Phiếu trắc nghiệm Toán 10 cánh diều Ôn tập Chương 7: Phương pháp toạ độ trong mặt phẳng (P1)
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán 10 cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ôn tập Chương 7: Phương pháp toạ độ trong mặt phẳng (P1). Bộ trắc nghiệm gồm nhiều bài tập và câu hỏi ôn tập kiến thức trọng tâm. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án toán 10 cánh diều (bản word)
ÔN TẬP CHƯƠNG 7. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG
Câu 1: Đường thẳng đi qua A(-1; 2), nhận n = (2; -4) làm vectơ pháp tuyến có phương trình là:
- x – 2y + 5 = 0
- x + y + 4 = 0
- x – 2y – 4 = 0
- -x + 2y – 4 = 0
Câu 2: Đường tròn tâm I(a; b) và bán kính R có phương thức (x – a)2 + (y – b)2 = R2 được viết lại thành x2 + y2 – 2ax – 2by + c = 0. Khi đó biểu thức nào sau đây đúng ?
- c = a2+ b2– R2
- c = a2– b2– R2
- c = -a2+ b2– R2
- c = R2– a2– b2
Câu 3: Cho elip (E) có tiêu cự là 2c, độ dài trục lớn và trục nhỏ lần lượt là 2a, 2b. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
- c < b < a
- c < a < b
- c > b > a
- c < a và b < a
Câu 4: Dạng chính tắc của Elip là:
- y2= 2px
- y = px2
Câu 5: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) : x2 + y2 – 4x + 2y – 1 = 0. Bán kính R của đường tròn (C) là :
- R = 6
- R = 2
- R = 1
- R =
Câu 6: Trong hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có A (1; 1), B (-2; -2), C (7; 7) Khẳng định nào sau đây đúng?
- A, B, C thẳng hàng
- B ở giữa hai điểm A và C
- A ở giữa hai điểm B và C
- , cùng hướng
Câu 7: Cho , =(5;7). Tìm tọa độ của vectơ 2+
- (4; – 5)
- (3; – 3)
- (6; 9)
- (– 5; – 14)
Câu 8: Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0; 0) và điểm M(a; b)?
- (– a; – b)
- (a; b)
- (1; a)
- (1; b)
Câu 9: Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng:
và
- Trùng nhau
- Song song
- Vuông góc với nhau
- Cắt nhau nhưng không vuông góc nhau
Câu 10: Tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn là:
- I (– 1; 3), R = 4
- I (1; – 3), R = 5
- I (1; – 3), R = 16
- I (– 1; 3), R = 16
Câu 11: Elip (E): có tiêu cự bằng
- 5
- 10
Câu 12: Đường thẳng nào là đường chuẩn của parabol
- x =
- x =
- x =
- x =
Câu 13: Phương trình tiếp tuyến d của đường tròn (C): tại điểm M (2; 1) là:
Câu 14: Tính góc tạo bởi giữa hai đường thẳng:
d1: và d2:
- 30∘
- 45∘
- 60∘
- 135∘
Câu 15: Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của đường thẳng đi qua hai điểm A(a; 0) và B(0; b)?
- (a; – b)
- (a; b)
- (– b; a)
- (b; a)
Câu 16: Cho hai vectơ =(−1;3) và =(2;−5). Tọa độ của vectơ + là
- (1; -2)
- (-2; 1)
- (-3; 8)
- (3; -8)
Câu 17: Trong hệ tọa độ Oxy cho A (-1; 5), B (5; 5), C (-1; 11). Khẳng định nào sau đây đúng?
- A, B, C trùng nhau
- , cùng phương
- , không cùng phương
- , bằng nhau
Câu 18: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho G(3; 5). Tọa độ của là
- (3; –5)
- (5; 3)
- (–3; –5)
- (3; 5)
Câu 19: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho = (10; 2), = (−5; 8). Khi đó ×bằng
- -34
- (-50; 16)
- -66
- 34
Câu 20: Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng song song với trục Oy?
- (2; –1)
- (0; 1)
- (3; 0)
- (2; 2)
Câu 21: Cho ba điểm A(1; 1), B(2; 4), C(4; 4). Tìm tọa độ điểm D sao cho ABCD là một hình bình hành.
- (4; 0)
- (4; -5)
- (1; 3)
- (-4; 5)
Câu 22: Cho hai điểm M(-2; 4) và N(1; 2). Khoảng cách giữa hai điểm M và N là
- 13
Câu 23: Cho điểm M nằm trên và cách N(–1; 3) một khoảng bằng 5. Khi đó tọa độ điểm M là
- M(2; –1)
- M(–2; –1)
- M(–2; 1)
- M(2; 1)
Câu 24: Cho đường tròn (C), đường thẳng Δ có phương trình lần lượt là:
; .
Phương trình tiếp tuyến d của (C), biết rằng d song song với đường thẳng Δ là
Câu 25: Cho điểm M(x0; y0) thuộc elip (E) có phương trình . Tính theo x0; y0.
- 2x0
- 4x0
- 3x0
- 5x0
=> Giáo án toán 10 cánh diều bài: Bài tập cuối chương VII (2 tiết)