh đồng, cũng là số phận người nông dân trong bối cảnh xã hội đang thay đổi từng ngàyBảo vệ cây xanh, bảo vệ môi trường đúng cáchTôn vinh văn hóa truyền thống, bảo vệ môi trường, bảo vệ Trái Đất xanh

 

 

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT THIẾT KẾ 3D

BÀI 12: THIẾT KẾ SẢN PHẨM MĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP

(2 tiết)

 

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Hiểu được vai trò của bản vẽ mĩ thuật trong thiết kế kiểu dáng sản phẩm công nghiệp.

  • Biết được cách thức phát triển ý tưởng thiết kế sản phẩm trên bản vẽ.

  • Phác thảo được ý tưởng thiết kế phù hợp với công năng sản phẩm.

  • Trình bày được ý tưởng sáng tạo và vận dụng trong cuộc sống.

2. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.

  • Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.

  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực mĩ thuật: 

  • Hiểu vai trò của bản vẽ mĩ thuật trong thiết kế kiểu dáng sản phẩm công nghiệp.

  • Thực hiện phát triển ý tưởng thiết kế sản phẩm trên bản vẽ.

  • Phác thảo được ý tưởng thiết kế phù hợp với công năng sản phẩm.

  • Trình bày được ý tưởng sáng tạo và vận dụng trong cuộc sống.

3. Phẩm chất

  • Nhân ái: Có ý thức tôn trọng sản phẩm và sự sáng tạo của bạn cũng như sản phẩm do người khác tạo ra. Tôn trọng sự khác biệt về nhận thức, phong cách cá nhân của những người khác.

  • Chăm chỉ: Có ý thức tham gia thảo luận, thực hành sản phẩm, vận dụng kiến thức, kĩ năng vào học tập và đời sống hằng ngày.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

1. Đối với giáo viên

  • SGK, SGV Mĩ thuật 9 – Cánh diều.

  • Tranh, ảnh liên quan đến chủ đề.

  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).

2. Đối với học sinh

  • SGK, vở thực hành Mĩ thuật 9 – Cánh diều.

  • Màu vẽ, giấy, bút chì, kéo, bìa,…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (10 phút)

a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, giới thiệu bài học, định hướng khám phá kiến thức mới.

b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ô chữ bí mật.

c. Sản phẩm: HS tích cực tham gia trò chơi.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ô chữ bí mật.

- GV chia HS cả lớp thành 4 đội và trả lời câu hỏi (gồm 12 ô chữ): Cho biết tên gọi của bản vẽ bao gồm các hình biểu diễn (hình chiếu, hình cắt,...), các số liệu ghi kích thước được vẽ theo một quy tắc thống nhất nhằm thể hiện hình dạng, kết cấu, độ lớn,... của sản phẩm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS vận dụng kiến thức đã học, hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi:

B

N

V

K

Ĩ

T

H

U

T

- GV yêu cầu HS khác quan sát, lắng nghe, bổ sung ý kiến (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Chúng ta cùng vào học bài hôm nay, Bài 12 – Thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Quan sát – nhận thức (25 phút)

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS tìm hiểu về vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong thiết kế kiểu dáng sản phẩm công nghiệp.

b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, khai thác hình ảnh, thông tin mục Quan sát – Nhận thức SGK tr.51, 52 và thực hiện nhiệm vụ được giao.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS liên quan đến các hình ảnh và chuẩn kiến thức của GV.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm.

- GV yêu cầu các nhóm khai thác hình ảnh, thông tin mục Quan sát – Nhận thức SGK tr.51, 52 kết hợp tìm hiểu thêm thông tin trên sách, báo, internet và trả lời câu hỏi:

+ Nhóm 1 + 2: Bản vẽ thiết kế có những hình ảnh, chi tiết gì?

+ Nhóm 3 + 4: Chức năng của bản vẽ thiết kế sản phẩm là gì?

+ Nhóm 5 + 6: Những công cụ nào được sử dụng để tạo ra bản vẽ thiết kế?

CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT THIẾT KẾ 3DBÀI 12: THIẾT KẾ SẢN PHẨM MĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP(2 tiết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Hiểu được vai trò của bản vẽ mĩ thuật trong thiết kế kiểu dáng sản phẩm công nghiệp.Biết được cách thức phát triển ý tưởng thiết kế sản phẩm trên bản vẽ.Phác thảo được ý tưởng thiết kế phù hợp với công năng sản phẩm.Trình bày được ý tưởng sáng tạo và vận dụng trong cuộc sống.2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật: Hiểu vai trò của bản vẽ mĩ thuật trong thiết kế kiểu dáng sản phẩm công nghiệp.Thực hiện phát triển ý tưởng thiết kế sản phẩm trên bản vẽ.Phác thảo được ý tưởng thiết kế phù hợp với công năng sản phẩm.Trình bày được ý tưởng sáng tạo và vận dụng trong cuộc sống.3. Phẩm chấtNhân ái: Có ý thức tôn trọng sản phẩm và sự sáng tạo của bạn cũng như sản phẩm do người khác tạo ra. Tôn trọng sự khác biệt về nhận thức, phong cách cá nhân của những người khác.Chăm chỉ: Có ý thức tham gia thảo luận, thực hành sản phẩm, vận dụng kiến thức, kĩ năng vào học tập và đời sống hằng ngày.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC1. Đối với giáo viênSGK, SGV Mĩ thuật 9 – Cánh diều.Tranh, ảnh liên quan đến chủ đề.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, vở thực hành Mĩ thuật 9 – Cánh diều.Màu vẽ, giấy, bút chì, kéo, bìa,…III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (10 phút)a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, giới thiệu bài học, định hướng khám phá kiến thức mới.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ô chữ bí mật.c. Sản phẩm: HS tích cực tham gia trò chơi.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ô chữ bí mật.- GV chia HS cả lớp thành 4 đội và trả lời câu hỏi (gồm 12 ô chữ): Cho biết tên gọi của bản vẽ bao gồm các hình biểu diễn (hình chiếu, hình cắt,...), các số liệu ghi kích thước được vẽ theo một quy tắc thống nhất nhằm thể hiện hình dạng, kết cấu, độ lớn,... của sản phẩm.            Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS vận dụng kiến thức đã học, hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi:BẢNVẼKĨTHUẬT- GV yêu cầu HS khác quan sát, lắng nghe, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Chúng ta cùng vào học bài hôm nay, Bài 12 – Thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Quan sát – nhận thức (25 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS tìm hiểu về vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong thiết kế kiểu dáng sản phẩm công nghiệp.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, khai thác hình ảnh, thông tin mục Quan sát – Nhận thức SGK tr.51, 52 và thực hiện nhiệm vụ được giao.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS liên quan đến các hình ảnh và chuẩn kiến thức của GV.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm.- GV yêu cầu các nhóm khai thác hình ảnh, thông tin mục Quan sát – Nhận thức SGK tr.51, 52 kết hợp tìm hiểu thêm thông tin trên sách, báo, internet và trả lời câu hỏi:+ Nhóm 1 + 2: Bản vẽ thiết kế có những hình ảnh, chi tiết gì?+ Nhóm 3 + 4: Chức năng của bản vẽ thiết kế sản phẩm là gì?+ Nhóm 5 + 6: Những công cụ nào được sử dụng để tạo ra bản vẽ thiết kế?- GV trình chiếu cho HS quan sát một số bản vẽ thiết kế (Đính kèm phía dưới Hoạt động).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận theo nhóm, đọc thông tin, quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về bản vẽ thiết kế công nghiệp.- GV chuyển sang hoạt động mới. 1. Quan sát – Nhận thứcBản vẽ thiết kế bao gồm hình vẽ phác thảo ý tưởng, hình vẽ các chi tiết kết cấu, hình chiếu vuông góc biểu diễn kích thước, hình vẽ phối cảnh vật thể. Bản vẽ thiết kế thể hiện hình dáng, kích thước và giải thích chức năng, cấu trúc, vật liệu,... của một ý tưởng thiết kế. Bản vẽ có thể được thực hiện ở dạng 2D hoặc vẽ mô phỏng 3D trên máy tính tạo ảo giác mô tả vật thể trực quan hơn.HÌNH ẢNH MỘT SỐ BẢN VẼ THIẾT KẾ Bản vẽ thiết kế ô tôBản vẽ thiết kế túi xáchBản vẽ thiết kế xe tăngBản vẽ thiết kế nhẫn Hoạt động 2. Sáng tạo (15 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được ý tưởng thiết kế, thực hiện quy trình vẽ bản thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, khai thác hình ảnh, thông tin mục Sáng tạo SGK tr.52, 53 và thực hiện nhiệm vụ được giao.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về ý tưởng thiết kế, thực hiện quy trình vẽ bản thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp và chuẩn kiến thức của GV.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMNhiệm vụ 1: Các bước tìm ý tưởng sáng tạoBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS khai thác hình ảnh, thông tin mục Sáng tạo SGK tr.52 kết hợp tìm hiểu thêm thông tin trên sách, báo, internet và thực hiện nhiệm vụ: Trình bày ý tưởng thiết kế, thực hiện quy trình vẽ bản thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS lần lượt trình bày kết quả thảo luận.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Có thế thực hiện bản vẽ thiết kế bằng nhiều cách khác nhau như: sáng tạo một sản phẩm mới, mô phỏng lại kiểu dáng của đồ vật, con vật có trong thực tế,...; từ đó tìm ra cấu trúc, tỉ lệ,... để hoàn thiện bản vẽ thiết kế. HS cần tuân thủ quy tắc trình bày bản vẽ và mô tả bằng hình vẽ sản phẩm ở các trạng thái biến đổi của hình (nếu có).- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. 2. Sáng tạo2.1. Các bước tìm ý tưởng sáng tạo- Xác định sản phẩm thiết kế.- Xác định hình dáng, công năng sản phẩm.- Xác định phương pháp thiết kế. Nhiệm vụ 2: Các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùngBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS khai thác hình ảnh, thông tin mục Sáng tạo SGK tr.53 và thực hiện nhiệm vụ: Trình bày các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùng.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS lần lượt trình bày kết quả thảo luận.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùng.- GV chuyển sang nội dung mới.2.2. Các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùng- Bước 1: Thực hiện các bản vẽ phác thảo ý tưởng thiết kế sản phẩm.- Bước 2: Chọn phương án và thực hiện bản vẽ kĩ thuật.- Bước 3: Vẽ phương án và thể hiện kích thước sản phẩm.- Bước 4: Vẽ phối cảnh và trình bày bản vẽ.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 MĨ THUẬT 9 CÁNH DIỀUPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 8: Thiết kế bìa sáchPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 9: Tìm hiểu nghệ thuật đương đại thế giớiPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 10: Tìm hiểu nghệ thuật đương đại Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 11: Dự án nghệ thuật Sắp đặtPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 12: Thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệpPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 13: Sáng tạo đồ chơi chuyển độngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 14: Tìm hiểu ngành nghề mĩ thuật ứng dụngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 15: Mĩ thuật ứng dụng trong đời sống CHỦ ĐỀ: HƯỚNG NGHIỆPBÀI 14: TÌM HIỂU NGÀNH NGHỀ MĨ THUẬT ỨNG DỤNG(12 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (6 CÂU)Câu 1: Người làm việc trong ngành nghề mĩ thuật được gọi chung là gì?A. Nghệ sĩ.B. Họa sĩ.C. Nhà thiết kế.D. Nhà nghệ thuật. Câu 2: Ngày nay, nhà thiết kế thường làm gì để đạt được hiệu quả tốt nhất?A. Vẽ tay.B. Sử dụng phần mềm thiết kế.C. Kết hợp vẽ tay với phần mềm thiết kế.D. Phác họa trên giấy nến. Câu 3: Mẫu được sản xuất hàng loạt để phục vụ đời sống được gọi là gì?A. Tác phẩm thiết kế mĩ thuật.B. Sản phẩm công nghiệp.C. Sảm phẩm thủ công mĩ nghệ.D. Sản phẩm phù điêu. Câu 4: Để thực hiện một bản thuyết trình giới thiệu ngành nghề thiết kế đồ họa cần mấy bước?A. Hai bước.B. Ba bước.C. Bốn bước.D. Năm bước. Câu 5: Bước thứ ba để thực hiện một bản thuyết trình giới thiệu ngành nghề thiết kế đồ họa là:A. Giới thiệu tên ngành nghề.B. Giới thiệu vêd công việc ngành nghề.C. Nêu suy nghĩ của bản thân.D. Giới thiệu về sản phẩm của ngành nghề. Câu 6: Để thông tin giới thiệu ngành nghề được hấp hẫn, dễ hiểu chúng ta cần làm gì?A. Sưu tầm hình ảnh.B. Giọng văn lưu loát.C. Tìm kiếm thông tin khó.D. Sử dụng tranh tường. 2. THÔNG HIỂU (3 CÂU)Câu 1: Để trở thành một nhà thiết kế chuyên nghiệp cần phải làm gì?A. Trau dồi kiến thức trên nền tảng internet.B. Học tập tại các trường đào tạo mĩ thuật chuyên ngành mĩ thuật ứng dụng.C. Tham khảo ý tưởng từ người khác.D. Tham gia nhiều hoạt động về mĩ thuật ứng dựng. Câu 2: Đâu không phải là bước thực hiện một bản thuyết trình giới thiệu ngành nghề thiết kế đồ họa?A. Kết luận và nêu suy nghĩ của bản thân.B. Giới thiệu về sản phẩm của ngành nghề.C. Phác họa về sản phẩm.D. Giới thiệu tên ngành nghề. Câu 3: Đâu không phải ngành nghề thuộc mĩ thuật ứng dụng?A. Thiết kế thời trang.B. Thiết kế kiến trúc.C. Chế tạo máy.D. Mĩ thuật sân khấu. 3. VẬN DỤNG (2 CÂU)Câu 1: Đâu không phải là ngành liên quan đến mĩ thuật ứng dụng trong kiến trúc?A. Thiết kế thời trang.B. Thiết kế nội thất.C. Thiết kế đô thị.D. Kiến trúc. Câu 2:  Đâu không phải là sản phẩm của thiết kế mĩ thuật sân khấu, điện ảnh?A. Bối cảnh sân khấu.B. Trang phục sân khấu.C. Bối cảnh phim.D. Tư liệu số.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT THIẾT KẾ 3DBÀI 13: SÁNG TẠO ĐỒ CHƠI CHUYỂN ĐỘNG(11 CÂU)

CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT THIẾT KẾ 3DBÀI 12: THIẾT KẾ SẢN PHẨM MĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP(2 tiết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Hiểu được vai trò của bản vẽ mĩ thuật trong thiết kế kiểu dáng sản phẩm công nghiệp.Biết được cách thức phát triển ý tưởng thiết kế sản phẩm trên bản vẽ.Phác thảo được ý tưởng thiết kế phù hợp với công năng sản phẩm.Trình bày được ý tưởng sáng tạo và vận dụng trong cuộc sống.2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật: Hiểu vai trò của bản vẽ mĩ thuật trong thiết kế kiểu dáng sản phẩm công nghiệp.Thực hiện phát triển ý tưởng thiết kế sản phẩm trên bản vẽ.Phác thảo được ý tưởng thiết kế phù hợp với công năng sản phẩm.Trình bày được ý tưởng sáng tạo và vận dụng trong cuộc sống.3. Phẩm chấtNhân ái: Có ý thức tôn trọng sản phẩm và sự sáng tạo của bạn cũng như sản phẩm do người khác tạo ra. Tôn trọng sự khác biệt về nhận thức, phong cách cá nhân của những người khác.Chăm chỉ: Có ý thức tham gia thảo luận, thực hành sản phẩm, vận dụng kiến thức, kĩ năng vào học tập và đời sống hằng ngày.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC1. Đối với giáo viênSGK, SGV Mĩ thuật 9 – Cánh diều.Tranh, ảnh liên quan đến chủ đề.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, vở thực hành Mĩ thuật 9 – Cánh diều.Màu vẽ, giấy, bút chì, kéo, bìa,…III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (10 phút)a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, giới thiệu bài học, định hướng khám phá kiến thức mới.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ô chữ bí mật.c. Sản phẩm: HS tích cực tham gia trò chơi.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ô chữ bí mật.- GV chia HS cả lớp thành 4 đội và trả lời câu hỏi (gồm 12 ô chữ): Cho biết tên gọi của bản vẽ bao gồm các hình biểu diễn (hình chiếu, hình cắt,...), các số liệu ghi kích thước được vẽ theo một quy tắc thống nhất nhằm thể hiện hình dạng, kết cấu, độ lớn,... của sản phẩm.            Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS vận dụng kiến thức đã học, hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi:BẢNVẼKĨTHUẬT- GV yêu cầu HS khác quan sát, lắng nghe, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Chúng ta cùng vào học bài hôm nay, Bài 12 – Thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Quan sát – nhận thức (25 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS tìm hiểu về vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong thiết kế kiểu dáng sản phẩm công nghiệp.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, khai thác hình ảnh, thông tin mục Quan sát – Nhận thức SGK tr.51, 52 và thực hiện nhiệm vụ được giao.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS liên quan đến các hình ảnh và chuẩn kiến thức của GV.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm.- GV yêu cầu các nhóm khai thác hình ảnh, thông tin mục Quan sát – Nhận thức SGK tr.51, 52 kết hợp tìm hiểu thêm thông tin trên sách, báo, internet và trả lời câu hỏi:+ Nhóm 1 + 2: Bản vẽ thiết kế có những hình ảnh, chi tiết gì?+ Nhóm 3 + 4: Chức năng của bản vẽ thiết kế sản phẩm là gì?+ Nhóm 5 + 6: Những công cụ nào được sử dụng để tạo ra bản vẽ thiết kế?- GV trình chiếu cho HS quan sát một số bản vẽ thiết kế (Đính kèm phía dưới Hoạt động).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận theo nhóm, đọc thông tin, quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về bản vẽ thiết kế công nghiệp.- GV chuyển sang hoạt động mới. 1. Quan sát – Nhận thứcBản vẽ thiết kế bao gồm hình vẽ phác thảo ý tưởng, hình vẽ các chi tiết kết cấu, hình chiếu vuông góc biểu diễn kích thước, hình vẽ phối cảnh vật thể. Bản vẽ thiết kế thể hiện hình dáng, kích thước và giải thích chức năng, cấu trúc, vật liệu,... của một ý tưởng thiết kế. Bản vẽ có thể được thực hiện ở dạng 2D hoặc vẽ mô phỏng 3D trên máy tính tạo ảo giác mô tả vật thể trực quan hơn.HÌNH ẢNH MỘT SỐ BẢN VẼ THIẾT KẾ Bản vẽ thiết kế ô tôBản vẽ thiết kế túi xáchBản vẽ thiết kế xe tăngBản vẽ thiết kế nhẫn Hoạt động 2. Sáng tạo (15 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được ý tưởng thiết kế, thực hiện quy trình vẽ bản thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, khai thác hình ảnh, thông tin mục Sáng tạo SGK tr.52, 53 và thực hiện nhiệm vụ được giao.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về ý tưởng thiết kế, thực hiện quy trình vẽ bản thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp và chuẩn kiến thức của GV.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMNhiệm vụ 1: Các bước tìm ý tưởng sáng tạoBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS khai thác hình ảnh, thông tin mục Sáng tạo SGK tr.52 kết hợp tìm hiểu thêm thông tin trên sách, báo, internet và thực hiện nhiệm vụ: Trình bày ý tưởng thiết kế, thực hiện quy trình vẽ bản thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS lần lượt trình bày kết quả thảo luận.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Có thế thực hiện bản vẽ thiết kế bằng nhiều cách khác nhau như: sáng tạo một sản phẩm mới, mô phỏng lại kiểu dáng của đồ vật, con vật có trong thực tế,...; từ đó tìm ra cấu trúc, tỉ lệ,... để hoàn thiện bản vẽ thiết kế. HS cần tuân thủ quy tắc trình bày bản vẽ và mô tả bằng hình vẽ sản phẩm ở các trạng thái biến đổi của hình (nếu có).- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. 2. Sáng tạo2.1. Các bước tìm ý tưởng sáng tạo- Xác định sản phẩm thiết kế.- Xác định hình dáng, công năng sản phẩm.- Xác định phương pháp thiết kế. Nhiệm vụ 2: Các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùngBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS khai thác hình ảnh, thông tin mục Sáng tạo SGK tr.53 và thực hiện nhiệm vụ: Trình bày các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùng.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS lần lượt trình bày kết quả thảo luận.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùng.- GV chuyển sang nội dung mới.2.2. Các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùng- Bước 1: Thực hiện các bản vẽ phác thảo ý tưởng thiết kế sản phẩm.- Bước 2: Chọn phương án và thực hiện bản vẽ kĩ thuật.- Bước 3: Vẽ phương án và thể hiện kích thước sản phẩm.- Bước 4: Vẽ phối cảnh và trình bày bản vẽ.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 MĨ THUẬT 9 CÁNH DIỀUPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 8: Thiết kế bìa sáchPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 9: Tìm hiểu nghệ thuật đương đại thế giớiPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 10: Tìm hiểu nghệ thuật đương đại Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 11: Dự án nghệ thuật Sắp đặtPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 12: Thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệpPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 13: Sáng tạo đồ chơi chuyển độngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 14: Tìm hiểu ngành nghề mĩ thuật ứng dụngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 15: Mĩ thuật ứng dụng trong đời sống CHỦ ĐỀ: HƯỚNG NGHIỆPBÀI 14: TÌM HIỂU NGÀNH NGHỀ MĨ THUẬT ỨNG DỤNG(12 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (6 CÂU)Câu 1: Người làm việc trong ngành nghề mĩ thuật được gọi chung là gì?A. Nghệ sĩ.B. Họa sĩ.C. Nhà thiết kế.D. Nhà nghệ thuật. Câu 2: Ngày nay, nhà thiết kế thường làm gì để đạt được hiệu quả tốt nhất?A. Vẽ tay.B. Sử dụng phần mềm thiết kế.C. Kết hợp vẽ tay với phần mềm thiết kế.D. Phác họa trên giấy nến. Câu 3: Mẫu được sản xuất hàng loạt để phục vụ đời sống được gọi là gì?A. Tác phẩm thiết kế mĩ thuật.B. Sản phẩm công nghiệp.C. Sảm phẩm thủ công mĩ nghệ.D. Sản phẩm phù điêu. Câu 4: Để thực hiện một bản thuyết trình giới thiệu ngành nghề thiết kế đồ họa cần mấy bước?A. Hai bước.B. Ba bước.C. Bốn bước.D. Năm bước. Câu 5: Bước thứ ba để thực hiện một bản thuyết trình giới thiệu ngành nghề thiết kế đồ họa là:A. Giới thiệu tên ngành nghề.B. Giới thiệu vêd công việc ngành nghề.C. Nêu suy nghĩ của bản thân.D. Giới thiệu về sản phẩm của ngành nghề. Câu 6: Để thông tin giới thiệu ngành nghề được hấp hẫn, dễ hiểu chúng ta cần làm gì?A. Sưu tầm hình ảnh.B. Giọng văn lưu loát.C. Tìm kiếm thông tin khó.D. Sử dụng tranh tường. 2. THÔNG HIỂU (3 CÂU)Câu 1: Để trở thành một nhà thiết kế chuyên nghiệp cần phải làm gì?A. Trau dồi kiến thức trên nền tảng internet.B. Học tập tại các trường đào tạo mĩ thuật chuyên ngành mĩ thuật ứng dụng.C. Tham khảo ý tưởng từ người khác.D. Tham gia nhiều hoạt động về mĩ thuật ứng dựng. Câu 2: Đâu không phải là bước thực hiện một bản thuyết trình giới thiệu ngành nghề thiết kế đồ họa?A. Kết luận và nêu suy nghĩ của bản thân.B. Giới thiệu về sản phẩm của ngành nghề.C. Phác họa về sản phẩm.D. Giới thiệu tên ngành nghề. Câu 3: Đâu không phải ngành nghề thuộc mĩ thuật ứng dụng?A. Thiết kế thời trang.B. Thiết kế kiến trúc.C. Chế tạo máy.D. Mĩ thuật sân khấu. 3. VẬN DỤNG (2 CÂU)Câu 1: Đâu không phải là ngành liên quan đến mĩ thuật ứng dụng trong kiến trúc?A. Thiết kế thời trang.B. Thiết kế nội thất.C. Thiết kế đô thị.D. Kiến trúc. Câu 2:  Đâu không phải là sản phẩm của thiết kế mĩ thuật sân khấu, điện ảnh?A. Bối cảnh sân khấu.B. Trang phục sân khấu.C. Bối cảnh phim.D. Tư liệu số.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT THIẾT KẾ 3DBÀI 13: SÁNG TẠO ĐỒ CHƠI CHUYỂN ĐỘNG(11 CÂU)

CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT THIẾT KẾ 3DBÀI 12: THIẾT KẾ SẢN PHẨM MĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP(2 tiết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Hiểu được vai trò của bản vẽ mĩ thuật trong thiết kế kiểu dáng sản phẩm công nghiệp.Biết được cách thức phát triển ý tưởng thiết kế sản phẩm trên bản vẽ.Phác thảo được ý tưởng thiết kế phù hợp với công năng sản phẩm.Trình bày được ý tưởng sáng tạo và vận dụng trong cuộc sống.2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật: Hiểu vai trò của bản vẽ mĩ thuật trong thiết kế kiểu dáng sản phẩm công nghiệp.Thực hiện phát triển ý tưởng thiết kế sản phẩm trên bản vẽ.Phác thảo được ý tưởng thiết kế phù hợp với công năng sản phẩm.Trình bày được ý tưởng sáng tạo và vận dụng trong cuộc sống.3. Phẩm chấtNhân ái: Có ý thức tôn trọng sản phẩm và sự sáng tạo của bạn cũng như sản phẩm do người khác tạo ra. Tôn trọng sự khác biệt về nhận thức, phong cách cá nhân của những người khác.Chăm chỉ: Có ý thức tham gia thảo luận, thực hành sản phẩm, vận dụng kiến thức, kĩ năng vào học tập và đời sống hằng ngày.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC1. Đối với giáo viênSGK, SGV Mĩ thuật 9 – Cánh diều.Tranh, ảnh liên quan đến chủ đề.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, vở thực hành Mĩ thuật 9 – Cánh diều.Màu vẽ, giấy, bút chì, kéo, bìa,…III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (10 phút)a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, giới thiệu bài học, định hướng khám phá kiến thức mới.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ô chữ bí mật.c. Sản phẩm: HS tích cực tham gia trò chơi.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ô chữ bí mật.- GV chia HS cả lớp thành 4 đội và trả lời câu hỏi (gồm 12 ô chữ): Cho biết tên gọi của bản vẽ bao gồm các hình biểu diễn (hình chiếu, hình cắt,...), các số liệu ghi kích thước được vẽ theo một quy tắc thống nhất nhằm thể hiện hình dạng, kết cấu, độ lớn,... của sản phẩm.            Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS vận dụng kiến thức đã học, hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi:BẢNVẼKĨTHUẬT- GV yêu cầu HS khác quan sát, lắng nghe, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Chúng ta cùng vào học bài hôm nay, Bài 12 – Thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Quan sát – nhận thức (25 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS tìm hiểu về vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong thiết kế kiểu dáng sản phẩm công nghiệp.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, khai thác hình ảnh, thông tin mục Quan sát – Nhận thức SGK tr.51, 52 và thực hiện nhiệm vụ được giao.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS liên quan đến các hình ảnh và chuẩn kiến thức của GV.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm.- GV yêu cầu các nhóm khai thác hình ảnh, thông tin mục Quan sát – Nhận thức SGK tr.51, 52 kết hợp tìm hiểu thêm thông tin trên sách, báo, internet và trả lời câu hỏi:+ Nhóm 1 + 2: Bản vẽ thiết kế có những hình ảnh, chi tiết gì?+ Nhóm 3 + 4: Chức năng của bản vẽ thiết kế sản phẩm là gì?+ Nhóm 5 + 6: Những công cụ nào được sử dụng để tạo ra bản vẽ thiết kế?- GV trình chiếu cho HS quan sát một số bản vẽ thiết kế (Đính kèm phía dưới Hoạt động).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận theo nhóm, đọc thông tin, quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về bản vẽ thiết kế công nghiệp.- GV chuyển sang hoạt động mới. 1. Quan sát – Nhận thứcBản vẽ thiết kế bao gồm hình vẽ phác thảo ý tưởng, hình vẽ các chi tiết kết cấu, hình chiếu vuông góc biểu diễn kích thước, hình vẽ phối cảnh vật thể. Bản vẽ thiết kế thể hiện hình dáng, kích thước và giải thích chức năng, cấu trúc, vật liệu,... của một ý tưởng thiết kế. Bản vẽ có thể được thực hiện ở dạng 2D hoặc vẽ mô phỏng 3D trên máy tính tạo ảo giác mô tả vật thể trực quan hơn.HÌNH ẢNH MỘT SỐ BẢN VẼ THIẾT KẾ Bản vẽ thiết kế ô tôBản vẽ thiết kế túi xáchBản vẽ thiết kế xe tăngBản vẽ thiết kế nhẫn Hoạt động 2. Sáng tạo (15 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được ý tưởng thiết kế, thực hiện quy trình vẽ bản thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, khai thác hình ảnh, thông tin mục Sáng tạo SGK tr.52, 53 và thực hiện nhiệm vụ được giao.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về ý tưởng thiết kế, thực hiện quy trình vẽ bản thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp và chuẩn kiến thức của GV.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMNhiệm vụ 1: Các bước tìm ý tưởng sáng tạoBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS khai thác hình ảnh, thông tin mục Sáng tạo SGK tr.52 kết hợp tìm hiểu thêm thông tin trên sách, báo, internet và thực hiện nhiệm vụ: Trình bày ý tưởng thiết kế, thực hiện quy trình vẽ bản thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS lần lượt trình bày kết quả thảo luận.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Có thế thực hiện bản vẽ thiết kế bằng nhiều cách khác nhau như: sáng tạo một sản phẩm mới, mô phỏng lại kiểu dáng của đồ vật, con vật có trong thực tế,...; từ đó tìm ra cấu trúc, tỉ lệ,... để hoàn thiện bản vẽ thiết kế. HS cần tuân thủ quy tắc trình bày bản vẽ và mô tả bằng hình vẽ sản phẩm ở các trạng thái biến đổi của hình (nếu có).- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. 2. Sáng tạo2.1. Các bước tìm ý tưởng sáng tạo- Xác định sản phẩm thiết kế.- Xác định hình dáng, công năng sản phẩm.- Xác định phương pháp thiết kế. Nhiệm vụ 2: Các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùngBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS khai thác hình ảnh, thông tin mục Sáng tạo SGK tr.53 và thực hiện nhiệm vụ: Trình bày các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùng.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS lần lượt trình bày kết quả thảo luận.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùng.- GV chuyển sang nội dung mới.2.2. Các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùng- Bước 1: Thực hiện các bản vẽ phác thảo ý tưởng thiết kế sản phẩm.- Bước 2: Chọn phương án và thực hiện bản vẽ kĩ thuật.- Bước 3: Vẽ phương án và thể hiện kích thước sản phẩm.- Bước 4: Vẽ phối cảnh và trình bày bản vẽ.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 MĨ THUẬT 9 CÁNH DIỀUPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 8: Thiết kế bìa sáchPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 9: Tìm hiểu nghệ thuật đương đại thế giớiPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 10: Tìm hiểu nghệ thuật đương đại Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 11: Dự án nghệ thuật Sắp đặtPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 12: Thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệpPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 13: Sáng tạo đồ chơi chuyển độngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 14: Tìm hiểu ngành nghề mĩ thuật ứng dụngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 15: Mĩ thuật ứng dụng trong đời sống CHỦ ĐỀ: HƯỚNG NGHIỆPBÀI 14: TÌM HIỂU NGÀNH NGHỀ MĨ THUẬT ỨNG DỤNG(12 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (6 CÂU)Câu 1: Người làm việc trong ngành nghề mĩ thuật được gọi chung là gì?A. Nghệ sĩ.B. Họa sĩ.C. Nhà thiết kế.D. Nhà nghệ thuật. Câu 2: Ngày nay, nhà thiết kế thường làm gì để đạt được hiệu quả tốt nhất?A. Vẽ tay.B. Sử dụng phần mềm thiết kế.C. Kết hợp vẽ tay với phần mềm thiết kế.D. Phác họa trên giấy nến. Câu 3: Mẫu được sản xuất hàng loạt để phục vụ đời sống được gọi là gì?A. Tác phẩm thiết kế mĩ thuật.B. Sản phẩm công nghiệp.C. Sảm phẩm thủ công mĩ nghệ.D. Sản phẩm phù điêu. Câu 4: Để thực hiện một bản thuyết trình giới thiệu ngành nghề thiết kế đồ họa cần mấy bước?A. Hai bước.B. Ba bước.C. Bốn bước.D. Năm bước. Câu 5: Bước thứ ba để thực hiện một bản thuyết trình giới thiệu ngành nghề thiết kế đồ họa là:A. Giới thiệu tên ngành nghề.B. Giới thiệu vêd công việc ngành nghề.C. Nêu suy nghĩ của bản thân.D. Giới thiệu về sản phẩm của ngành nghề. Câu 6: Để thông tin giới thiệu ngành nghề được hấp hẫn, dễ hiểu chúng ta cần làm gì?A. Sưu tầm hình ảnh.B. Giọng văn lưu loát.C. Tìm kiếm thông tin khó.D. Sử dụng tranh tường. 2. THÔNG HIỂU (3 CÂU)Câu 1: Để trở thành một nhà thiết kế chuyên nghiệp cần phải làm gì?A. Trau dồi kiến thức trên nền tảng internet.B. Học tập tại các trường đào tạo mĩ thuật chuyên ngành mĩ thuật ứng dụng.C. Tham khảo ý tưởng từ người khác.D. Tham gia nhiều hoạt động về mĩ thuật ứng dựng. Câu 2: Đâu không phải là bước thực hiện một bản thuyết trình giới thiệu ngành nghề thiết kế đồ họa?A. Kết luận và nêu suy nghĩ của bản thân.B. Giới thiệu về sản phẩm của ngành nghề.C. Phác họa về sản phẩm.D. Giới thiệu tên ngành nghề. Câu 3: Đâu không phải ngành nghề thuộc mĩ thuật ứng dụng?A. Thiết kế thời trang.B. Thiết kế kiến trúc.C. Chế tạo máy.D. Mĩ thuật sân khấu. 3. VẬN DỤNG (2 CÂU)Câu 1: Đâu không phải là ngành liên quan đến mĩ thuật ứng dụng trong kiến trúc?A. Thiết kế thời trang.B. Thiết kế nội thất.C. Thiết kế đô thị.D. Kiến trúc. Câu 2:  Đâu không phải là sản phẩm của thiết kế mĩ thuật sân khấu, điện ảnh?A. Bối cảnh sân khấu.B. Trang phục sân khấu.C. Bối cảnh phim.D. Tư liệu số.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT THIẾT KẾ 3DBÀI 13: SÁNG TẠO ĐỒ CHƠI CHUYỂN ĐỘNG(11 CÂU)

- GV trình chiếu cho HS quan sát một số bản vẽ thiết kế (Đính kèm phía dưới Hoạt động).

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thảo luận theo nhóm, đọc thông tin, quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.

- GV theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). 

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về bản vẽ thiết kế công nghiệp.

- GV chuyển sang hoạt động mới. 

1. Quan sát – Nhận thức

Bản vẽ thiết kế bao gồm hình vẽ phác thảo ý tưởng, hình vẽ các chi tiết kết cấu, hình chiếu vuông góc biểu diễn kích thước, hình vẽ phối cảnh vật thể. Bản vẽ thiết kế thể hiện hình dáng, kích thước và giải thích chức năng, cấu trúc, vật liệu,... của một ý tưởng thiết kế. Bản vẽ có thể được thực hiện ở dạng 2D hoặc vẽ mô phỏng 3D trên máy tính tạo ảo giác mô tả vật thể trực quan hơn.

HÌNH ẢNH MỘT SỐ BẢN VẼ THIẾT KẾ 

CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT THIẾT KẾ 3DBÀI 12: THIẾT KẾ SẢN PHẨM MĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP(2 tiết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Hiểu được vai trò của bản vẽ mĩ thuật trong thiết kế kiểu dáng sản phẩm công nghiệp.Biết được cách thức phát triển ý tưởng thiết kế sản phẩm trên bản vẽ.Phác thảo được ý tưởng thiết kế phù hợp với công năng sản phẩm.Trình bày được ý tưởng sáng tạo và vận dụng trong cuộc sống.2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật: Hiểu vai trò của bản vẽ mĩ thuật trong thiết kế kiểu dáng sản phẩm công nghiệp.Thực hiện phát triển ý tưởng thiết kế sản phẩm trên bản vẽ.Phác thảo được ý tưởng thiết kế phù hợp với công năng sản phẩm.Trình bày được ý tưởng sáng tạo và vận dụng trong cuộc sống.3. Phẩm chấtNhân ái: Có ý thức tôn trọng sản phẩm và sự sáng tạo của bạn cũng như sản phẩm do người khác tạo ra. Tôn trọng sự khác biệt về nhận thức, phong cách cá nhân của những người khác.Chăm chỉ: Có ý thức tham gia thảo luận, thực hành sản phẩm, vận dụng kiến thức, kĩ năng vào học tập và đời sống hằng ngày.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC1. Đối với giáo viênSGK, SGV Mĩ thuật 9 – Cánh diều.Tranh, ảnh liên quan đến chủ đề.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, vở thực hành Mĩ thuật 9 – Cánh diều.Màu vẽ, giấy, bút chì, kéo, bìa,…III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (10 phút)a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, giới thiệu bài học, định hướng khám phá kiến thức mới.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ô chữ bí mật.c. Sản phẩm: HS tích cực tham gia trò chơi.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ô chữ bí mật.- GV chia HS cả lớp thành 4 đội và trả lời câu hỏi (gồm 12 ô chữ): Cho biết tên gọi của bản vẽ bao gồm các hình biểu diễn (hình chiếu, hình cắt,...), các số liệu ghi kích thước được vẽ theo một quy tắc thống nhất nhằm thể hiện hình dạng, kết cấu, độ lớn,... của sản phẩm.            Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS vận dụng kiến thức đã học, hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi:BẢNVẼKĨTHUẬT- GV yêu cầu HS khác quan sát, lắng nghe, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Chúng ta cùng vào học bài hôm nay, Bài 12 – Thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Quan sát – nhận thức (25 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS tìm hiểu về vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong thiết kế kiểu dáng sản phẩm công nghiệp.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, khai thác hình ảnh, thông tin mục Quan sát – Nhận thức SGK tr.51, 52 và thực hiện nhiệm vụ được giao.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS liên quan đến các hình ảnh và chuẩn kiến thức của GV.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm.- GV yêu cầu các nhóm khai thác hình ảnh, thông tin mục Quan sát – Nhận thức SGK tr.51, 52 kết hợp tìm hiểu thêm thông tin trên sách, báo, internet và trả lời câu hỏi:+ Nhóm 1 + 2: Bản vẽ thiết kế có những hình ảnh, chi tiết gì?+ Nhóm 3 + 4: Chức năng của bản vẽ thiết kế sản phẩm là gì?+ Nhóm 5 + 6: Những công cụ nào được sử dụng để tạo ra bản vẽ thiết kế?- GV trình chiếu cho HS quan sát một số bản vẽ thiết kế (Đính kèm phía dưới Hoạt động).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận theo nhóm, đọc thông tin, quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về bản vẽ thiết kế công nghiệp.- GV chuyển sang hoạt động mới. 1. Quan sát – Nhận thứcBản vẽ thiết kế bao gồm hình vẽ phác thảo ý tưởng, hình vẽ các chi tiết kết cấu, hình chiếu vuông góc biểu diễn kích thước, hình vẽ phối cảnh vật thể. Bản vẽ thiết kế thể hiện hình dáng, kích thước và giải thích chức năng, cấu trúc, vật liệu,... của một ý tưởng thiết kế. Bản vẽ có thể được thực hiện ở dạng 2D hoặc vẽ mô phỏng 3D trên máy tính tạo ảo giác mô tả vật thể trực quan hơn.HÌNH ẢNH MỘT SỐ BẢN VẼ THIẾT KẾ Bản vẽ thiết kế ô tôBản vẽ thiết kế túi xáchBản vẽ thiết kế xe tăngBản vẽ thiết kế nhẫn Hoạt động 2. Sáng tạo (15 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được ý tưởng thiết kế, thực hiện quy trình vẽ bản thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, khai thác hình ảnh, thông tin mục Sáng tạo SGK tr.52, 53 và thực hiện nhiệm vụ được giao.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về ý tưởng thiết kế, thực hiện quy trình vẽ bản thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp và chuẩn kiến thức của GV.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMNhiệm vụ 1: Các bước tìm ý tưởng sáng tạoBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS khai thác hình ảnh, thông tin mục Sáng tạo SGK tr.52 kết hợp tìm hiểu thêm thông tin trên sách, báo, internet và thực hiện nhiệm vụ: Trình bày ý tưởng thiết kế, thực hiện quy trình vẽ bản thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS lần lượt trình bày kết quả thảo luận.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Có thế thực hiện bản vẽ thiết kế bằng nhiều cách khác nhau như: sáng tạo một sản phẩm mới, mô phỏng lại kiểu dáng của đồ vật, con vật có trong thực tế,...; từ đó tìm ra cấu trúc, tỉ lệ,... để hoàn thiện bản vẽ thiết kế. HS cần tuân thủ quy tắc trình bày bản vẽ và mô tả bằng hình vẽ sản phẩm ở các trạng thái biến đổi của hình (nếu có).- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. 2. Sáng tạo2.1. Các bước tìm ý tưởng sáng tạo- Xác định sản phẩm thiết kế.- Xác định hình dáng, công năng sản phẩm.- Xác định phương pháp thiết kế. Nhiệm vụ 2: Các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùngBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS khai thác hình ảnh, thông tin mục Sáng tạo SGK tr.53 và thực hiện nhiệm vụ: Trình bày các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùng.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS lần lượt trình bày kết quả thảo luận.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùng.- GV chuyển sang nội dung mới.2.2. Các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùng- Bước 1: Thực hiện các bản vẽ phác thảo ý tưởng thiết kế sản phẩm.- Bước 2: Chọn phương án và thực hiện bản vẽ kĩ thuật.- Bước 3: Vẽ phương án và thể hiện kích thước sản phẩm.- Bước 4: Vẽ phối cảnh và trình bày bản vẽ.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 MĨ THUẬT 9 CÁNH DIỀUPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 8: Thiết kế bìa sáchPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 9: Tìm hiểu nghệ thuật đương đại thế giớiPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 10: Tìm hiểu nghệ thuật đương đại Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 11: Dự án nghệ thuật Sắp đặtPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 12: Thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệpPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 13: Sáng tạo đồ chơi chuyển độngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 14: Tìm hiểu ngành nghề mĩ thuật ứng dụngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 15: Mĩ thuật ứng dụng trong đời sống CHỦ ĐỀ: HƯỚNG NGHIỆPBÀI 14: TÌM HIỂU NGÀNH NGHỀ MĨ THUẬT ỨNG DỤNG(12 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (6 CÂU)Câu 1: Người làm việc trong ngành nghề mĩ thuật được gọi chung là gì?A. Nghệ sĩ.B. Họa sĩ.C. Nhà thiết kế.D. Nhà nghệ thuật. Câu 2: Ngày nay, nhà thiết kế thường làm gì để đạt được hiệu quả tốt nhất?A. Vẽ tay.B. Sử dụng phần mềm thiết kế.C. Kết hợp vẽ tay với phần mềm thiết kế.D. Phác họa trên giấy nến. Câu 3: Mẫu được sản xuất hàng loạt để phục vụ đời sống được gọi là gì?A. Tác phẩm thiết kế mĩ thuật.B. Sản phẩm công nghiệp.C. Sảm phẩm thủ công mĩ nghệ.D. Sản phẩm phù điêu. Câu 4: Để thực hiện một bản thuyết trình giới thiệu ngành nghề thiết kế đồ họa cần mấy bước?A. Hai bước.B. Ba bước.C. Bốn bước.D. Năm bước. Câu 5: Bước thứ ba để thực hiện một bản thuyết trình giới thiệu ngành nghề thiết kế đồ họa là:A. Giới thiệu tên ngành nghề.B. Giới thiệu vêd công việc ngành nghề.C. Nêu suy nghĩ của bản thân.D. Giới thiệu về sản phẩm của ngành nghề. Câu 6: Để thông tin giới thiệu ngành nghề được hấp hẫn, dễ hiểu chúng ta cần làm gì?A. Sưu tầm hình ảnh.B. Giọng văn lưu loát.C. Tìm kiếm thông tin khó.D. Sử dụng tranh tường. 2. THÔNG HIỂU (3 CÂU)Câu 1: Để trở thành một nhà thiết kế chuyên nghiệp cần phải làm gì?A. Trau dồi kiến thức trên nền tảng internet.B. Học tập tại các trường đào tạo mĩ thuật chuyên ngành mĩ thuật ứng dụng.C. Tham khảo ý tưởng từ người khác.D. Tham gia nhiều hoạt động về mĩ thuật ứng dựng. Câu 2: Đâu không phải là bước thực hiện một bản thuyết trình giới thiệu ngành nghề thiết kế đồ họa?A. Kết luận và nêu suy nghĩ của bản thân.B. Giới thiệu về sản phẩm của ngành nghề.C. Phác họa về sản phẩm.D. Giới thiệu tên ngành nghề. Câu 3: Đâu không phải ngành nghề thuộc mĩ thuật ứng dụng?A. Thiết kế thời trang.B. Thiết kế kiến trúc.C. Chế tạo máy.D. Mĩ thuật sân khấu. 3. VẬN DỤNG (2 CÂU)Câu 1: Đâu không phải là ngành liên quan đến mĩ thuật ứng dụng trong kiến trúc?A. Thiết kế thời trang.B. Thiết kế nội thất.C. Thiết kế đô thị.D. Kiến trúc. Câu 2:  Đâu không phải là sản phẩm của thiết kế mĩ thuật sân khấu, điện ảnh?A. Bối cảnh sân khấu.B. Trang phục sân khấu.C. Bối cảnh phim.D. Tư liệu số.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT THIẾT KẾ 3DBÀI 13: SÁNG TẠO ĐỒ CHƠI CHUYỂN ĐỘNG(11 CÂU)

CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT THIẾT KẾ 3DBÀI 12: THIẾT KẾ SẢN PHẨM MĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP(2 tiết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Hiểu được vai trò của bản vẽ mĩ thuật trong thiết kế kiểu dáng sản phẩm công nghiệp.Biết được cách thức phát triển ý tưởng thiết kế sản phẩm trên bản vẽ.Phác thảo được ý tưởng thiết kế phù hợp với công năng sản phẩm.Trình bày được ý tưởng sáng tạo và vận dụng trong cuộc sống.2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật: Hiểu vai trò của bản vẽ mĩ thuật trong thiết kế kiểu dáng sản phẩm công nghiệp.Thực hiện phát triển ý tưởng thiết kế sản phẩm trên bản vẽ.Phác thảo được ý tưởng thiết kế phù hợp với công năng sản phẩm.Trình bày được ý tưởng sáng tạo và vận dụng trong cuộc sống.3. Phẩm chấtNhân ái: Có ý thức tôn trọng sản phẩm và sự sáng tạo của bạn cũng như sản phẩm do người khác tạo ra. Tôn trọng sự khác biệt về nhận thức, phong cách cá nhân của những người khác.Chăm chỉ: Có ý thức tham gia thảo luận, thực hành sản phẩm, vận dụng kiến thức, kĩ năng vào học tập và đời sống hằng ngày.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC1. Đối với giáo viênSGK, SGV Mĩ thuật 9 – Cánh diều.Tranh, ảnh liên quan đến chủ đề.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, vở thực hành Mĩ thuật 9 – Cánh diều.Màu vẽ, giấy, bút chì, kéo, bìa,…III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (10 phút)a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, giới thiệu bài học, định hướng khám phá kiến thức mới.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ô chữ bí mật.c. Sản phẩm: HS tích cực tham gia trò chơi.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ô chữ bí mật.- GV chia HS cả lớp thành 4 đội và trả lời câu hỏi (gồm 12 ô chữ): Cho biết tên gọi của bản vẽ bao gồm các hình biểu diễn (hình chiếu, hình cắt,...), các số liệu ghi kích thước được vẽ theo một quy tắc thống nhất nhằm thể hiện hình dạng, kết cấu, độ lớn,... của sản phẩm.            Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS vận dụng kiến thức đã học, hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi:BẢNVẼKĨTHUẬT- GV yêu cầu HS khác quan sát, lắng nghe, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Chúng ta cùng vào học bài hôm nay, Bài 12 – Thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Quan sát – nhận thức (25 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS tìm hiểu về vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong thiết kế kiểu dáng sản phẩm công nghiệp.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, khai thác hình ảnh, thông tin mục Quan sát – Nhận thức SGK tr.51, 52 và thực hiện nhiệm vụ được giao.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS liên quan đến các hình ảnh và chuẩn kiến thức của GV.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm.- GV yêu cầu các nhóm khai thác hình ảnh, thông tin mục Quan sát – Nhận thức SGK tr.51, 52 kết hợp tìm hiểu thêm thông tin trên sách, báo, internet và trả lời câu hỏi:+ Nhóm 1 + 2: Bản vẽ thiết kế có những hình ảnh, chi tiết gì?+ Nhóm 3 + 4: Chức năng của bản vẽ thiết kế sản phẩm là gì?+ Nhóm 5 + 6: Những công cụ nào được sử dụng để tạo ra bản vẽ thiết kế?- GV trình chiếu cho HS quan sát một số bản vẽ thiết kế (Đính kèm phía dưới Hoạt động).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận theo nhóm, đọc thông tin, quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về bản vẽ thiết kế công nghiệp.- GV chuyển sang hoạt động mới. 1. Quan sát – Nhận thứcBản vẽ thiết kế bao gồm hình vẽ phác thảo ý tưởng, hình vẽ các chi tiết kết cấu, hình chiếu vuông góc biểu diễn kích thước, hình vẽ phối cảnh vật thể. Bản vẽ thiết kế thể hiện hình dáng, kích thước và giải thích chức năng, cấu trúc, vật liệu,... của một ý tưởng thiết kế. Bản vẽ có thể được thực hiện ở dạng 2D hoặc vẽ mô phỏng 3D trên máy tính tạo ảo giác mô tả vật thể trực quan hơn.HÌNH ẢNH MỘT SỐ BẢN VẼ THIẾT KẾ Bản vẽ thiết kế ô tôBản vẽ thiết kế túi xáchBản vẽ thiết kế xe tăngBản vẽ thiết kế nhẫn Hoạt động 2. Sáng tạo (15 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được ý tưởng thiết kế, thực hiện quy trình vẽ bản thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, khai thác hình ảnh, thông tin mục Sáng tạo SGK tr.52, 53 và thực hiện nhiệm vụ được giao.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về ý tưởng thiết kế, thực hiện quy trình vẽ bản thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp và chuẩn kiến thức của GV.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMNhiệm vụ 1: Các bước tìm ý tưởng sáng tạoBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS khai thác hình ảnh, thông tin mục Sáng tạo SGK tr.52 kết hợp tìm hiểu thêm thông tin trên sách, báo, internet và thực hiện nhiệm vụ: Trình bày ý tưởng thiết kế, thực hiện quy trình vẽ bản thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS lần lượt trình bày kết quả thảo luận.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Có thế thực hiện bản vẽ thiết kế bằng nhiều cách khác nhau như: sáng tạo một sản phẩm mới, mô phỏng lại kiểu dáng của đồ vật, con vật có trong thực tế,...; từ đó tìm ra cấu trúc, tỉ lệ,... để hoàn thiện bản vẽ thiết kế. HS cần tuân thủ quy tắc trình bày bản vẽ và mô tả bằng hình vẽ sản phẩm ở các trạng thái biến đổi của hình (nếu có).- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. 2. Sáng tạo2.1. Các bước tìm ý tưởng sáng tạo- Xác định sản phẩm thiết kế.- Xác định hình dáng, công năng sản phẩm.- Xác định phương pháp thiết kế. Nhiệm vụ 2: Các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùngBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS khai thác hình ảnh, thông tin mục Sáng tạo SGK tr.53 và thực hiện nhiệm vụ: Trình bày các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùng.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS lần lượt trình bày kết quả thảo luận.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùng.- GV chuyển sang nội dung mới.2.2. Các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùng- Bước 1: Thực hiện các bản vẽ phác thảo ý tưởng thiết kế sản phẩm.- Bước 2: Chọn phương án và thực hiện bản vẽ kĩ thuật.- Bước 3: Vẽ phương án và thể hiện kích thước sản phẩm.- Bước 4: Vẽ phối cảnh và trình bày bản vẽ.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 MĨ THUẬT 9 CÁNH DIỀUPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 8: Thiết kế bìa sáchPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 9: Tìm hiểu nghệ thuật đương đại thế giớiPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 10: Tìm hiểu nghệ thuật đương đại Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 11: Dự án nghệ thuật Sắp đặtPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 12: Thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệpPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 13: Sáng tạo đồ chơi chuyển độngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 14: Tìm hiểu ngành nghề mĩ thuật ứng dụngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 15: Mĩ thuật ứng dụng trong đời sống CHỦ ĐỀ: HƯỚNG NGHIỆPBÀI 14: TÌM HIỂU NGÀNH NGHỀ MĨ THUẬT ỨNG DỤNG(12 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (6 CÂU)Câu 1: Người làm việc trong ngành nghề mĩ thuật được gọi chung là gì?A. Nghệ sĩ.B. Họa sĩ.C. Nhà thiết kế.D. Nhà nghệ thuật. Câu 2: Ngày nay, nhà thiết kế thường làm gì để đạt được hiệu quả tốt nhất?A. Vẽ tay.B. Sử dụng phần mềm thiết kế.C. Kết hợp vẽ tay với phần mềm thiết kế.D. Phác họa trên giấy nến. Câu 3: Mẫu được sản xuất hàng loạt để phục vụ đời sống được gọi là gì?A. Tác phẩm thiết kế mĩ thuật.B. Sản phẩm công nghiệp.C. Sảm phẩm thủ công mĩ nghệ.D. Sản phẩm phù điêu. Câu 4: Để thực hiện một bản thuyết trình giới thiệu ngành nghề thiết kế đồ họa cần mấy bước?A. Hai bước.B. Ba bước.C. Bốn bước.D. Năm bước. Câu 5: Bước thứ ba để thực hiện một bản thuyết trình giới thiệu ngành nghề thiết kế đồ họa là:A. Giới thiệu tên ngành nghề.B. Giới thiệu vêd công việc ngành nghề.C. Nêu suy nghĩ của bản thân.D. Giới thiệu về sản phẩm của ngành nghề. Câu 6: Để thông tin giới thiệu ngành nghề được hấp hẫn, dễ hiểu chúng ta cần làm gì?A. Sưu tầm hình ảnh.B. Giọng văn lưu loát.C. Tìm kiếm thông tin khó.D. Sử dụng tranh tường. 2. THÔNG HIỂU (3 CÂU)Câu 1: Để trở thành một nhà thiết kế chuyên nghiệp cần phải làm gì?A. Trau dồi kiến thức trên nền tảng internet.B. Học tập tại các trường đào tạo mĩ thuật chuyên ngành mĩ thuật ứng dụng.C. Tham khảo ý tưởng từ người khác.D. Tham gia nhiều hoạt động về mĩ thuật ứng dựng. Câu 2: Đâu không phải là bước thực hiện một bản thuyết trình giới thiệu ngành nghề thiết kế đồ họa?A. Kết luận và nêu suy nghĩ của bản thân.B. Giới thiệu về sản phẩm của ngành nghề.C. Phác họa về sản phẩm.D. Giới thiệu tên ngành nghề. Câu 3: Đâu không phải ngành nghề thuộc mĩ thuật ứng dụng?A. Thiết kế thời trang.B. Thiết kế kiến trúc.C. Chế tạo máy.D. Mĩ thuật sân khấu. 3. VẬN DỤNG (2 CÂU)Câu 1: Đâu không phải là ngành liên quan đến mĩ thuật ứng dụng trong kiến trúc?A. Thiết kế thời trang.B. Thiết kế nội thất.C. Thiết kế đô thị.D. Kiến trúc. Câu 2:  Đâu không phải là sản phẩm của thiết kế mĩ thuật sân khấu, điện ảnh?A. Bối cảnh sân khấu.B. Trang phục sân khấu.C. Bối cảnh phim.D. Tư liệu số.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT THIẾT KẾ 3DBÀI 13: SÁNG TẠO ĐỒ CHƠI CHUYỂN ĐỘNG(11 CÂU)

Bản vẽ thiết kế ô tô

CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT THIẾT KẾ 3DBÀI 12: THIẾT KẾ SẢN PHẨM MĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP(2 tiết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Hiểu được vai trò của bản vẽ mĩ thuật trong thiết kế kiểu dáng sản phẩm công nghiệp.Biết được cách thức phát triển ý tưởng thiết kế sản phẩm trên bản vẽ.Phác thảo được ý tưởng thiết kế phù hợp với công năng sản phẩm.Trình bày được ý tưởng sáng tạo và vận dụng trong cuộc sống.2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật: Hiểu vai trò của bản vẽ mĩ thuật trong thiết kế kiểu dáng sản phẩm công nghiệp.Thực hiện phát triển ý tưởng thiết kế sản phẩm trên bản vẽ.Phác thảo được ý tưởng thiết kế phù hợp với công năng sản phẩm.Trình bày được ý tưởng sáng tạo và vận dụng trong cuộc sống.3. Phẩm chấtNhân ái: Có ý thức tôn trọng sản phẩm và sự sáng tạo của bạn cũng như sản phẩm do người khác tạo ra. Tôn trọng sự khác biệt về nhận thức, phong cách cá nhân của những người khác.Chăm chỉ: Có ý thức tham gia thảo luận, thực hành sản phẩm, vận dụng kiến thức, kĩ năng vào học tập và đời sống hằng ngày.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC1. Đối với giáo viênSGK, SGV Mĩ thuật 9 – Cánh diều.Tranh, ảnh liên quan đến chủ đề.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, vở thực hành Mĩ thuật 9 – Cánh diều.Màu vẽ, giấy, bút chì, kéo, bìa,…III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (10 phút)a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, giới thiệu bài học, định hướng khám phá kiến thức mới.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ô chữ bí mật.c. Sản phẩm: HS tích cực tham gia trò chơi.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ô chữ bí mật.- GV chia HS cả lớp thành 4 đội và trả lời câu hỏi (gồm 12 ô chữ): Cho biết tên gọi của bản vẽ bao gồm các hình biểu diễn (hình chiếu, hình cắt,...), các số liệu ghi kích thước được vẽ theo một quy tắc thống nhất nhằm thể hiện hình dạng, kết cấu, độ lớn,... của sản phẩm.            Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS vận dụng kiến thức đã học, hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi:BẢNVẼKĨTHUẬT- GV yêu cầu HS khác quan sát, lắng nghe, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Chúng ta cùng vào học bài hôm nay, Bài 12 – Thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Quan sát – nhận thức (25 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS tìm hiểu về vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong thiết kế kiểu dáng sản phẩm công nghiệp.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, khai thác hình ảnh, thông tin mục Quan sát – Nhận thức SGK tr.51, 52 và thực hiện nhiệm vụ được giao.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS liên quan đến các hình ảnh và chuẩn kiến thức của GV.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm.- GV yêu cầu các nhóm khai thác hình ảnh, thông tin mục Quan sát – Nhận thức SGK tr.51, 52 kết hợp tìm hiểu thêm thông tin trên sách, báo, internet và trả lời câu hỏi:+ Nhóm 1 + 2: Bản vẽ thiết kế có những hình ảnh, chi tiết gì?+ Nhóm 3 + 4: Chức năng của bản vẽ thiết kế sản phẩm là gì?+ Nhóm 5 + 6: Những công cụ nào được sử dụng để tạo ra bản vẽ thiết kế?- GV trình chiếu cho HS quan sát một số bản vẽ thiết kế (Đính kèm phía dưới Hoạt động).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận theo nhóm, đọc thông tin, quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về bản vẽ thiết kế công nghiệp.- GV chuyển sang hoạt động mới. 1. Quan sát – Nhận thứcBản vẽ thiết kế bao gồm hình vẽ phác thảo ý tưởng, hình vẽ các chi tiết kết cấu, hình chiếu vuông góc biểu diễn kích thước, hình vẽ phối cảnh vật thể. Bản vẽ thiết kế thể hiện hình dáng, kích thước và giải thích chức năng, cấu trúc, vật liệu,... của một ý tưởng thiết kế. Bản vẽ có thể được thực hiện ở dạng 2D hoặc vẽ mô phỏng 3D trên máy tính tạo ảo giác mô tả vật thể trực quan hơn.HÌNH ẢNH MỘT SỐ BẢN VẼ THIẾT KẾ Bản vẽ thiết kế ô tôBản vẽ thiết kế túi xáchBản vẽ thiết kế xe tăngBản vẽ thiết kế nhẫn Hoạt động 2. Sáng tạo (15 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được ý tưởng thiết kế, thực hiện quy trình vẽ bản thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, khai thác hình ảnh, thông tin mục Sáng tạo SGK tr.52, 53 và thực hiện nhiệm vụ được giao.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về ý tưởng thiết kế, thực hiện quy trình vẽ bản thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp và chuẩn kiến thức của GV.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMNhiệm vụ 1: Các bước tìm ý tưởng sáng tạoBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS khai thác hình ảnh, thông tin mục Sáng tạo SGK tr.52 kết hợp tìm hiểu thêm thông tin trên sách, báo, internet và thực hiện nhiệm vụ: Trình bày ý tưởng thiết kế, thực hiện quy trình vẽ bản thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS lần lượt trình bày kết quả thảo luận.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Có thế thực hiện bản vẽ thiết kế bằng nhiều cách khác nhau như: sáng tạo một sản phẩm mới, mô phỏng lại kiểu dáng của đồ vật, con vật có trong thực tế,...; từ đó tìm ra cấu trúc, tỉ lệ,... để hoàn thiện bản vẽ thiết kế. HS cần tuân thủ quy tắc trình bày bản vẽ và mô tả bằng hình vẽ sản phẩm ở các trạng thái biến đổi của hình (nếu có).- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. 2. Sáng tạo2.1. Các bước tìm ý tưởng sáng tạo- Xác định sản phẩm thiết kế.- Xác định hình dáng, công năng sản phẩm.- Xác định phương pháp thiết kế. Nhiệm vụ 2: Các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùngBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS khai thác hình ảnh, thông tin mục Sáng tạo SGK tr.53 và thực hiện nhiệm vụ: Trình bày các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùng.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS lần lượt trình bày kết quả thảo luận.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùng.- GV chuyển sang nội dung mới.2.2. Các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùng- Bước 1: Thực hiện các bản vẽ phác thảo ý tưởng thiết kế sản phẩm.- Bước 2: Chọn phương án và thực hiện bản vẽ kĩ thuật.- Bước 3: Vẽ phương án và thể hiện kích thước sản phẩm.- Bước 4: Vẽ phối cảnh và trình bày bản vẽ.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 MĨ THUẬT 9 CÁNH DIỀUPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 8: Thiết kế bìa sáchPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 9: Tìm hiểu nghệ thuật đương đại thế giớiPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 10: Tìm hiểu nghệ thuật đương đại Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 11: Dự án nghệ thuật Sắp đặtPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 12: Thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệpPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 13: Sáng tạo đồ chơi chuyển độngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 14: Tìm hiểu ngành nghề mĩ thuật ứng dụngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 15: Mĩ thuật ứng dụng trong đời sống CHỦ ĐỀ: HƯỚNG NGHIỆPBÀI 14: TÌM HIỂU NGÀNH NGHỀ MĨ THUẬT ỨNG DỤNG(12 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (6 CÂU)Câu 1: Người làm việc trong ngành nghề mĩ thuật được gọi chung là gì?A. Nghệ sĩ.B. Họa sĩ.C. Nhà thiết kế.D. Nhà nghệ thuật. Câu 2: Ngày nay, nhà thiết kế thường làm gì để đạt được hiệu quả tốt nhất?A. Vẽ tay.B. Sử dụng phần mềm thiết kế.C. Kết hợp vẽ tay với phần mềm thiết kế.D. Phác họa trên giấy nến. Câu 3: Mẫu được sản xuất hàng loạt để phục vụ đời sống được gọi là gì?A. Tác phẩm thiết kế mĩ thuật.B. Sản phẩm công nghiệp.C. Sảm phẩm thủ công mĩ nghệ.D. Sản phẩm phù điêu. Câu 4: Để thực hiện một bản thuyết trình giới thiệu ngành nghề thiết kế đồ họa cần mấy bước?A. Hai bước.B. Ba bước.C. Bốn bước.D. Năm bước. Câu 5: Bước thứ ba để thực hiện một bản thuyết trình giới thiệu ngành nghề thiết kế đồ họa là:A. Giới thiệu tên ngành nghề.B. Giới thiệu vêd công việc ngành nghề.C. Nêu suy nghĩ của bản thân.D. Giới thiệu về sản phẩm của ngành nghề. Câu 6: Để thông tin giới thiệu ngành nghề được hấp hẫn, dễ hiểu chúng ta cần làm gì?A. Sưu tầm hình ảnh.B. Giọng văn lưu loát.C. Tìm kiếm thông tin khó.D. Sử dụng tranh tường. 2. THÔNG HIỂU (3 CÂU)Câu 1: Để trở thành một nhà thiết kế chuyên nghiệp cần phải làm gì?A. Trau dồi kiến thức trên nền tảng internet.B. Học tập tại các trường đào tạo mĩ thuật chuyên ngành mĩ thuật ứng dụng.C. Tham khảo ý tưởng từ người khác.D. Tham gia nhiều hoạt động về mĩ thuật ứng dựng. Câu 2: Đâu không phải là bước thực hiện một bản thuyết trình giới thiệu ngành nghề thiết kế đồ họa?A. Kết luận và nêu suy nghĩ của bản thân.B. Giới thiệu về sản phẩm của ngành nghề.C. Phác họa về sản phẩm.D. Giới thiệu tên ngành nghề. Câu 3: Đâu không phải ngành nghề thuộc mĩ thuật ứng dụng?A. Thiết kế thời trang.B. Thiết kế kiến trúc.C. Chế tạo máy.D. Mĩ thuật sân khấu. 3. VẬN DỤNG (2 CÂU)Câu 1: Đâu không phải là ngành liên quan đến mĩ thuật ứng dụng trong kiến trúc?A. Thiết kế thời trang.B. Thiết kế nội thất.C. Thiết kế đô thị.D. Kiến trúc. Câu 2:  Đâu không phải là sản phẩm của thiết kế mĩ thuật sân khấu, điện ảnh?A. Bối cảnh sân khấu.B. Trang phục sân khấu.C. Bối cảnh phim.D. Tư liệu số.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT THIẾT KẾ 3DBÀI 13: SÁNG TẠO ĐỒ CHƠI CHUYỂN ĐỘNG(11 CÂU)

Bản vẽ thiết kế túi xách

CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT THIẾT KẾ 3DBÀI 12: THIẾT KẾ SẢN PHẨM MĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP(2 tiết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Hiểu được vai trò của bản vẽ mĩ thuật trong thiết kế kiểu dáng sản phẩm công nghiệp.Biết được cách thức phát triển ý tưởng thiết kế sản phẩm trên bản vẽ.Phác thảo được ý tưởng thiết kế phù hợp với công năng sản phẩm.Trình bày được ý tưởng sáng tạo và vận dụng trong cuộc sống.2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật: Hiểu vai trò của bản vẽ mĩ thuật trong thiết kế kiểu dáng sản phẩm công nghiệp.Thực hiện phát triển ý tưởng thiết kế sản phẩm trên bản vẽ.Phác thảo được ý tưởng thiết kế phù hợp với công năng sản phẩm.Trình bày được ý tưởng sáng tạo và vận dụng trong cuộc sống.3. Phẩm chấtNhân ái: Có ý thức tôn trọng sản phẩm và sự sáng tạo của bạn cũng như sản phẩm do người khác tạo ra. Tôn trọng sự khác biệt về nhận thức, phong cách cá nhân của những người khác.Chăm chỉ: Có ý thức tham gia thảo luận, thực hành sản phẩm, vận dụng kiến thức, kĩ năng vào học tập và đời sống hằng ngày.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC1. Đối với giáo viênSGK, SGV Mĩ thuật 9 – Cánh diều.Tranh, ảnh liên quan đến chủ đề.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, vở thực hành Mĩ thuật 9 – Cánh diều.Màu vẽ, giấy, bút chì, kéo, bìa,…III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (10 phút)a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, giới thiệu bài học, định hướng khám phá kiến thức mới.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ô chữ bí mật.c. Sản phẩm: HS tích cực tham gia trò chơi.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ô chữ bí mật.- GV chia HS cả lớp thành 4 đội và trả lời câu hỏi (gồm 12 ô chữ): Cho biết tên gọi của bản vẽ bao gồm các hình biểu diễn (hình chiếu, hình cắt,...), các số liệu ghi kích thước được vẽ theo một quy tắc thống nhất nhằm thể hiện hình dạng, kết cấu, độ lớn,... của sản phẩm.            Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS vận dụng kiến thức đã học, hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi:BẢNVẼKĨTHUẬT- GV yêu cầu HS khác quan sát, lắng nghe, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Chúng ta cùng vào học bài hôm nay, Bài 12 – Thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Quan sát – nhận thức (25 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS tìm hiểu về vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong thiết kế kiểu dáng sản phẩm công nghiệp.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, khai thác hình ảnh, thông tin mục Quan sát – Nhận thức SGK tr.51, 52 và thực hiện nhiệm vụ được giao.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS liên quan đến các hình ảnh và chuẩn kiến thức của GV.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm.- GV yêu cầu các nhóm khai thác hình ảnh, thông tin mục Quan sát – Nhận thức SGK tr.51, 52 kết hợp tìm hiểu thêm thông tin trên sách, báo, internet và trả lời câu hỏi:+ Nhóm 1 + 2: Bản vẽ thiết kế có những hình ảnh, chi tiết gì?+ Nhóm 3 + 4: Chức năng của bản vẽ thiết kế sản phẩm là gì?+ Nhóm 5 + 6: Những công cụ nào được sử dụng để tạo ra bản vẽ thiết kế?- GV trình chiếu cho HS quan sát một số bản vẽ thiết kế (Đính kèm phía dưới Hoạt động).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận theo nhóm, đọc thông tin, quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về bản vẽ thiết kế công nghiệp.- GV chuyển sang hoạt động mới. 1. Quan sát – Nhận thứcBản vẽ thiết kế bao gồm hình vẽ phác thảo ý tưởng, hình vẽ các chi tiết kết cấu, hình chiếu vuông góc biểu diễn kích thước, hình vẽ phối cảnh vật thể. Bản vẽ thiết kế thể hiện hình dáng, kích thước và giải thích chức năng, cấu trúc, vật liệu,... của một ý tưởng thiết kế. Bản vẽ có thể được thực hiện ở dạng 2D hoặc vẽ mô phỏng 3D trên máy tính tạo ảo giác mô tả vật thể trực quan hơn.HÌNH ẢNH MỘT SỐ BẢN VẼ THIẾT KẾ Bản vẽ thiết kế ô tôBản vẽ thiết kế túi xáchBản vẽ thiết kế xe tăngBản vẽ thiết kế nhẫn Hoạt động 2. Sáng tạo (15 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được ý tưởng thiết kế, thực hiện quy trình vẽ bản thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, khai thác hình ảnh, thông tin mục Sáng tạo SGK tr.52, 53 và thực hiện nhiệm vụ được giao.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về ý tưởng thiết kế, thực hiện quy trình vẽ bản thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp và chuẩn kiến thức của GV.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMNhiệm vụ 1: Các bước tìm ý tưởng sáng tạoBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS khai thác hình ảnh, thông tin mục Sáng tạo SGK tr.52 kết hợp tìm hiểu thêm thông tin trên sách, báo, internet và thực hiện nhiệm vụ: Trình bày ý tưởng thiết kế, thực hiện quy trình vẽ bản thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS lần lượt trình bày kết quả thảo luận.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Có thế thực hiện bản vẽ thiết kế bằng nhiều cách khác nhau như: sáng tạo một sản phẩm mới, mô phỏng lại kiểu dáng của đồ vật, con vật có trong thực tế,...; từ đó tìm ra cấu trúc, tỉ lệ,... để hoàn thiện bản vẽ thiết kế. HS cần tuân thủ quy tắc trình bày bản vẽ và mô tả bằng hình vẽ sản phẩm ở các trạng thái biến đổi của hình (nếu có).- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. 2. Sáng tạo2.1. Các bước tìm ý tưởng sáng tạo- Xác định sản phẩm thiết kế.- Xác định hình dáng, công năng sản phẩm.- Xác định phương pháp thiết kế. Nhiệm vụ 2: Các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùngBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS khai thác hình ảnh, thông tin mục Sáng tạo SGK tr.53 và thực hiện nhiệm vụ: Trình bày các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùng.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS lần lượt trình bày kết quả thảo luận.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùng.- GV chuyển sang nội dung mới.2.2. Các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùng- Bước 1: Thực hiện các bản vẽ phác thảo ý tưởng thiết kế sản phẩm.- Bước 2: Chọn phương án và thực hiện bản vẽ kĩ thuật.- Bước 3: Vẽ phương án và thể hiện kích thước sản phẩm.- Bước 4: Vẽ phối cảnh và trình bày bản vẽ.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 MĨ THUẬT 9 CÁNH DIỀUPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 8: Thiết kế bìa sáchPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 9: Tìm hiểu nghệ thuật đương đại thế giớiPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 10: Tìm hiểu nghệ thuật đương đại Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 11: Dự án nghệ thuật Sắp đặtPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 12: Thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệpPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 13: Sáng tạo đồ chơi chuyển độngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 14: Tìm hiểu ngành nghề mĩ thuật ứng dụngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 15: Mĩ thuật ứng dụng trong đời sống CHỦ ĐỀ: HƯỚNG NGHIỆPBÀI 14: TÌM HIỂU NGÀNH NGHỀ MĨ THUẬT ỨNG DỤNG(12 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (6 CÂU)Câu 1: Người làm việc trong ngành nghề mĩ thuật được gọi chung là gì?A. Nghệ sĩ.B. Họa sĩ.C. Nhà thiết kế.D. Nhà nghệ thuật. Câu 2: Ngày nay, nhà thiết kế thường làm gì để đạt được hiệu quả tốt nhất?A. Vẽ tay.B. Sử dụng phần mềm thiết kế.C. Kết hợp vẽ tay với phần mềm thiết kế.D. Phác họa trên giấy nến. Câu 3: Mẫu được sản xuất hàng loạt để phục vụ đời sống được gọi là gì?A. Tác phẩm thiết kế mĩ thuật.B. Sản phẩm công nghiệp.C. Sảm phẩm thủ công mĩ nghệ.D. Sản phẩm phù điêu. Câu 4: Để thực hiện một bản thuyết trình giới thiệu ngành nghề thiết kế đồ họa cần mấy bước?A. Hai bước.B. Ba bước.C. Bốn bước.D. Năm bước. Câu 5: Bước thứ ba để thực hiện một bản thuyết trình giới thiệu ngành nghề thiết kế đồ họa là:A. Giới thiệu tên ngành nghề.B. Giới thiệu vêd công việc ngành nghề.C. Nêu suy nghĩ của bản thân.D. Giới thiệu về sản phẩm của ngành nghề. Câu 6: Để thông tin giới thiệu ngành nghề được hấp hẫn, dễ hiểu chúng ta cần làm gì?A. Sưu tầm hình ảnh.B. Giọng văn lưu loát.C. Tìm kiếm thông tin khó.D. Sử dụng tranh tường. 2. THÔNG HIỂU (3 CÂU)Câu 1: Để trở thành một nhà thiết kế chuyên nghiệp cần phải làm gì?A. Trau dồi kiến thức trên nền tảng internet.B. Học tập tại các trường đào tạo mĩ thuật chuyên ngành mĩ thuật ứng dụng.C. Tham khảo ý tưởng từ người khác.D. Tham gia nhiều hoạt động về mĩ thuật ứng dựng. Câu 2: Đâu không phải là bước thực hiện một bản thuyết trình giới thiệu ngành nghề thiết kế đồ họa?A. Kết luận và nêu suy nghĩ của bản thân.B. Giới thiệu về sản phẩm của ngành nghề.C. Phác họa về sản phẩm.D. Giới thiệu tên ngành nghề. Câu 3: Đâu không phải ngành nghề thuộc mĩ thuật ứng dụng?A. Thiết kế thời trang.B. Thiết kế kiến trúc.C. Chế tạo máy.D. Mĩ thuật sân khấu. 3. VẬN DỤNG (2 CÂU)Câu 1: Đâu không phải là ngành liên quan đến mĩ thuật ứng dụng trong kiến trúc?A. Thiết kế thời trang.B. Thiết kế nội thất.C. Thiết kế đô thị.D. Kiến trúc. Câu 2:  Đâu không phải là sản phẩm của thiết kế mĩ thuật sân khấu, điện ảnh?A. Bối cảnh sân khấu.B. Trang phục sân khấu.C. Bối cảnh phim.D. Tư liệu số.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT THIẾT KẾ 3DBÀI 13: SÁNG TẠO ĐỒ CHƠI CHUYỂN ĐỘNG(11 CÂU)

Bản vẽ thiết kế xe tăng

CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT THIẾT KẾ 3DBÀI 12: THIẾT KẾ SẢN PHẨM MĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP(2 tiết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Hiểu được vai trò của bản vẽ mĩ thuật trong thiết kế kiểu dáng sản phẩm công nghiệp.Biết được cách thức phát triển ý tưởng thiết kế sản phẩm trên bản vẽ.Phác thảo được ý tưởng thiết kế phù hợp với công năng sản phẩm.Trình bày được ý tưởng sáng tạo và vận dụng trong cuộc sống.2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật: Hiểu vai trò của bản vẽ mĩ thuật trong thiết kế kiểu dáng sản phẩm công nghiệp.Thực hiện phát triển ý tưởng thiết kế sản phẩm trên bản vẽ.Phác thảo được ý tưởng thiết kế phù hợp với công năng sản phẩm.Trình bày được ý tưởng sáng tạo và vận dụng trong cuộc sống.3. Phẩm chấtNhân ái: Có ý thức tôn trọng sản phẩm và sự sáng tạo của bạn cũng như sản phẩm do người khác tạo ra. Tôn trọng sự khác biệt về nhận thức, phong cách cá nhân của những người khác.Chăm chỉ: Có ý thức tham gia thảo luận, thực hành sản phẩm, vận dụng kiến thức, kĩ năng vào học tập và đời sống hằng ngày.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC1. Đối với giáo viênSGK, SGV Mĩ thuật 9 – Cánh diều.Tranh, ảnh liên quan đến chủ đề.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, vở thực hành Mĩ thuật 9 – Cánh diều.Màu vẽ, giấy, bút chì, kéo, bìa,…III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (10 phút)a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, giới thiệu bài học, định hướng khám phá kiến thức mới.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ô chữ bí mật.c. Sản phẩm: HS tích cực tham gia trò chơi.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ô chữ bí mật.- GV chia HS cả lớp thành 4 đội và trả lời câu hỏi (gồm 12 ô chữ): Cho biết tên gọi của bản vẽ bao gồm các hình biểu diễn (hình chiếu, hình cắt,...), các số liệu ghi kích thước được vẽ theo một quy tắc thống nhất nhằm thể hiện hình dạng, kết cấu, độ lớn,... của sản phẩm.            Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS vận dụng kiến thức đã học, hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi:BẢNVẼKĨTHUẬT- GV yêu cầu HS khác quan sát, lắng nghe, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Chúng ta cùng vào học bài hôm nay, Bài 12 – Thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Quan sát – nhận thức (25 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS tìm hiểu về vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong thiết kế kiểu dáng sản phẩm công nghiệp.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, khai thác hình ảnh, thông tin mục Quan sát – Nhận thức SGK tr.51, 52 và thực hiện nhiệm vụ được giao.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS liên quan đến các hình ảnh và chuẩn kiến thức của GV.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm.- GV yêu cầu các nhóm khai thác hình ảnh, thông tin mục Quan sát – Nhận thức SGK tr.51, 52 kết hợp tìm hiểu thêm thông tin trên sách, báo, internet và trả lời câu hỏi:+ Nhóm 1 + 2: Bản vẽ thiết kế có những hình ảnh, chi tiết gì?+ Nhóm 3 + 4: Chức năng của bản vẽ thiết kế sản phẩm là gì?+ Nhóm 5 + 6: Những công cụ nào được sử dụng để tạo ra bản vẽ thiết kế?- GV trình chiếu cho HS quan sát một số bản vẽ thiết kế (Đính kèm phía dưới Hoạt động).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận theo nhóm, đọc thông tin, quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về bản vẽ thiết kế công nghiệp.- GV chuyển sang hoạt động mới. 1. Quan sát – Nhận thứcBản vẽ thiết kế bao gồm hình vẽ phác thảo ý tưởng, hình vẽ các chi tiết kết cấu, hình chiếu vuông góc biểu diễn kích thước, hình vẽ phối cảnh vật thể. Bản vẽ thiết kế thể hiện hình dáng, kích thước và giải thích chức năng, cấu trúc, vật liệu,... của một ý tưởng thiết kế. Bản vẽ có thể được thực hiện ở dạng 2D hoặc vẽ mô phỏng 3D trên máy tính tạo ảo giác mô tả vật thể trực quan hơn.HÌNH ẢNH MỘT SỐ BẢN VẼ THIẾT KẾ Bản vẽ thiết kế ô tôBản vẽ thiết kế túi xáchBản vẽ thiết kế xe tăngBản vẽ thiết kế nhẫn Hoạt động 2. Sáng tạo (15 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được ý tưởng thiết kế, thực hiện quy trình vẽ bản thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, khai thác hình ảnh, thông tin mục Sáng tạo SGK tr.52, 53 và thực hiện nhiệm vụ được giao.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về ý tưởng thiết kế, thực hiện quy trình vẽ bản thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp và chuẩn kiến thức của GV.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMNhiệm vụ 1: Các bước tìm ý tưởng sáng tạoBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS khai thác hình ảnh, thông tin mục Sáng tạo SGK tr.52 kết hợp tìm hiểu thêm thông tin trên sách, báo, internet và thực hiện nhiệm vụ: Trình bày ý tưởng thiết kế, thực hiện quy trình vẽ bản thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS lần lượt trình bày kết quả thảo luận.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Có thế thực hiện bản vẽ thiết kế bằng nhiều cách khác nhau như: sáng tạo một sản phẩm mới, mô phỏng lại kiểu dáng của đồ vật, con vật có trong thực tế,...; từ đó tìm ra cấu trúc, tỉ lệ,... để hoàn thiện bản vẽ thiết kế. HS cần tuân thủ quy tắc trình bày bản vẽ và mô tả bằng hình vẽ sản phẩm ở các trạng thái biến đổi của hình (nếu có).- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. 2. Sáng tạo2.1. Các bước tìm ý tưởng sáng tạo- Xác định sản phẩm thiết kế.- Xác định hình dáng, công năng sản phẩm.- Xác định phương pháp thiết kế. Nhiệm vụ 2: Các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùngBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS khai thác hình ảnh, thông tin mục Sáng tạo SGK tr.53 và thực hiện nhiệm vụ: Trình bày các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùng.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS lần lượt trình bày kết quả thảo luận.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùng.- GV chuyển sang nội dung mới.2.2. Các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùng- Bước 1: Thực hiện các bản vẽ phác thảo ý tưởng thiết kế sản phẩm.- Bước 2: Chọn phương án và thực hiện bản vẽ kĩ thuật.- Bước 3: Vẽ phương án và thể hiện kích thước sản phẩm.- Bước 4: Vẽ phối cảnh và trình bày bản vẽ.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 MĨ THUẬT 9 CÁNH DIỀUPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 8: Thiết kế bìa sáchPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 9: Tìm hiểu nghệ thuật đương đại thế giớiPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 10: Tìm hiểu nghệ thuật đương đại Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 11: Dự án nghệ thuật Sắp đặtPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 12: Thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệpPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 13: Sáng tạo đồ chơi chuyển độngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 14: Tìm hiểu ngành nghề mĩ thuật ứng dụngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 15: Mĩ thuật ứng dụng trong đời sống CHỦ ĐỀ: HƯỚNG NGHIỆPBÀI 14: TÌM HIỂU NGÀNH NGHỀ MĨ THUẬT ỨNG DỤNG(12 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (6 CÂU)Câu 1: Người làm việc trong ngành nghề mĩ thuật được gọi chung là gì?A. Nghệ sĩ.B. Họa sĩ.C. Nhà thiết kế.D. Nhà nghệ thuật. Câu 2: Ngày nay, nhà thiết kế thường làm gì để đạt được hiệu quả tốt nhất?A. Vẽ tay.B. Sử dụng phần mềm thiết kế.C. Kết hợp vẽ tay với phần mềm thiết kế.D. Phác họa trên giấy nến. Câu 3: Mẫu được sản xuất hàng loạt để phục vụ đời sống được gọi là gì?A. Tác phẩm thiết kế mĩ thuật.B. Sản phẩm công nghiệp.C. Sảm phẩm thủ công mĩ nghệ.D. Sản phẩm phù điêu. Câu 4: Để thực hiện một bản thuyết trình giới thiệu ngành nghề thiết kế đồ họa cần mấy bước?A. Hai bước.B. Ba bước.C. Bốn bước.D. Năm bước. Câu 5: Bước thứ ba để thực hiện một bản thuyết trình giới thiệu ngành nghề thiết kế đồ họa là:A. Giới thiệu tên ngành nghề.B. Giới thiệu vêd công việc ngành nghề.C. Nêu suy nghĩ của bản thân.D. Giới thiệu về sản phẩm của ngành nghề. Câu 6: Để thông tin giới thiệu ngành nghề được hấp hẫn, dễ hiểu chúng ta cần làm gì?A. Sưu tầm hình ảnh.B. Giọng văn lưu loát.C. Tìm kiếm thông tin khó.D. Sử dụng tranh tường. 2. THÔNG HIỂU (3 CÂU)Câu 1: Để trở thành một nhà thiết kế chuyên nghiệp cần phải làm gì?A. Trau dồi kiến thức trên nền tảng internet.B. Học tập tại các trường đào tạo mĩ thuật chuyên ngành mĩ thuật ứng dụng.C. Tham khảo ý tưởng từ người khác.D. Tham gia nhiều hoạt động về mĩ thuật ứng dựng. Câu 2: Đâu không phải là bước thực hiện một bản thuyết trình giới thiệu ngành nghề thiết kế đồ họa?A. Kết luận và nêu suy nghĩ của bản thân.B. Giới thiệu về sản phẩm của ngành nghề.C. Phác họa về sản phẩm.D. Giới thiệu tên ngành nghề. Câu 3: Đâu không phải ngành nghề thuộc mĩ thuật ứng dụng?A. Thiết kế thời trang.B. Thiết kế kiến trúc.C. Chế tạo máy.D. Mĩ thuật sân khấu. 3. VẬN DỤNG (2 CÂU)Câu 1: Đâu không phải là ngành liên quan đến mĩ thuật ứng dụng trong kiến trúc?A. Thiết kế thời trang.B. Thiết kế nội thất.C. Thiết kế đô thị.D. Kiến trúc. Câu 2:  Đâu không phải là sản phẩm của thiết kế mĩ thuật sân khấu, điện ảnh?A. Bối cảnh sân khấu.B. Trang phục sân khấu.C. Bối cảnh phim.D. Tư liệu số.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT THIẾT KẾ 3DBÀI 13: SÁNG TẠO ĐỒ CHƠI CHUYỂN ĐỘNG(11 CÂU)

Bản vẽ thiết kế nhẫn

 

Hoạt động 2. Sáng tạo (15 phút)

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được ý tưởng thiết kế, thực hiện quy trình vẽ bản thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp.

b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, khai thác hình ảnh, thông tin mục Sáng tạo SGK tr.52, 53 và thực hiện nhiệm vụ được giao.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về ý tưởng thiết kế, thực hiện quy trình vẽ bản thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp và chuẩn kiến thức của GV.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: Các bước tìm ý tưởng sáng tạo

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS khai thác hình ảnh, thông tin mục Sáng tạo SGK tr.52 kết hợp tìm hiểu thêm thông tin trên sách, báo, internet và thực hiện nhiệm vụ: Trình bày ý tưởng thiết kế, thực hiện quy trình vẽ bản thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.

- GV theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). 

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1 – 2 HS lần lượt trình bày kết quả thảo luận.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Có thế thực hiện bản vẽ thiết kế bằng nhiều cách khác nhau như: sáng tạo một sản phẩm mới, mô phỏng lại kiểu dáng của đồ vật, con vật có trong thực tế,...; từ đó tìm ra cấu trúc, tỉ lệ,... để hoàn thiện bản vẽ thiết kế. HS cần tuân thủ quy tắc trình bày bản vẽ và mô tả bằng hình vẽ sản phẩm ở các trạng thái biến đổi của hình (nếu có).

- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. 

2. Sáng tạo

2.1. Các bước tìm ý tưởng sáng tạo

- Xác định sản phẩm thiết kế.

- Xác định hình dáng, công năng sản phẩm.

- Xác định phương pháp thiết kế.

 

Nhiệm vụ 2: Các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùng

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS khai thác hình ảnh, thông tin mục Sáng tạo SGK tr.53 và thực hiện nhiệm vụ: Trình bày các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùng.

CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT THIẾT KẾ 3DBÀI 12: THIẾT KẾ SẢN PHẨM MĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP(2 tiết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Hiểu được vai trò của bản vẽ mĩ thuật trong thiết kế kiểu dáng sản phẩm công nghiệp.Biết được cách thức phát triển ý tưởng thiết kế sản phẩm trên bản vẽ.Phác thảo được ý tưởng thiết kế phù hợp với công năng sản phẩm.Trình bày được ý tưởng sáng tạo và vận dụng trong cuộc sống.2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật: Hiểu vai trò của bản vẽ mĩ thuật trong thiết kế kiểu dáng sản phẩm công nghiệp.Thực hiện phát triển ý tưởng thiết kế sản phẩm trên bản vẽ.Phác thảo được ý tưởng thiết kế phù hợp với công năng sản phẩm.Trình bày được ý tưởng sáng tạo và vận dụng trong cuộc sống.3. Phẩm chấtNhân ái: Có ý thức tôn trọng sản phẩm và sự sáng tạo của bạn cũng như sản phẩm do người khác tạo ra. Tôn trọng sự khác biệt về nhận thức, phong cách cá nhân của những người khác.Chăm chỉ: Có ý thức tham gia thảo luận, thực hành sản phẩm, vận dụng kiến thức, kĩ năng vào học tập và đời sống hằng ngày.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC1. Đối với giáo viênSGK, SGV Mĩ thuật 9 – Cánh diều.Tranh, ảnh liên quan đến chủ đề.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, vở thực hành Mĩ thuật 9 – Cánh diều.Màu vẽ, giấy, bút chì, kéo, bìa,…III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (10 phút)a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, giới thiệu bài học, định hướng khám phá kiến thức mới.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ô chữ bí mật.c. Sản phẩm: HS tích cực tham gia trò chơi.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ô chữ bí mật.- GV chia HS cả lớp thành 4 đội và trả lời câu hỏi (gồm 12 ô chữ): Cho biết tên gọi của bản vẽ bao gồm các hình biểu diễn (hình chiếu, hình cắt,...), các số liệu ghi kích thước được vẽ theo một quy tắc thống nhất nhằm thể hiện hình dạng, kết cấu, độ lớn,... của sản phẩm.            Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS vận dụng kiến thức đã học, hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi:BẢNVẼKĨTHUẬT- GV yêu cầu HS khác quan sát, lắng nghe, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Chúng ta cùng vào học bài hôm nay, Bài 12 – Thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Quan sát – nhận thức (25 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS tìm hiểu về vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong thiết kế kiểu dáng sản phẩm công nghiệp.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, khai thác hình ảnh, thông tin mục Quan sát – Nhận thức SGK tr.51, 52 và thực hiện nhiệm vụ được giao.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS liên quan đến các hình ảnh và chuẩn kiến thức của GV.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm.- GV yêu cầu các nhóm khai thác hình ảnh, thông tin mục Quan sát – Nhận thức SGK tr.51, 52 kết hợp tìm hiểu thêm thông tin trên sách, báo, internet và trả lời câu hỏi:+ Nhóm 1 + 2: Bản vẽ thiết kế có những hình ảnh, chi tiết gì?+ Nhóm 3 + 4: Chức năng của bản vẽ thiết kế sản phẩm là gì?+ Nhóm 5 + 6: Những công cụ nào được sử dụng để tạo ra bản vẽ thiết kế?- GV trình chiếu cho HS quan sát một số bản vẽ thiết kế (Đính kèm phía dưới Hoạt động).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận theo nhóm, đọc thông tin, quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về bản vẽ thiết kế công nghiệp.- GV chuyển sang hoạt động mới. 1. Quan sát – Nhận thứcBản vẽ thiết kế bao gồm hình vẽ phác thảo ý tưởng, hình vẽ các chi tiết kết cấu, hình chiếu vuông góc biểu diễn kích thước, hình vẽ phối cảnh vật thể. Bản vẽ thiết kế thể hiện hình dáng, kích thước và giải thích chức năng, cấu trúc, vật liệu,... của một ý tưởng thiết kế. Bản vẽ có thể được thực hiện ở dạng 2D hoặc vẽ mô phỏng 3D trên máy tính tạo ảo giác mô tả vật thể trực quan hơn.HÌNH ẢNH MỘT SỐ BẢN VẼ THIẾT KẾ Bản vẽ thiết kế ô tôBản vẽ thiết kế túi xáchBản vẽ thiết kế xe tăngBản vẽ thiết kế nhẫn Hoạt động 2. Sáng tạo (15 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được ý tưởng thiết kế, thực hiện quy trình vẽ bản thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, khai thác hình ảnh, thông tin mục Sáng tạo SGK tr.52, 53 và thực hiện nhiệm vụ được giao.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về ý tưởng thiết kế, thực hiện quy trình vẽ bản thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp và chuẩn kiến thức của GV.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMNhiệm vụ 1: Các bước tìm ý tưởng sáng tạoBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS khai thác hình ảnh, thông tin mục Sáng tạo SGK tr.52 kết hợp tìm hiểu thêm thông tin trên sách, báo, internet và thực hiện nhiệm vụ: Trình bày ý tưởng thiết kế, thực hiện quy trình vẽ bản thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS lần lượt trình bày kết quả thảo luận.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Có thế thực hiện bản vẽ thiết kế bằng nhiều cách khác nhau như: sáng tạo một sản phẩm mới, mô phỏng lại kiểu dáng của đồ vật, con vật có trong thực tế,...; từ đó tìm ra cấu trúc, tỉ lệ,... để hoàn thiện bản vẽ thiết kế. HS cần tuân thủ quy tắc trình bày bản vẽ và mô tả bằng hình vẽ sản phẩm ở các trạng thái biến đổi của hình (nếu có).- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. 2. Sáng tạo2.1. Các bước tìm ý tưởng sáng tạo- Xác định sản phẩm thiết kế.- Xác định hình dáng, công năng sản phẩm.- Xác định phương pháp thiết kế. Nhiệm vụ 2: Các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùngBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS khai thác hình ảnh, thông tin mục Sáng tạo SGK tr.53 và thực hiện nhiệm vụ: Trình bày các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùng.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS lần lượt trình bày kết quả thảo luận.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùng.- GV chuyển sang nội dung mới.2.2. Các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùng- Bước 1: Thực hiện các bản vẽ phác thảo ý tưởng thiết kế sản phẩm.- Bước 2: Chọn phương án và thực hiện bản vẽ kĩ thuật.- Bước 3: Vẽ phương án và thể hiện kích thước sản phẩm.- Bước 4: Vẽ phối cảnh và trình bày bản vẽ.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 MĨ THUẬT 9 CÁNH DIỀUPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 8: Thiết kế bìa sáchPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 9: Tìm hiểu nghệ thuật đương đại thế giớiPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 10: Tìm hiểu nghệ thuật đương đại Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 11: Dự án nghệ thuật Sắp đặtPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 12: Thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệpPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 13: Sáng tạo đồ chơi chuyển độngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 14: Tìm hiểu ngành nghề mĩ thuật ứng dụngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 15: Mĩ thuật ứng dụng trong đời sống CHỦ ĐỀ: HƯỚNG NGHIỆPBÀI 14: TÌM HIỂU NGÀNH NGHỀ MĨ THUẬT ỨNG DỤNG(12 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (6 CÂU)Câu 1: Người làm việc trong ngành nghề mĩ thuật được gọi chung là gì?A. Nghệ sĩ.B. Họa sĩ.C. Nhà thiết kế.D. Nhà nghệ thuật. Câu 2: Ngày nay, nhà thiết kế thường làm gì để đạt được hiệu quả tốt nhất?A. Vẽ tay.B. Sử dụng phần mềm thiết kế.C. Kết hợp vẽ tay với phần mềm thiết kế.D. Phác họa trên giấy nến. Câu 3: Mẫu được sản xuất hàng loạt để phục vụ đời sống được gọi là gì?A. Tác phẩm thiết kế mĩ thuật.B. Sản phẩm công nghiệp.C. Sảm phẩm thủ công mĩ nghệ.D. Sản phẩm phù điêu. Câu 4: Để thực hiện một bản thuyết trình giới thiệu ngành nghề thiết kế đồ họa cần mấy bước?A. Hai bước.B. Ba bước.C. Bốn bước.D. Năm bước. Câu 5: Bước thứ ba để thực hiện một bản thuyết trình giới thiệu ngành nghề thiết kế đồ họa là:A. Giới thiệu tên ngành nghề.B. Giới thiệu vêd công việc ngành nghề.C. Nêu suy nghĩ của bản thân.D. Giới thiệu về sản phẩm của ngành nghề. Câu 6: Để thông tin giới thiệu ngành nghề được hấp hẫn, dễ hiểu chúng ta cần làm gì?A. Sưu tầm hình ảnh.B. Giọng văn lưu loát.C. Tìm kiếm thông tin khó.D. Sử dụng tranh tường. 2. THÔNG HIỂU (3 CÂU)Câu 1: Để trở thành một nhà thiết kế chuyên nghiệp cần phải làm gì?A. Trau dồi kiến thức trên nền tảng internet.B. Học tập tại các trường đào tạo mĩ thuật chuyên ngành mĩ thuật ứng dụng.C. Tham khảo ý tưởng từ người khác.D. Tham gia nhiều hoạt động về mĩ thuật ứng dựng. Câu 2: Đâu không phải là bước thực hiện một bản thuyết trình giới thiệu ngành nghề thiết kế đồ họa?A. Kết luận và nêu suy nghĩ của bản thân.B. Giới thiệu về sản phẩm của ngành nghề.C. Phác họa về sản phẩm.D. Giới thiệu tên ngành nghề. Câu 3: Đâu không phải ngành nghề thuộc mĩ thuật ứng dụng?A. Thiết kế thời trang.B. Thiết kế kiến trúc.C. Chế tạo máy.D. Mĩ thuật sân khấu. 3. VẬN DỤNG (2 CÂU)Câu 1: Đâu không phải là ngành liên quan đến mĩ thuật ứng dụng trong kiến trúc?A. Thiết kế thời trang.B. Thiết kế nội thất.C. Thiết kế đô thị.D. Kiến trúc. Câu 2:  Đâu không phải là sản phẩm của thiết kế mĩ thuật sân khấu, điện ảnh?A. Bối cảnh sân khấu.B. Trang phục sân khấu.C. Bối cảnh phim.D. Tư liệu số.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT THIẾT KẾ 3DBÀI 13: SÁNG TẠO ĐỒ CHƠI CHUYỂN ĐỘNG(11 CÂU)

CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT THIẾT KẾ 3DBÀI 12: THIẾT KẾ SẢN PHẨM MĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP(2 tiết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Hiểu được vai trò của bản vẽ mĩ thuật trong thiết kế kiểu dáng sản phẩm công nghiệp.Biết được cách thức phát triển ý tưởng thiết kế sản phẩm trên bản vẽ.Phác thảo được ý tưởng thiết kế phù hợp với công năng sản phẩm.Trình bày được ý tưởng sáng tạo và vận dụng trong cuộc sống.2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật: Hiểu vai trò của bản vẽ mĩ thuật trong thiết kế kiểu dáng sản phẩm công nghiệp.Thực hiện phát triển ý tưởng thiết kế sản phẩm trên bản vẽ.Phác thảo được ý tưởng thiết kế phù hợp với công năng sản phẩm.Trình bày được ý tưởng sáng tạo và vận dụng trong cuộc sống.3. Phẩm chấtNhân ái: Có ý thức tôn trọng sản phẩm và sự sáng tạo của bạn cũng như sản phẩm do người khác tạo ra. Tôn trọng sự khác biệt về nhận thức, phong cách cá nhân của những người khác.Chăm chỉ: Có ý thức tham gia thảo luận, thực hành sản phẩm, vận dụng kiến thức, kĩ năng vào học tập và đời sống hằng ngày.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC1. Đối với giáo viênSGK, SGV Mĩ thuật 9 – Cánh diều.Tranh, ảnh liên quan đến chủ đề.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, vở thực hành Mĩ thuật 9 – Cánh diều.Màu vẽ, giấy, bút chì, kéo, bìa,…III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (10 phút)a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, giới thiệu bài học, định hướng khám phá kiến thức mới.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ô chữ bí mật.c. Sản phẩm: HS tích cực tham gia trò chơi.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ô chữ bí mật.- GV chia HS cả lớp thành 4 đội và trả lời câu hỏi (gồm 12 ô chữ): Cho biết tên gọi của bản vẽ bao gồm các hình biểu diễn (hình chiếu, hình cắt,...), các số liệu ghi kích thước được vẽ theo một quy tắc thống nhất nhằm thể hiện hình dạng, kết cấu, độ lớn,... của sản phẩm.            Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS vận dụng kiến thức đã học, hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi:BẢNVẼKĨTHUẬT- GV yêu cầu HS khác quan sát, lắng nghe, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Chúng ta cùng vào học bài hôm nay, Bài 12 – Thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Quan sát – nhận thức (25 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS tìm hiểu về vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong thiết kế kiểu dáng sản phẩm công nghiệp.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, khai thác hình ảnh, thông tin mục Quan sát – Nhận thức SGK tr.51, 52 và thực hiện nhiệm vụ được giao.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS liên quan đến các hình ảnh và chuẩn kiến thức của GV.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm.- GV yêu cầu các nhóm khai thác hình ảnh, thông tin mục Quan sát – Nhận thức SGK tr.51, 52 kết hợp tìm hiểu thêm thông tin trên sách, báo, internet và trả lời câu hỏi:+ Nhóm 1 + 2: Bản vẽ thiết kế có những hình ảnh, chi tiết gì?+ Nhóm 3 + 4: Chức năng của bản vẽ thiết kế sản phẩm là gì?+ Nhóm 5 + 6: Những công cụ nào được sử dụng để tạo ra bản vẽ thiết kế?- GV trình chiếu cho HS quan sát một số bản vẽ thiết kế (Đính kèm phía dưới Hoạt động).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận theo nhóm, đọc thông tin, quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về bản vẽ thiết kế công nghiệp.- GV chuyển sang hoạt động mới. 1. Quan sát – Nhận thứcBản vẽ thiết kế bao gồm hình vẽ phác thảo ý tưởng, hình vẽ các chi tiết kết cấu, hình chiếu vuông góc biểu diễn kích thước, hình vẽ phối cảnh vật thể. Bản vẽ thiết kế thể hiện hình dáng, kích thước và giải thích chức năng, cấu trúc, vật liệu,... của một ý tưởng thiết kế. Bản vẽ có thể được thực hiện ở dạng 2D hoặc vẽ mô phỏng 3D trên máy tính tạo ảo giác mô tả vật thể trực quan hơn.HÌNH ẢNH MỘT SỐ BẢN VẼ THIẾT KẾ Bản vẽ thiết kế ô tôBản vẽ thiết kế túi xáchBản vẽ thiết kế xe tăngBản vẽ thiết kế nhẫn Hoạt động 2. Sáng tạo (15 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được ý tưởng thiết kế, thực hiện quy trình vẽ bản thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, khai thác hình ảnh, thông tin mục Sáng tạo SGK tr.52, 53 và thực hiện nhiệm vụ được giao.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về ý tưởng thiết kế, thực hiện quy trình vẽ bản thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp và chuẩn kiến thức của GV.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMNhiệm vụ 1: Các bước tìm ý tưởng sáng tạoBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS khai thác hình ảnh, thông tin mục Sáng tạo SGK tr.52 kết hợp tìm hiểu thêm thông tin trên sách, báo, internet và thực hiện nhiệm vụ: Trình bày ý tưởng thiết kế, thực hiện quy trình vẽ bản thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS lần lượt trình bày kết quả thảo luận.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Có thế thực hiện bản vẽ thiết kế bằng nhiều cách khác nhau như: sáng tạo một sản phẩm mới, mô phỏng lại kiểu dáng của đồ vật, con vật có trong thực tế,...; từ đó tìm ra cấu trúc, tỉ lệ,... để hoàn thiện bản vẽ thiết kế. HS cần tuân thủ quy tắc trình bày bản vẽ và mô tả bằng hình vẽ sản phẩm ở các trạng thái biến đổi của hình (nếu có).- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. 2. Sáng tạo2.1. Các bước tìm ý tưởng sáng tạo- Xác định sản phẩm thiết kế.- Xác định hình dáng, công năng sản phẩm.- Xác định phương pháp thiết kế. Nhiệm vụ 2: Các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùngBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS khai thác hình ảnh, thông tin mục Sáng tạo SGK tr.53 và thực hiện nhiệm vụ: Trình bày các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùng.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS lần lượt trình bày kết quả thảo luận.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùng.- GV chuyển sang nội dung mới.2.2. Các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùng- Bước 1: Thực hiện các bản vẽ phác thảo ý tưởng thiết kế sản phẩm.- Bước 2: Chọn phương án và thực hiện bản vẽ kĩ thuật.- Bước 3: Vẽ phương án và thể hiện kích thước sản phẩm.- Bước 4: Vẽ phối cảnh và trình bày bản vẽ.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 MĨ THUẬT 9 CÁNH DIỀUPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 8: Thiết kế bìa sáchPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 9: Tìm hiểu nghệ thuật đương đại thế giớiPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 10: Tìm hiểu nghệ thuật đương đại Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 11: Dự án nghệ thuật Sắp đặtPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 12: Thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệpPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 13: Sáng tạo đồ chơi chuyển độngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 14: Tìm hiểu ngành nghề mĩ thuật ứng dụngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 15: Mĩ thuật ứng dụng trong đời sống CHỦ ĐỀ: HƯỚNG NGHIỆPBÀI 14: TÌM HIỂU NGÀNH NGHỀ MĨ THUẬT ỨNG DỤNG(12 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (6 CÂU)Câu 1: Người làm việc trong ngành nghề mĩ thuật được gọi chung là gì?A. Nghệ sĩ.B. Họa sĩ.C. Nhà thiết kế.D. Nhà nghệ thuật. Câu 2: Ngày nay, nhà thiết kế thường làm gì để đạt được hiệu quả tốt nhất?A. Vẽ tay.B. Sử dụng phần mềm thiết kế.C. Kết hợp vẽ tay với phần mềm thiết kế.D. Phác họa trên giấy nến. Câu 3: Mẫu được sản xuất hàng loạt để phục vụ đời sống được gọi là gì?A. Tác phẩm thiết kế mĩ thuật.B. Sản phẩm công nghiệp.C. Sảm phẩm thủ công mĩ nghệ.D. Sản phẩm phù điêu. Câu 4: Để thực hiện một bản thuyết trình giới thiệu ngành nghề thiết kế đồ họa cần mấy bước?A. Hai bước.B. Ba bước.C. Bốn bước.D. Năm bước. Câu 5: Bước thứ ba để thực hiện một bản thuyết trình giới thiệu ngành nghề thiết kế đồ họa là:A. Giới thiệu tên ngành nghề.B. Giới thiệu vêd công việc ngành nghề.C. Nêu suy nghĩ của bản thân.D. Giới thiệu về sản phẩm của ngành nghề. Câu 6: Để thông tin giới thiệu ngành nghề được hấp hẫn, dễ hiểu chúng ta cần làm gì?A. Sưu tầm hình ảnh.B. Giọng văn lưu loát.C. Tìm kiếm thông tin khó.D. Sử dụng tranh tường. 2. THÔNG HIỂU (3 CÂU)Câu 1: Để trở thành một nhà thiết kế chuyên nghiệp cần phải làm gì?A. Trau dồi kiến thức trên nền tảng internet.B. Học tập tại các trường đào tạo mĩ thuật chuyên ngành mĩ thuật ứng dụng.C. Tham khảo ý tưởng từ người khác.D. Tham gia nhiều hoạt động về mĩ thuật ứng dựng. Câu 2: Đâu không phải là bước thực hiện một bản thuyết trình giới thiệu ngành nghề thiết kế đồ họa?A. Kết luận và nêu suy nghĩ của bản thân.B. Giới thiệu về sản phẩm của ngành nghề.C. Phác họa về sản phẩm.D. Giới thiệu tên ngành nghề. Câu 3: Đâu không phải ngành nghề thuộc mĩ thuật ứng dụng?A. Thiết kế thời trang.B. Thiết kế kiến trúc.C. Chế tạo máy.D. Mĩ thuật sân khấu. 3. VẬN DỤNG (2 CÂU)Câu 1: Đâu không phải là ngành liên quan đến mĩ thuật ứng dụng trong kiến trúc?A. Thiết kế thời trang.B. Thiết kế nội thất.C. Thiết kế đô thị.D. Kiến trúc. Câu 2:  Đâu không phải là sản phẩm của thiết kế mĩ thuật sân khấu, điện ảnh?A. Bối cảnh sân khấu.B. Trang phục sân khấu.C. Bối cảnh phim.D. Tư liệu số.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT THIẾT KẾ 3DBÀI 13: SÁNG TẠO ĐỒ CHƠI CHUYỂN ĐỘNG(11 CÂU)

CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT THIẾT KẾ 3DBÀI 12: THIẾT KẾ SẢN PHẨM MĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP(2 tiết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Hiểu được vai trò của bản vẽ mĩ thuật trong thiết kế kiểu dáng sản phẩm công nghiệp.Biết được cách thức phát triển ý tưởng thiết kế sản phẩm trên bản vẽ.Phác thảo được ý tưởng thiết kế phù hợp với công năng sản phẩm.Trình bày được ý tưởng sáng tạo và vận dụng trong cuộc sống.2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật: Hiểu vai trò của bản vẽ mĩ thuật trong thiết kế kiểu dáng sản phẩm công nghiệp.Thực hiện phát triển ý tưởng thiết kế sản phẩm trên bản vẽ.Phác thảo được ý tưởng thiết kế phù hợp với công năng sản phẩm.Trình bày được ý tưởng sáng tạo và vận dụng trong cuộc sống.3. Phẩm chấtNhân ái: Có ý thức tôn trọng sản phẩm và sự sáng tạo của bạn cũng như sản phẩm do người khác tạo ra. Tôn trọng sự khác biệt về nhận thức, phong cách cá nhân của những người khác.Chăm chỉ: Có ý thức tham gia thảo luận, thực hành sản phẩm, vận dụng kiến thức, kĩ năng vào học tập và đời sống hằng ngày.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC1. Đối với giáo viênSGK, SGV Mĩ thuật 9 – Cánh diều.Tranh, ảnh liên quan đến chủ đề.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, vở thực hành Mĩ thuật 9 – Cánh diều.Màu vẽ, giấy, bút chì, kéo, bìa,…III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (10 phút)a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, giới thiệu bài học, định hướng khám phá kiến thức mới.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ô chữ bí mật.c. Sản phẩm: HS tích cực tham gia trò chơi.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ô chữ bí mật.- GV chia HS cả lớp thành 4 đội và trả lời câu hỏi (gồm 12 ô chữ): Cho biết tên gọi của bản vẽ bao gồm các hình biểu diễn (hình chiếu, hình cắt,...), các số liệu ghi kích thước được vẽ theo một quy tắc thống nhất nhằm thể hiện hình dạng, kết cấu, độ lớn,... của sản phẩm.            Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS vận dụng kiến thức đã học, hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi:BẢNVẼKĨTHUẬT- GV yêu cầu HS khác quan sát, lắng nghe, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Chúng ta cùng vào học bài hôm nay, Bài 12 – Thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Quan sát – nhận thức (25 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS tìm hiểu về vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong thiết kế kiểu dáng sản phẩm công nghiệp.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, khai thác hình ảnh, thông tin mục Quan sát – Nhận thức SGK tr.51, 52 và thực hiện nhiệm vụ được giao.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS liên quan đến các hình ảnh và chuẩn kiến thức của GV.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm.- GV yêu cầu các nhóm khai thác hình ảnh, thông tin mục Quan sát – Nhận thức SGK tr.51, 52 kết hợp tìm hiểu thêm thông tin trên sách, báo, internet và trả lời câu hỏi:+ Nhóm 1 + 2: Bản vẽ thiết kế có những hình ảnh, chi tiết gì?+ Nhóm 3 + 4: Chức năng của bản vẽ thiết kế sản phẩm là gì?+ Nhóm 5 + 6: Những công cụ nào được sử dụng để tạo ra bản vẽ thiết kế?- GV trình chiếu cho HS quan sát một số bản vẽ thiết kế (Đính kèm phía dưới Hoạt động).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận theo nhóm, đọc thông tin, quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về bản vẽ thiết kế công nghiệp.- GV chuyển sang hoạt động mới. 1. Quan sát – Nhận thứcBản vẽ thiết kế bao gồm hình vẽ phác thảo ý tưởng, hình vẽ các chi tiết kết cấu, hình chiếu vuông góc biểu diễn kích thước, hình vẽ phối cảnh vật thể. Bản vẽ thiết kế thể hiện hình dáng, kích thước và giải thích chức năng, cấu trúc, vật liệu,... của một ý tưởng thiết kế. Bản vẽ có thể được thực hiện ở dạng 2D hoặc vẽ mô phỏng 3D trên máy tính tạo ảo giác mô tả vật thể trực quan hơn.HÌNH ẢNH MỘT SỐ BẢN VẼ THIẾT KẾ Bản vẽ thiết kế ô tôBản vẽ thiết kế túi xáchBản vẽ thiết kế xe tăngBản vẽ thiết kế nhẫn Hoạt động 2. Sáng tạo (15 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được ý tưởng thiết kế, thực hiện quy trình vẽ bản thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, khai thác hình ảnh, thông tin mục Sáng tạo SGK tr.52, 53 và thực hiện nhiệm vụ được giao.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về ý tưởng thiết kế, thực hiện quy trình vẽ bản thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp và chuẩn kiến thức của GV.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMNhiệm vụ 1: Các bước tìm ý tưởng sáng tạoBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS khai thác hình ảnh, thông tin mục Sáng tạo SGK tr.52 kết hợp tìm hiểu thêm thông tin trên sách, báo, internet và thực hiện nhiệm vụ: Trình bày ý tưởng thiết kế, thực hiện quy trình vẽ bản thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS lần lượt trình bày kết quả thảo luận.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Có thế thực hiện bản vẽ thiết kế bằng nhiều cách khác nhau như: sáng tạo một sản phẩm mới, mô phỏng lại kiểu dáng của đồ vật, con vật có trong thực tế,...; từ đó tìm ra cấu trúc, tỉ lệ,... để hoàn thiện bản vẽ thiết kế. HS cần tuân thủ quy tắc trình bày bản vẽ và mô tả bằng hình vẽ sản phẩm ở các trạng thái biến đổi của hình (nếu có).- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. 2. Sáng tạo2.1. Các bước tìm ý tưởng sáng tạo- Xác định sản phẩm thiết kế.- Xác định hình dáng, công năng sản phẩm.- Xác định phương pháp thiết kế. Nhiệm vụ 2: Các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùngBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS khai thác hình ảnh, thông tin mục Sáng tạo SGK tr.53 và thực hiện nhiệm vụ: Trình bày các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùng.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS lần lượt trình bày kết quả thảo luận.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùng.- GV chuyển sang nội dung mới.2.2. Các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùng- Bước 1: Thực hiện các bản vẽ phác thảo ý tưởng thiết kế sản phẩm.- Bước 2: Chọn phương án và thực hiện bản vẽ kĩ thuật.- Bước 3: Vẽ phương án và thể hiện kích thước sản phẩm.- Bước 4: Vẽ phối cảnh và trình bày bản vẽ.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 MĨ THUẬT 9 CÁNH DIỀUPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 8: Thiết kế bìa sáchPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 9: Tìm hiểu nghệ thuật đương đại thế giớiPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 10: Tìm hiểu nghệ thuật đương đại Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 11: Dự án nghệ thuật Sắp đặtPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 12: Thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệpPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 13: Sáng tạo đồ chơi chuyển độngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 14: Tìm hiểu ngành nghề mĩ thuật ứng dụngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 15: Mĩ thuật ứng dụng trong đời sống CHỦ ĐỀ: HƯỚNG NGHIỆPBÀI 14: TÌM HIỂU NGÀNH NGHỀ MĨ THUẬT ỨNG DỤNG(12 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (6 CÂU)Câu 1: Người làm việc trong ngành nghề mĩ thuật được gọi chung là gì?A. Nghệ sĩ.B. Họa sĩ.C. Nhà thiết kế.D. Nhà nghệ thuật. Câu 2: Ngày nay, nhà thiết kế thường làm gì để đạt được hiệu quả tốt nhất?A. Vẽ tay.B. Sử dụng phần mềm thiết kế.C. Kết hợp vẽ tay với phần mềm thiết kế.D. Phác họa trên giấy nến. Câu 3: Mẫu được sản xuất hàng loạt để phục vụ đời sống được gọi là gì?A. Tác phẩm thiết kế mĩ thuật.B. Sản phẩm công nghiệp.C. Sảm phẩm thủ công mĩ nghệ.D. Sản phẩm phù điêu. Câu 4: Để thực hiện một bản thuyết trình giới thiệu ngành nghề thiết kế đồ họa cần mấy bước?A. Hai bước.B. Ba bước.C. Bốn bước.D. Năm bước. Câu 5: Bước thứ ba để thực hiện một bản thuyết trình giới thiệu ngành nghề thiết kế đồ họa là:A. Giới thiệu tên ngành nghề.B. Giới thiệu vêd công việc ngành nghề.C. Nêu suy nghĩ của bản thân.D. Giới thiệu về sản phẩm của ngành nghề. Câu 6: Để thông tin giới thiệu ngành nghề được hấp hẫn, dễ hiểu chúng ta cần làm gì?A. Sưu tầm hình ảnh.B. Giọng văn lưu loát.C. Tìm kiếm thông tin khó.D. Sử dụng tranh tường. 2. THÔNG HIỂU (3 CÂU)Câu 1: Để trở thành một nhà thiết kế chuyên nghiệp cần phải làm gì?A. Trau dồi kiến thức trên nền tảng internet.B. Học tập tại các trường đào tạo mĩ thuật chuyên ngành mĩ thuật ứng dụng.C. Tham khảo ý tưởng từ người khác.D. Tham gia nhiều hoạt động về mĩ thuật ứng dựng. Câu 2: Đâu không phải là bước thực hiện một bản thuyết trình giới thiệu ngành nghề thiết kế đồ họa?A. Kết luận và nêu suy nghĩ của bản thân.B. Giới thiệu về sản phẩm của ngành nghề.C. Phác họa về sản phẩm.D. Giới thiệu tên ngành nghề. Câu 3: Đâu không phải ngành nghề thuộc mĩ thuật ứng dụng?A. Thiết kế thời trang.B. Thiết kế kiến trúc.C. Chế tạo máy.D. Mĩ thuật sân khấu. 3. VẬN DỤNG (2 CÂU)Câu 1: Đâu không phải là ngành liên quan đến mĩ thuật ứng dụng trong kiến trúc?A. Thiết kế thời trang.B. Thiết kế nội thất.C. Thiết kế đô thị.D. Kiến trúc. Câu 2:  Đâu không phải là sản phẩm của thiết kế mĩ thuật sân khấu, điện ảnh?A. Bối cảnh sân khấu.B. Trang phục sân khấu.C. Bối cảnh phim.D. Tư liệu số.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT THIẾT KẾ 3DBÀI 13: SÁNG TẠO ĐỒ CHƠI CHUYỂN ĐỘNG(11 CÂU)

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.

- GV theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). 

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1 – 2 HS lần lượt trình bày kết quả thảo luận.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùng.

- GV chuyển sang nội dung mới.

2.2. Các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùng

- Bước 1: Thực hiện các bản vẽ phác thảo ý tưởng thiết kế sản phẩm.

- Bước 2: Chọn phương án và thực hiện bản vẽ kĩ thuật.

- Bước 3: Vẽ phương án và thể hiện kích thước sản phẩm.

- Bước 4: Vẽ phối cảnh và trình bày bản vẽ.

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

 

II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 MĨ THUẬT 9 CÁNH DIỀU

 

CHỦ ĐỀ: HƯỚNG NGHIỆP

BÀI 14: TÌM HIỂU NGÀNH NGHỀ MĨ THUẬT ỨNG DỤNG

(12 CÂU)

 

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (6 CÂU)

Câu 1: Người làm việc trong ngành nghề mĩ thuật được gọi chung là gì?

A. Nghệ sĩ.

B. Họa sĩ.

C. Nhà thiết kế.

D. Nhà nghệ thuật.

 

Câu 2: Ngày nay, nhà thiết kế thường làm gì để đạt được hiệu quả tốt nhất?

A. Vẽ tay.

B. Sử dụng phần mềm thiết kế.

C. Kết hợp vẽ tay với phần mềm thiết kế.

D. Phác họa trên giấy nến.

 

Câu 3: Mẫu được sản xuất hàng loạt để phục vụ đời sống được gọi là gì?

A. Tác phẩm thiết kế mĩ thuật.

B. Sản phẩm công nghiệp.

C. Sảm phẩm thủ công mĩ nghệ.

D. Sản phẩm phù điêu.

 

Câu 4: Để thực hiện một bản thuyết trình giới thiệu ngành nghề thiết kế đồ họa cần mấy bước?

A. Hai bước.

B. Ba bước.

C. Bốn bước.

D. Năm bước.

 

Câu 5: Bước thứ ba để thực hiện một bản thuyết trình giới thiệu ngành nghề thiết kế đồ họa là:

A. Giới thiệu tên ngành nghề.

B. Giới thiệu vêd công việc ngành nghề.

C. Nêu suy nghĩ của bản thân.

D. Giới thiệu về sản phẩm của ngành nghề.

 

Câu 6: Để thông tin giới thiệu ngành nghề được hấp hẫn, dễ hiểu chúng ta cần làm gì?

A. Sưu tầm hình ảnh.

B. Giọng văn lưu loát.

C. Tìm kiếm thông tin khó.

D. Sử dụng tranh tường.

 

2. THÔNG HIỂU (3 CÂU)

Câu 1: Để trở thành một nhà thiết kế chuyên nghiệp cần phải làm gì?

A. Trau dồi kiến thức trên nền tảng internet.

B. Học tập tại các trường đào tạo mĩ thuật chuyên ngành mĩ thuật ứng dụng.

C. Tham khảo ý tưởng từ người khác.

D. Tham gia nhiều hoạt động về mĩ thuật ứng dựng.

 

Câu 2: Đâu không phải là bước thực hiện một bản thuyết trình giới thiệu ngành nghề thiết kế đồ họa?

A. Kết luận và nêu suy nghĩ của bản thân.

B. Giới thiệu về sản phẩm của ngành nghề.

C. Phác họa về sản phẩm.

D. Giới thiệu tên ngành nghề.

 

Câu 3: Đâu không phải ngành nghề thuộc mĩ thuật ứng dụng?

A. Thiết kế thời trang.

B. Thiết kế kiến trúc.

C. Chế tạo máy.

D. Mĩ thuật sân khấu.

 

3. VẬN DỤNG (2 CÂU)

Câu 1: Đâu không phải là ngành liên quan đến mĩ thuật ứng dụng trong kiến trúc?

A. Thiết kế thời trang.

B. Thiết kế nội thất.

C. Thiết kế đô thị.

D. Kiến trúc.

 

Câu 2:  Đâu không phải là sản phẩm của thiết kế mĩ thuật sân khấu, điện ảnh?

A. Bối cảnh sân khấu.

B. Trang phục sân khấu.

C. Bối cảnh phim.

D. Tư liệu số.

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT THIẾT KẾ 3D

BÀI 13: SÁNG TẠO ĐỒ CHƠI CHUYỂN ĐỘNG

(11 CÂU)

 

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (5 CÂU)

Câu 1: Thiết kế đồ chơi cần đảm bảo điều gì?

A. Tính sáng tạo.

B. Tính thẩm mĩ.

C. Tính tư duy.

D. Tính cầu kì.

 

Câu 2: Một trong những mô hình đồ chơi chuyển động cơ học đầu tiên là sản phẩm nào?

A. Chim bồ câu bay.

B. Chiếc chuyền ra khơi.

C. Xe đạp.

D. Sư tử máy.

 

Câu 3: Sản phẩm “Chim bồ câu bay” được ra đời vào thời gian nào?

A. Khoảng 200 năm TCN.

B. Khoảng 300 năm TCN.

C. Khoảng 300 năm TCN.

D. Khoảng 400 năm TCN.

 

Câu 4: Sư tử máy được Leonardo da Vinci thiết kế và chế tạo vào thời gian nào?

A. Vào thế kỉ XVI.

B. Vào thế kỉ XV.

C. Vào thế kỉ XIV.

D. Vào thế kỉ XIII.

 

Câu 5: Để sáng tạo mô hình dồ chơi chuyển động cần mấy bước?

A. Hai bước.

B. Ba bước.

C. Bốn bước.

D. Năm bước.

 

2. THÔNG HIỂU (3 CÂU)

Câu 1: Ý nào sau đây không phải là yêu cầu căn bản để thiết kế đồ chơi?

A. Tính thẩm mĩ.

B. Tính giải trí, giáo dục.

C. Tính tiện dụng.

D. Tính sáng tạo.

 

Câu 2: Đâu không phải là bước sáng tạo mô hình đồ chuyển động?

A. Phác thảo mô tả ý tưởng.

B. Vẽ các thành phần và tính toán kích thước, cơ chế hoạt động.

C. Vẽ chi tiết các thành phần.

D. Lắp ghép các thành phần và hoàn thiện sản phẩm.

 

Câu 3: Ý nào sau đây nói không đúng về thiết kế đồ chơi chuyển động cơ học?

A. Đòi hỏi cần có kiến thứuc về nghệ thuật và kiến thức về toán học.

B. Nhà sáng chế dựa trên nguyên lí hoạt động để làm cho một vật thể chuyển dộng theo ý muốn.

C. Sáng tạo sản phẩm đồ chơi chuyển động từ các vật liệu tái chế giúp giảm thiểu rác thải.

D. Nguyên lí chuyển động được ứng dụng rộng rãi trong cuộc sống giúp con người  chế tạo ra đồ chơi, công cụ, máy móc,…

 

3. VẬN DỤNG (2 CÂU)

Câu 1: Hình ảnh nào dưới đây là đồ chơi chuyển động?

CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT THIẾT KẾ 3DBÀI 12: THIẾT KẾ SẢN PHẨM MĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP(2 tiết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Hiểu được vai trò của bản vẽ mĩ thuật trong thiết kế kiểu dáng sản phẩm công nghiệp.Biết được cách thức phát triển ý tưởng thiết kế sản phẩm trên bản vẽ.Phác thảo được ý tưởng thiết kế phù hợp với công năng sản phẩm.Trình bày được ý tưởng sáng tạo và vận dụng trong cuộc sống.2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật: Hiểu vai trò của bản vẽ mĩ thuật trong thiết kế kiểu dáng sản phẩm công nghiệp.Thực hiện phát triển ý tưởng thiết kế sản phẩm trên bản vẽ.Phác thảo được ý tưởng thiết kế phù hợp với công năng sản phẩm.Trình bày được ý tưởng sáng tạo và vận dụng trong cuộc sống.3. Phẩm chấtNhân ái: Có ý thức tôn trọng sản phẩm và sự sáng tạo của bạn cũng như sản phẩm do người khác tạo ra. Tôn trọng sự khác biệt về nhận thức, phong cách cá nhân của những người khác.Chăm chỉ: Có ý thức tham gia thảo luận, thực hành sản phẩm, vận dụng kiến thức, kĩ năng vào học tập và đời sống hằng ngày.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC1. Đối với giáo viênSGK, SGV Mĩ thuật 9 – Cánh diều.Tranh, ảnh liên quan đến chủ đề.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, vở thực hành Mĩ thuật 9 – Cánh diều.Màu vẽ, giấy, bút chì, kéo, bìa,…III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (10 phút)a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, giới thiệu bài học, định hướng khám phá kiến thức mới.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ô chữ bí mật.c. Sản phẩm: HS tích cực tham gia trò chơi.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ô chữ bí mật.- GV chia HS cả lớp thành 4 đội và trả lời câu hỏi (gồm 12 ô chữ): Cho biết tên gọi của bản vẽ bao gồm các hình biểu diễn (hình chiếu, hình cắt,...), các số liệu ghi kích thước được vẽ theo một quy tắc thống nhất nhằm thể hiện hình dạng, kết cấu, độ lớn,... của sản phẩm.            Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS vận dụng kiến thức đã học, hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi:BẢNVẼKĨTHUẬT- GV yêu cầu HS khác quan sát, lắng nghe, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Chúng ta cùng vào học bài hôm nay, Bài 12 – Thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Quan sát – nhận thức (25 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS tìm hiểu về vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong thiết kế kiểu dáng sản phẩm công nghiệp.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, khai thác hình ảnh, thông tin mục Quan sát – Nhận thức SGK tr.51, 52 và thực hiện nhiệm vụ được giao.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS liên quan đến các hình ảnh và chuẩn kiến thức của GV.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm.- GV yêu cầu các nhóm khai thác hình ảnh, thông tin mục Quan sát – Nhận thức SGK tr.51, 52 kết hợp tìm hiểu thêm thông tin trên sách, báo, internet và trả lời câu hỏi:+ Nhóm 1 + 2: Bản vẽ thiết kế có những hình ảnh, chi tiết gì?+ Nhóm 3 + 4: Chức năng của bản vẽ thiết kế sản phẩm là gì?+ Nhóm 5 + 6: Những công cụ nào được sử dụng để tạo ra bản vẽ thiết kế?- GV trình chiếu cho HS quan sát một số bản vẽ thiết kế (Đính kèm phía dưới Hoạt động).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận theo nhóm, đọc thông tin, quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về bản vẽ thiết kế công nghiệp.- GV chuyển sang hoạt động mới. 1. Quan sát – Nhận thứcBản vẽ thiết kế bao gồm hình vẽ phác thảo ý tưởng, hình vẽ các chi tiết kết cấu, hình chiếu vuông góc biểu diễn kích thước, hình vẽ phối cảnh vật thể. Bản vẽ thiết kế thể hiện hình dáng, kích thước và giải thích chức năng, cấu trúc, vật liệu,... của một ý tưởng thiết kế. Bản vẽ có thể được thực hiện ở dạng 2D hoặc vẽ mô phỏng 3D trên máy tính tạo ảo giác mô tả vật thể trực quan hơn.HÌNH ẢNH MỘT SỐ BẢN VẼ THIẾT KẾ Bản vẽ thiết kế ô tôBản vẽ thiết kế túi xáchBản vẽ thiết kế xe tăngBản vẽ thiết kế nhẫn Hoạt động 2. Sáng tạo (15 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được ý tưởng thiết kế, thực hiện quy trình vẽ bản thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, khai thác hình ảnh, thông tin mục Sáng tạo SGK tr.52, 53 và thực hiện nhiệm vụ được giao.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về ý tưởng thiết kế, thực hiện quy trình vẽ bản thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp và chuẩn kiến thức của GV.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMNhiệm vụ 1: Các bước tìm ý tưởng sáng tạoBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS khai thác hình ảnh, thông tin mục Sáng tạo SGK tr.52 kết hợp tìm hiểu thêm thông tin trên sách, báo, internet và thực hiện nhiệm vụ: Trình bày ý tưởng thiết kế, thực hiện quy trình vẽ bản thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS lần lượt trình bày kết quả thảo luận.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Có thế thực hiện bản vẽ thiết kế bằng nhiều cách khác nhau như: sáng tạo một sản phẩm mới, mô phỏng lại kiểu dáng của đồ vật, con vật có trong thực tế,...; từ đó tìm ra cấu trúc, tỉ lệ,... để hoàn thiện bản vẽ thiết kế. HS cần tuân thủ quy tắc trình bày bản vẽ và mô tả bằng hình vẽ sản phẩm ở các trạng thái biến đổi của hình (nếu có).- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. 2. Sáng tạo2.1. Các bước tìm ý tưởng sáng tạo- Xác định sản phẩm thiết kế.- Xác định hình dáng, công năng sản phẩm.- Xác định phương pháp thiết kế. Nhiệm vụ 2: Các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùngBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS khai thác hình ảnh, thông tin mục Sáng tạo SGK tr.53 và thực hiện nhiệm vụ: Trình bày các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùng.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS lần lượt trình bày kết quả thảo luận.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùng.- GV chuyển sang nội dung mới.2.2. Các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùng- Bước 1: Thực hiện các bản vẽ phác thảo ý tưởng thiết kế sản phẩm.- Bước 2: Chọn phương án và thực hiện bản vẽ kĩ thuật.- Bước 3: Vẽ phương án và thể hiện kích thước sản phẩm.- Bước 4: Vẽ phối cảnh và trình bày bản vẽ.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 MĨ THUẬT 9 CÁNH DIỀUPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 8: Thiết kế bìa sáchPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 9: Tìm hiểu nghệ thuật đương đại thế giớiPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 10: Tìm hiểu nghệ thuật đương đại Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 11: Dự án nghệ thuật Sắp đặtPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 12: Thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệpPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 13: Sáng tạo đồ chơi chuyển độngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 14: Tìm hiểu ngành nghề mĩ thuật ứng dụngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 15: Mĩ thuật ứng dụng trong đời sống CHỦ ĐỀ: HƯỚNG NGHIỆPBÀI 14: TÌM HIỂU NGÀNH NGHỀ MĨ THUẬT ỨNG DỤNG(12 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (6 CÂU)Câu 1: Người làm việc trong ngành nghề mĩ thuật được gọi chung là gì?A. Nghệ sĩ.B. Họa sĩ.C. Nhà thiết kế.D. Nhà nghệ thuật. Câu 2: Ngày nay, nhà thiết kế thường làm gì để đạt được hiệu quả tốt nhất?A. Vẽ tay.B. Sử dụng phần mềm thiết kế.C. Kết hợp vẽ tay với phần mềm thiết kế.D. Phác họa trên giấy nến. Câu 3: Mẫu được sản xuất hàng loạt để phục vụ đời sống được gọi là gì?A. Tác phẩm thiết kế mĩ thuật.B. Sản phẩm công nghiệp.C. Sảm phẩm thủ công mĩ nghệ.D. Sản phẩm phù điêu. Câu 4: Để thực hiện một bản thuyết trình giới thiệu ngành nghề thiết kế đồ họa cần mấy bước?A. Hai bước.B. Ba bước.C. Bốn bước.D. Năm bước. Câu 5: Bước thứ ba để thực hiện một bản thuyết trình giới thiệu ngành nghề thiết kế đồ họa là:A. Giới thiệu tên ngành nghề.B. Giới thiệu vêd công việc ngành nghề.C. Nêu suy nghĩ của bản thân.D. Giới thiệu về sản phẩm của ngành nghề. Câu 6: Để thông tin giới thiệu ngành nghề được hấp hẫn, dễ hiểu chúng ta cần làm gì?A. Sưu tầm hình ảnh.B. Giọng văn lưu loát.C. Tìm kiếm thông tin khó.D. Sử dụng tranh tường. 2. THÔNG HIỂU (3 CÂU)Câu 1: Để trở thành một nhà thiết kế chuyên nghiệp cần phải làm gì?A. Trau dồi kiến thức trên nền tảng internet.B. Học tập tại các trường đào tạo mĩ thuật chuyên ngành mĩ thuật ứng dụng.C. Tham khảo ý tưởng từ người khác.D. Tham gia nhiều hoạt động về mĩ thuật ứng dựng. Câu 2: Đâu không phải là bước thực hiện một bản thuyết trình giới thiệu ngành nghề thiết kế đồ họa?A. Kết luận và nêu suy nghĩ của bản thân.B. Giới thiệu về sản phẩm của ngành nghề.C. Phác họa về sản phẩm.D. Giới thiệu tên ngành nghề. Câu 3: Đâu không phải ngành nghề thuộc mĩ thuật ứng dụng?A. Thiết kế thời trang.B. Thiết kế kiến trúc.C. Chế tạo máy.D. Mĩ thuật sân khấu. 3. VẬN DỤNG (2 CÂU)Câu 1: Đâu không phải là ngành liên quan đến mĩ thuật ứng dụng trong kiến trúc?A. Thiết kế thời trang.B. Thiết kế nội thất.C. Thiết kế đô thị.D. Kiến trúc. Câu 2:  Đâu không phải là sản phẩm của thiết kế mĩ thuật sân khấu, điện ảnh?A. Bối cảnh sân khấu.B. Trang phục sân khấu.C. Bối cảnh phim.D. Tư liệu số.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT THIẾT KẾ 3DBÀI 13: SÁNG TẠO ĐỒ CHƠI CHUYỂN ĐỘNG(11 CÂU)

A.

CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT THIẾT KẾ 3DBÀI 12: THIẾT KẾ SẢN PHẨM MĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP(2 tiết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Hiểu được vai trò của bản vẽ mĩ thuật trong thiết kế kiểu dáng sản phẩm công nghiệp.Biết được cách thức phát triển ý tưởng thiết kế sản phẩm trên bản vẽ.Phác thảo được ý tưởng thiết kế phù hợp với công năng sản phẩm.Trình bày được ý tưởng sáng tạo và vận dụng trong cuộc sống.2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật: Hiểu vai trò của bản vẽ mĩ thuật trong thiết kế kiểu dáng sản phẩm công nghiệp.Thực hiện phát triển ý tưởng thiết kế sản phẩm trên bản vẽ.Phác thảo được ý tưởng thiết kế phù hợp với công năng sản phẩm.Trình bày được ý tưởng sáng tạo và vận dụng trong cuộc sống.3. Phẩm chấtNhân ái: Có ý thức tôn trọng sản phẩm và sự sáng tạo của bạn cũng như sản phẩm do người khác tạo ra. Tôn trọng sự khác biệt về nhận thức, phong cách cá nhân của những người khác.Chăm chỉ: Có ý thức tham gia thảo luận, thực hành sản phẩm, vận dụng kiến thức, kĩ năng vào học tập và đời sống hằng ngày.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC1. Đối với giáo viênSGK, SGV Mĩ thuật 9 – Cánh diều.Tranh, ảnh liên quan đến chủ đề.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, vở thực hành Mĩ thuật 9 – Cánh diều.Màu vẽ, giấy, bút chì, kéo, bìa,…III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (10 phút)a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, giới thiệu bài học, định hướng khám phá kiến thức mới.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ô chữ bí mật.c. Sản phẩm: HS tích cực tham gia trò chơi.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ô chữ bí mật.- GV chia HS cả lớp thành 4 đội và trả lời câu hỏi (gồm 12 ô chữ): Cho biết tên gọi của bản vẽ bao gồm các hình biểu diễn (hình chiếu, hình cắt,...), các số liệu ghi kích thước được vẽ theo một quy tắc thống nhất nhằm thể hiện hình dạng, kết cấu, độ lớn,... của sản phẩm.            Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS vận dụng kiến thức đã học, hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi:BẢNVẼKĨTHUẬT- GV yêu cầu HS khác quan sát, lắng nghe, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Chúng ta cùng vào học bài hôm nay, Bài 12 – Thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Quan sát – nhận thức (25 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS tìm hiểu về vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong thiết kế kiểu dáng sản phẩm công nghiệp.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, khai thác hình ảnh, thông tin mục Quan sát – Nhận thức SGK tr.51, 52 và thực hiện nhiệm vụ được giao.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS liên quan đến các hình ảnh và chuẩn kiến thức của GV.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm.- GV yêu cầu các nhóm khai thác hình ảnh, thông tin mục Quan sát – Nhận thức SGK tr.51, 52 kết hợp tìm hiểu thêm thông tin trên sách, báo, internet và trả lời câu hỏi:+ Nhóm 1 + 2: Bản vẽ thiết kế có những hình ảnh, chi tiết gì?+ Nhóm 3 + 4: Chức năng của bản vẽ thiết kế sản phẩm là gì?+ Nhóm 5 + 6: Những công cụ nào được sử dụng để tạo ra bản vẽ thiết kế?- GV trình chiếu cho HS quan sát một số bản vẽ thiết kế (Đính kèm phía dưới Hoạt động).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận theo nhóm, đọc thông tin, quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về bản vẽ thiết kế công nghiệp.- GV chuyển sang hoạt động mới. 1. Quan sát – Nhận thứcBản vẽ thiết kế bao gồm hình vẽ phác thảo ý tưởng, hình vẽ các chi tiết kết cấu, hình chiếu vuông góc biểu diễn kích thước, hình vẽ phối cảnh vật thể. Bản vẽ thiết kế thể hiện hình dáng, kích thước và giải thích chức năng, cấu trúc, vật liệu,... của một ý tưởng thiết kế. Bản vẽ có thể được thực hiện ở dạng 2D hoặc vẽ mô phỏng 3D trên máy tính tạo ảo giác mô tả vật thể trực quan hơn.HÌNH ẢNH MỘT SỐ BẢN VẼ THIẾT KẾ Bản vẽ thiết kế ô tôBản vẽ thiết kế túi xáchBản vẽ thiết kế xe tăngBản vẽ thiết kế nhẫn Hoạt động 2. Sáng tạo (15 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được ý tưởng thiết kế, thực hiện quy trình vẽ bản thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, khai thác hình ảnh, thông tin mục Sáng tạo SGK tr.52, 53 và thực hiện nhiệm vụ được giao.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về ý tưởng thiết kế, thực hiện quy trình vẽ bản thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp và chuẩn kiến thức của GV.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMNhiệm vụ 1: Các bước tìm ý tưởng sáng tạoBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS khai thác hình ảnh, thông tin mục Sáng tạo SGK tr.52 kết hợp tìm hiểu thêm thông tin trên sách, báo, internet và thực hiện nhiệm vụ: Trình bày ý tưởng thiết kế, thực hiện quy trình vẽ bản thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS lần lượt trình bày kết quả thảo luận.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Có thế thực hiện bản vẽ thiết kế bằng nhiều cách khác nhau như: sáng tạo một sản phẩm mới, mô phỏng lại kiểu dáng của đồ vật, con vật có trong thực tế,...; từ đó tìm ra cấu trúc, tỉ lệ,... để hoàn thiện bản vẽ thiết kế. HS cần tuân thủ quy tắc trình bày bản vẽ và mô tả bằng hình vẽ sản phẩm ở các trạng thái biến đổi của hình (nếu có).- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. 2. Sáng tạo2.1. Các bước tìm ý tưởng sáng tạo- Xác định sản phẩm thiết kế.- Xác định hình dáng, công năng sản phẩm.- Xác định phương pháp thiết kế. Nhiệm vụ 2: Các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùngBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS khai thác hình ảnh, thông tin mục Sáng tạo SGK tr.53 và thực hiện nhiệm vụ: Trình bày các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùng.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS lần lượt trình bày kết quả thảo luận.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùng.- GV chuyển sang nội dung mới.2.2. Các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùng- Bước 1: Thực hiện các bản vẽ phác thảo ý tưởng thiết kế sản phẩm.- Bước 2: Chọn phương án và thực hiện bản vẽ kĩ thuật.- Bước 3: Vẽ phương án và thể hiện kích thước sản phẩm.- Bước 4: Vẽ phối cảnh và trình bày bản vẽ.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 MĨ THUẬT 9 CÁNH DIỀUPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 8: Thiết kế bìa sáchPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 9: Tìm hiểu nghệ thuật đương đại thế giớiPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 10: Tìm hiểu nghệ thuật đương đại Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 11: Dự án nghệ thuật Sắp đặtPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 12: Thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệpPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 13: Sáng tạo đồ chơi chuyển độngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 14: Tìm hiểu ngành nghề mĩ thuật ứng dụngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 15: Mĩ thuật ứng dụng trong đời sống CHỦ ĐỀ: HƯỚNG NGHIỆPBÀI 14: TÌM HIỂU NGÀNH NGHỀ MĨ THUẬT ỨNG DỤNG(12 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (6 CÂU)Câu 1: Người làm việc trong ngành nghề mĩ thuật được gọi chung là gì?A. Nghệ sĩ.B. Họa sĩ.C. Nhà thiết kế.D. Nhà nghệ thuật. Câu 2: Ngày nay, nhà thiết kế thường làm gì để đạt được hiệu quả tốt nhất?A. Vẽ tay.B. Sử dụng phần mềm thiết kế.C. Kết hợp vẽ tay với phần mềm thiết kế.D. Phác họa trên giấy nến. Câu 3: Mẫu được sản xuất hàng loạt để phục vụ đời sống được gọi là gì?A. Tác phẩm thiết kế mĩ thuật.B. Sản phẩm công nghiệp.C. Sảm phẩm thủ công mĩ nghệ.D. Sản phẩm phù điêu. Câu 4: Để thực hiện một bản thuyết trình giới thiệu ngành nghề thiết kế đồ họa cần mấy bước?A. Hai bước.B. Ba bước.C. Bốn bước.D. Năm bước. Câu 5: Bước thứ ba để thực hiện một bản thuyết trình giới thiệu ngành nghề thiết kế đồ họa là:A. Giới thiệu tên ngành nghề.B. Giới thiệu vêd công việc ngành nghề.C. Nêu suy nghĩ của bản thân.D. Giới thiệu về sản phẩm của ngành nghề. Câu 6: Để thông tin giới thiệu ngành nghề được hấp hẫn, dễ hiểu chúng ta cần làm gì?A. Sưu tầm hình ảnh.B. Giọng văn lưu loát.C. Tìm kiếm thông tin khó.D. Sử dụng tranh tường. 2. THÔNG HIỂU (3 CÂU)Câu 1: Để trở thành một nhà thiết kế chuyên nghiệp cần phải làm gì?A. Trau dồi kiến thức trên nền tảng internet.B. Học tập tại các trường đào tạo mĩ thuật chuyên ngành mĩ thuật ứng dụng.C. Tham khảo ý tưởng từ người khác.D. Tham gia nhiều hoạt động về mĩ thuật ứng dựng. Câu 2: Đâu không phải là bước thực hiện một bản thuyết trình giới thiệu ngành nghề thiết kế đồ họa?A. Kết luận và nêu suy nghĩ của bản thân.B. Giới thiệu về sản phẩm của ngành nghề.C. Phác họa về sản phẩm.D. Giới thiệu tên ngành nghề. Câu 3: Đâu không phải ngành nghề thuộc mĩ thuật ứng dụng?A. Thiết kế thời trang.B. Thiết kế kiến trúc.C. Chế tạo máy.D. Mĩ thuật sân khấu. 3. VẬN DỤNG (2 CÂU)Câu 1: Đâu không phải là ngành liên quan đến mĩ thuật ứng dụng trong kiến trúc?A. Thiết kế thời trang.B. Thiết kế nội thất.C. Thiết kế đô thị.D. Kiến trúc. Câu 2:  Đâu không phải là sản phẩm của thiết kế mĩ thuật sân khấu, điện ảnh?A. Bối cảnh sân khấu.B. Trang phục sân khấu.C. Bối cảnh phim.D. Tư liệu số.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT THIẾT KẾ 3DBÀI 13: SÁNG TẠO ĐỒ CHƠI CHUYỂN ĐỘNG(11 CÂU)

B.

CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT THIẾT KẾ 3DBÀI 12: THIẾT KẾ SẢN PHẨM MĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP(2 tiết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Hiểu được vai trò của bản vẽ mĩ thuật trong thiết kế kiểu dáng sản phẩm công nghiệp.Biết được cách thức phát triển ý tưởng thiết kế sản phẩm trên bản vẽ.Phác thảo được ý tưởng thiết kế phù hợp với công năng sản phẩm.Trình bày được ý tưởng sáng tạo và vận dụng trong cuộc sống.2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật: Hiểu vai trò của bản vẽ mĩ thuật trong thiết kế kiểu dáng sản phẩm công nghiệp.Thực hiện phát triển ý tưởng thiết kế sản phẩm trên bản vẽ.Phác thảo được ý tưởng thiết kế phù hợp với công năng sản phẩm.Trình bày được ý tưởng sáng tạo và vận dụng trong cuộc sống.3. Phẩm chấtNhân ái: Có ý thức tôn trọng sản phẩm và sự sáng tạo của bạn cũng như sản phẩm do người khác tạo ra. Tôn trọng sự khác biệt về nhận thức, phong cách cá nhân của những người khác.Chăm chỉ: Có ý thức tham gia thảo luận, thực hành sản phẩm, vận dụng kiến thức, kĩ năng vào học tập và đời sống hằng ngày.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC1. Đối với giáo viênSGK, SGV Mĩ thuật 9 – Cánh diều.Tranh, ảnh liên quan đến chủ đề.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, vở thực hành Mĩ thuật 9 – Cánh diều.Màu vẽ, giấy, bút chì, kéo, bìa,…III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (10 phút)a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, giới thiệu bài học, định hướng khám phá kiến thức mới.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ô chữ bí mật.c. Sản phẩm: HS tích cực tham gia trò chơi.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ô chữ bí mật.- GV chia HS cả lớp thành 4 đội và trả lời câu hỏi (gồm 12 ô chữ): Cho biết tên gọi của bản vẽ bao gồm các hình biểu diễn (hình chiếu, hình cắt,...), các số liệu ghi kích thước được vẽ theo một quy tắc thống nhất nhằm thể hiện hình dạng, kết cấu, độ lớn,... của sản phẩm.            Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS vận dụng kiến thức đã học, hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi:BẢNVẼKĨTHUẬT- GV yêu cầu HS khác quan sát, lắng nghe, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Chúng ta cùng vào học bài hôm nay, Bài 12 – Thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Quan sát – nhận thức (25 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS tìm hiểu về vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong thiết kế kiểu dáng sản phẩm công nghiệp.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, khai thác hình ảnh, thông tin mục Quan sát – Nhận thức SGK tr.51, 52 và thực hiện nhiệm vụ được giao.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS liên quan đến các hình ảnh và chuẩn kiến thức của GV.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm.- GV yêu cầu các nhóm khai thác hình ảnh, thông tin mục Quan sát – Nhận thức SGK tr.51, 52 kết hợp tìm hiểu thêm thông tin trên sách, báo, internet và trả lời câu hỏi:+ Nhóm 1 + 2: Bản vẽ thiết kế có những hình ảnh, chi tiết gì?+ Nhóm 3 + 4: Chức năng của bản vẽ thiết kế sản phẩm là gì?+ Nhóm 5 + 6: Những công cụ nào được sử dụng để tạo ra bản vẽ thiết kế?- GV trình chiếu cho HS quan sát một số bản vẽ thiết kế (Đính kèm phía dưới Hoạt động).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận theo nhóm, đọc thông tin, quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về bản vẽ thiết kế công nghiệp.- GV chuyển sang hoạt động mới. 1. Quan sát – Nhận thứcBản vẽ thiết kế bao gồm hình vẽ phác thảo ý tưởng, hình vẽ các chi tiết kết cấu, hình chiếu vuông góc biểu diễn kích thước, hình vẽ phối cảnh vật thể. Bản vẽ thiết kế thể hiện hình dáng, kích thước và giải thích chức năng, cấu trúc, vật liệu,... của một ý tưởng thiết kế. Bản vẽ có thể được thực hiện ở dạng 2D hoặc vẽ mô phỏng 3D trên máy tính tạo ảo giác mô tả vật thể trực quan hơn.HÌNH ẢNH MỘT SỐ BẢN VẼ THIẾT KẾ Bản vẽ thiết kế ô tôBản vẽ thiết kế túi xáchBản vẽ thiết kế xe tăngBản vẽ thiết kế nhẫn Hoạt động 2. Sáng tạo (15 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được ý tưởng thiết kế, thực hiện quy trình vẽ bản thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, khai thác hình ảnh, thông tin mục Sáng tạo SGK tr.52, 53 và thực hiện nhiệm vụ được giao.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về ý tưởng thiết kế, thực hiện quy trình vẽ bản thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp và chuẩn kiến thức của GV.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMNhiệm vụ 1: Các bước tìm ý tưởng sáng tạoBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS khai thác hình ảnh, thông tin mục Sáng tạo SGK tr.52 kết hợp tìm hiểu thêm thông tin trên sách, báo, internet và thực hiện nhiệm vụ: Trình bày ý tưởng thiết kế, thực hiện quy trình vẽ bản thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS lần lượt trình bày kết quả thảo luận.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Có thế thực hiện bản vẽ thiết kế bằng nhiều cách khác nhau như: sáng tạo một sản phẩm mới, mô phỏng lại kiểu dáng của đồ vật, con vật có trong thực tế,...; từ đó tìm ra cấu trúc, tỉ lệ,... để hoàn thiện bản vẽ thiết kế. HS cần tuân thủ quy tắc trình bày bản vẽ và mô tả bằng hình vẽ sản phẩm ở các trạng thái biến đổi của hình (nếu có).- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. 2. Sáng tạo2.1. Các bước tìm ý tưởng sáng tạo- Xác định sản phẩm thiết kế.- Xác định hình dáng, công năng sản phẩm.- Xác định phương pháp thiết kế. Nhiệm vụ 2: Các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùngBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS khai thác hình ảnh, thông tin mục Sáng tạo SGK tr.53 và thực hiện nhiệm vụ: Trình bày các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùng.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS lần lượt trình bày kết quả thảo luận.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùng.- GV chuyển sang nội dung mới.2.2. Các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùng- Bước 1: Thực hiện các bản vẽ phác thảo ý tưởng thiết kế sản phẩm.- Bước 2: Chọn phương án và thực hiện bản vẽ kĩ thuật.- Bước 3: Vẽ phương án và thể hiện kích thước sản phẩm.- Bước 4: Vẽ phối cảnh và trình bày bản vẽ.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 MĨ THUẬT 9 CÁNH DIỀUPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 8: Thiết kế bìa sáchPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 9: Tìm hiểu nghệ thuật đương đại thế giớiPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 10: Tìm hiểu nghệ thuật đương đại Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 11: Dự án nghệ thuật Sắp đặtPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 12: Thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệpPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 13: Sáng tạo đồ chơi chuyển độngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 14: Tìm hiểu ngành nghề mĩ thuật ứng dụngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 15: Mĩ thuật ứng dụng trong đời sống CHỦ ĐỀ: HƯỚNG NGHIỆPBÀI 14: TÌM HIỂU NGÀNH NGHỀ MĨ THUẬT ỨNG DỤNG(12 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (6 CÂU)Câu 1: Người làm việc trong ngành nghề mĩ thuật được gọi chung là gì?A. Nghệ sĩ.B. Họa sĩ.C. Nhà thiết kế.D. Nhà nghệ thuật. Câu 2: Ngày nay, nhà thiết kế thường làm gì để đạt được hiệu quả tốt nhất?A. Vẽ tay.B. Sử dụng phần mềm thiết kế.C. Kết hợp vẽ tay với phần mềm thiết kế.D. Phác họa trên giấy nến. Câu 3: Mẫu được sản xuất hàng loạt để phục vụ đời sống được gọi là gì?A. Tác phẩm thiết kế mĩ thuật.B. Sản phẩm công nghiệp.C. Sảm phẩm thủ công mĩ nghệ.D. Sản phẩm phù điêu. Câu 4: Để thực hiện một bản thuyết trình giới thiệu ngành nghề thiết kế đồ họa cần mấy bước?A. Hai bước.B. Ba bước.C. Bốn bước.D. Năm bước. Câu 5: Bước thứ ba để thực hiện một bản thuyết trình giới thiệu ngành nghề thiết kế đồ họa là:A. Giới thiệu tên ngành nghề.B. Giới thiệu vêd công việc ngành nghề.C. Nêu suy nghĩ của bản thân.D. Giới thiệu về sản phẩm của ngành nghề. Câu 6: Để thông tin giới thiệu ngành nghề được hấp hẫn, dễ hiểu chúng ta cần làm gì?A. Sưu tầm hình ảnh.B. Giọng văn lưu loát.C. Tìm kiếm thông tin khó.D. Sử dụng tranh tường. 2. THÔNG HIỂU (3 CÂU)Câu 1: Để trở thành một nhà thiết kế chuyên nghiệp cần phải làm gì?A. Trau dồi kiến thức trên nền tảng internet.B. Học tập tại các trường đào tạo mĩ thuật chuyên ngành mĩ thuật ứng dụng.C. Tham khảo ý tưởng từ người khác.D. Tham gia nhiều hoạt động về mĩ thuật ứng dựng. Câu 2: Đâu không phải là bước thực hiện một bản thuyết trình giới thiệu ngành nghề thiết kế đồ họa?A. Kết luận và nêu suy nghĩ của bản thân.B. Giới thiệu về sản phẩm của ngành nghề.C. Phác họa về sản phẩm.D. Giới thiệu tên ngành nghề. Câu 3: Đâu không phải ngành nghề thuộc mĩ thuật ứng dụng?A. Thiết kế thời trang.B. Thiết kế kiến trúc.C. Chế tạo máy.D. Mĩ thuật sân khấu. 3. VẬN DỤNG (2 CÂU)Câu 1: Đâu không phải là ngành liên quan đến mĩ thuật ứng dụng trong kiến trúc?A. Thiết kế thời trang.B. Thiết kế nội thất.C. Thiết kế đô thị.D. Kiến trúc. Câu 2:  Đâu không phải là sản phẩm của thiết kế mĩ thuật sân khấu, điện ảnh?A. Bối cảnh sân khấu.B. Trang phục sân khấu.C. Bối cảnh phim.D. Tư liệu số.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT THIẾT KẾ 3DBÀI 13: SÁNG TẠO ĐỒ CHƠI CHUYỂN ĐỘNG(11 CÂU)

C.

CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT THIẾT KẾ 3DBÀI 12: THIẾT KẾ SẢN PHẨM MĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP(2 tiết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Hiểu được vai trò của bản vẽ mĩ thuật trong thiết kế kiểu dáng sản phẩm công nghiệp.Biết được cách thức phát triển ý tưởng thiết kế sản phẩm trên bản vẽ.Phác thảo được ý tưởng thiết kế phù hợp với công năng sản phẩm.Trình bày được ý tưởng sáng tạo và vận dụng trong cuộc sống.2. Năng lựcNăng lực chung:Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực mĩ thuật: Hiểu vai trò của bản vẽ mĩ thuật trong thiết kế kiểu dáng sản phẩm công nghiệp.Thực hiện phát triển ý tưởng thiết kế sản phẩm trên bản vẽ.Phác thảo được ý tưởng thiết kế phù hợp với công năng sản phẩm.Trình bày được ý tưởng sáng tạo và vận dụng trong cuộc sống.3. Phẩm chấtNhân ái: Có ý thức tôn trọng sản phẩm và sự sáng tạo của bạn cũng như sản phẩm do người khác tạo ra. Tôn trọng sự khác biệt về nhận thức, phong cách cá nhân của những người khác.Chăm chỉ: Có ý thức tham gia thảo luận, thực hành sản phẩm, vận dụng kiến thức, kĩ năng vào học tập và đời sống hằng ngày.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC1. Đối với giáo viênSGK, SGV Mĩ thuật 9 – Cánh diều.Tranh, ảnh liên quan đến chủ đề.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Đối với học sinhSGK, vở thực hành Mĩ thuật 9 – Cánh diều.Màu vẽ, giấy, bút chì, kéo, bìa,…III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (10 phút)a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, giới thiệu bài học, định hướng khám phá kiến thức mới.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ô chữ bí mật.c. Sản phẩm: HS tích cực tham gia trò chơi.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ô chữ bí mật.- GV chia HS cả lớp thành 4 đội và trả lời câu hỏi (gồm 12 ô chữ): Cho biết tên gọi của bản vẽ bao gồm các hình biểu diễn (hình chiếu, hình cắt,...), các số liệu ghi kích thước được vẽ theo một quy tắc thống nhất nhằm thể hiện hình dạng, kết cấu, độ lớn,... của sản phẩm.            Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS vận dụng kiến thức đã học, hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi:BẢNVẼKĨTHUẬT- GV yêu cầu HS khác quan sát, lắng nghe, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.- GV dẫn dắt HS vào bài học: Chúng ta cùng vào học bài hôm nay, Bài 12 – Thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Quan sát – nhận thức (25 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS tìm hiểu về vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong thiết kế kiểu dáng sản phẩm công nghiệp.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, khai thác hình ảnh, thông tin mục Quan sát – Nhận thức SGK tr.51, 52 và thực hiện nhiệm vụ được giao.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS liên quan đến các hình ảnh và chuẩn kiến thức của GV.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm.- GV yêu cầu các nhóm khai thác hình ảnh, thông tin mục Quan sát – Nhận thức SGK tr.51, 52 kết hợp tìm hiểu thêm thông tin trên sách, báo, internet và trả lời câu hỏi:+ Nhóm 1 + 2: Bản vẽ thiết kế có những hình ảnh, chi tiết gì?+ Nhóm 3 + 4: Chức năng của bản vẽ thiết kế sản phẩm là gì?+ Nhóm 5 + 6: Những công cụ nào được sử dụng để tạo ra bản vẽ thiết kế?- GV trình chiếu cho HS quan sát một số bản vẽ thiết kế (Đính kèm phía dưới Hoạt động).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS thảo luận theo nhóm, đọc thông tin, quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về bản vẽ thiết kế công nghiệp.- GV chuyển sang hoạt động mới. 1. Quan sát – Nhận thứcBản vẽ thiết kế bao gồm hình vẽ phác thảo ý tưởng, hình vẽ các chi tiết kết cấu, hình chiếu vuông góc biểu diễn kích thước, hình vẽ phối cảnh vật thể. Bản vẽ thiết kế thể hiện hình dáng, kích thước và giải thích chức năng, cấu trúc, vật liệu,... của một ý tưởng thiết kế. Bản vẽ có thể được thực hiện ở dạng 2D hoặc vẽ mô phỏng 3D trên máy tính tạo ảo giác mô tả vật thể trực quan hơn.HÌNH ẢNH MỘT SỐ BẢN VẼ THIẾT KẾ Bản vẽ thiết kế ô tôBản vẽ thiết kế túi xáchBản vẽ thiết kế xe tăngBản vẽ thiết kế nhẫn Hoạt động 2. Sáng tạo (15 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được ý tưởng thiết kế, thực hiện quy trình vẽ bản thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp.b. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, khai thác hình ảnh, thông tin mục Sáng tạo SGK tr.52, 53 và thực hiện nhiệm vụ được giao.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về ý tưởng thiết kế, thực hiện quy trình vẽ bản thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp và chuẩn kiến thức của GV.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMNhiệm vụ 1: Các bước tìm ý tưởng sáng tạoBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS khai thác hình ảnh, thông tin mục Sáng tạo SGK tr.52 kết hợp tìm hiểu thêm thông tin trên sách, báo, internet và thực hiện nhiệm vụ: Trình bày ý tưởng thiết kế, thực hiện quy trình vẽ bản thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệp.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS lần lượt trình bày kết quả thảo luận.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Có thế thực hiện bản vẽ thiết kế bằng nhiều cách khác nhau như: sáng tạo một sản phẩm mới, mô phỏng lại kiểu dáng của đồ vật, con vật có trong thực tế,...; từ đó tìm ra cấu trúc, tỉ lệ,... để hoàn thiện bản vẽ thiết kế. HS cần tuân thủ quy tắc trình bày bản vẽ và mô tả bằng hình vẽ sản phẩm ở các trạng thái biến đổi của hình (nếu có).- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. 2. Sáng tạo2.1. Các bước tìm ý tưởng sáng tạo- Xác định sản phẩm thiết kế.- Xác định hình dáng, công năng sản phẩm.- Xác định phương pháp thiết kế. Nhiệm vụ 2: Các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùngBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS khai thác hình ảnh, thông tin mục Sáng tạo SGK tr.53 và thực hiện nhiệm vụ: Trình bày các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùng.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.- GV theo dõi, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS lần lượt trình bày kết quả thảo luận.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùng.- GV chuyển sang nội dung mới.2.2. Các bước tìm hiểu quy trình vẽ thiết kế sản phẩm đèn bàn kết hợp hộp đựng đồ dùng- Bước 1: Thực hiện các bản vẽ phác thảo ý tưởng thiết kế sản phẩm.- Bước 2: Chọn phương án và thực hiện bản vẽ kĩ thuật.- Bước 3: Vẽ phương án và thể hiện kích thước sản phẩm.- Bước 4: Vẽ phối cảnh và trình bày bản vẽ.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 MĨ THUẬT 9 CÁNH DIỀUPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 8: Thiết kế bìa sáchPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 9: Tìm hiểu nghệ thuật đương đại thế giớiPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 10: Tìm hiểu nghệ thuật đương đại Việt NamPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 11: Dự án nghệ thuật Sắp đặtPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 12: Thiết kế sản phẩm mĩ thuật công nghiệpPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 13: Sáng tạo đồ chơi chuyển độngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 14: Tìm hiểu ngành nghề mĩ thuật ứng dụngPhiếu trắc nghiệm Mĩ thuật 9 cánh diều Bài 15: Mĩ thuật ứng dụng trong đời sống CHỦ ĐỀ: HƯỚNG NGHIỆPBÀI 14: TÌM HIỂU NGÀNH NGHỀ MĨ THUẬT ỨNG DỤNG(12 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (6 CÂU)Câu 1: Người làm việc trong ngành nghề mĩ thuật được gọi chung là gì?A. Nghệ sĩ.B. Họa sĩ.C. Nhà thiết kế.D. Nhà nghệ thuật. Câu 2: Ngày nay, nhà thiết kế thường làm gì để đạt được hiệu quả tốt nhất?A. Vẽ tay.B. Sử dụng phần mềm thiết kế.C. Kết hợp vẽ tay với phần mềm thiết kế.D. Phác họa trên giấy nến. Câu 3: Mẫu được sản xuất hàng loạt để phục vụ đời sống được gọi là gì?A. Tác phẩm thiết kế mĩ thuật.B. Sản phẩm công nghiệp.C. Sảm phẩm thủ công mĩ nghệ.D. Sản phẩm phù điêu. Câu 4: Để thực hiện một bản thuyết trình giới thiệu ngành nghề thiết kế đồ họa cần mấy bước?A. Hai bước.B. Ba bước.C. Bốn bước.D. Năm bước. Câu 5: Bước thứ ba để thực hiện một bản thuyết trình giới thiệu ngành nghề thiết kế đồ họa là:A. Giới thiệu tên ngành nghề.B. Giới thiệu vêd công việc ngành nghề.C. Nêu suy nghĩ của bản thân.D. Giới thiệu về sản phẩm của ngành nghề. Câu 6: Để thông tin giới thiệu ngành nghề được hấp hẫn, dễ hiểu chúng ta cần làm gì?A. Sưu tầm hình ảnh.B. Giọng văn lưu loát.C. Tìm kiếm thông tin khó.D. Sử dụng tranh tường. 2. THÔNG HIỂU (3 CÂU)Câu 1: Để trở thành một nhà thiết kế chuyên nghiệp cần phải làm gì?A. Trau dồi kiến thức trên nền tảng internet.B. Học tập tại các trường đào tạo mĩ thuật chuyên ngành mĩ thuật ứng dụng.C. Tham khảo ý tưởng từ người khác.D. Tham gia nhiều hoạt động về mĩ thuật ứng dựng. Câu 2: Đâu không phải là bước thực hiện một bản thuyết trình giới thiệu ngành nghề thiết kế đồ họa?A. Kết luận và nêu suy nghĩ của bản thân.B. Giới thiệu về sản phẩm của ngành nghề.C. Phác họa về sản phẩm.D. Giới thiệu tên ngành nghề. Câu 3: Đâu không phải ngành nghề thuộc mĩ thuật ứng dụng?A. Thiết kế thời trang.B. Thiết kế kiến trúc.C. Chế tạo máy.D. Mĩ thuật sân khấu. 3. VẬN DỤNG (2 CÂU)Câu 1: Đâu không phải là ngành liên quan đến mĩ thuật ứng dụng trong kiến trúc?A. Thiết kế thời trang.B. Thiết kế nội thất.C. Thiết kế đô thị.D. Kiến trúc. Câu 2:  Đâu không phải là sản phẩm của thiết kế mĩ thuật sân khấu, điện ảnh?A. Bối cảnh sân khấu.B. Trang phục sân khấu.C. Bối cảnh phim.D. Tư liệu số.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT THIẾT KẾ 3DBÀI 13: SÁNG TẠO ĐỒ CHƠI CHUYỂN ĐỘNG(11 CÂU)

D.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Câu 2:  Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng khi nói về chuyển động cơ học?

A. Chuyển động cơ học là sự dịch chuyển của vật.

B. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian.

C. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vận tốc của vật.

D. Chuyển động cơ học là chuyển dời vị trí của vật.

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

Giáo án kì 2 Mĩ thuật 9 cánh diều
Giáo án kì 2 Mĩ thuật 9 cánh diều

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (200k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan

=> Giáo án mĩ thuật 9 cánh diều

Xem thêm tài liệu:


Từ khóa: giáo án kì 2 Mĩ thuật 9 cánh diều, bài giảng kì 2 môn Mĩ thuật 9 cánh diều, tài liệu giảng dạy Mĩ thuật 9 cánh diều

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay