Phiếu trắc nghiệm Toán 10 kết nối Ôn tập Chương 2: Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán 10 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ôn tập Chương 2: Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. Bộ trắc nghiệm gồm nhiều bài tập và câu hỏi ôn tập kiến thức trọng tâm. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án toán 10 kết nối tri thức (bản word)
ÔN TẬP CHƯƠNG 2. BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
Câu 1: Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
- 3x – 3y + 5z < 0
- 4x2+ 5x + 8 > 0
- x3– 7y < 4
- 3x + 12y > 23
Câu 2: Cho bất phương trình 5x + y – 6 < 0 (1)
- Bất phương trình (1) chỉ có một nghiệm duy nhất
- Bất phương trình (1) vô nghiệm
- Bất phương trình (1) luôn có vô số nghiệm
- Bất phương trình (1) có tập nghiệm là R
Câu 3: Nghiệm của hệ bất phương trình
- (0; 3)
- (6; 1)
- (2; 4)
- (3; 2)
Câu 4: Cặp số nào sau đây là nghiệm của bất phương trình 3x – 5y > 12
- (0; 3)
- (6; 1)
- (2; 4)
- (3; 2)
Câu 5: Điểm A (1; 2) thuộc miền nghiệm của bất phương trình nào sau đây?
- 2x + y < 3
- 2x – 3y 7
- x + 2y 5
- x – 5y > 3
Câu 6: Cặp số nào sau đây không là nghiệm của bất phương trình 5x - 2(y - 1) < 0?
- (1;3)
- (0;1)
- (-1;1)
- (-1;0)
Câu 7: Cho hai bất phương trình x - 2y - 1 < 0 và 2x - y + 3 > 0 (2) và điểm
M(-3; -1). Kết luận nào sau đây là đúng?
- Điểm M thuộc miền nghiệm của cả (1) và (2)
- Điểm M không thuộc miền nghiệm của cả (1) và (2)
- Điểm M thuộc miền nghiệm của (1) nhưng không thuộc miền nghiệm của (2)
- Điểm M không thuộc miền nghiệm của (1) nhưng thuộc miền nghiệm của (2)
Câu 8: Hệ bất phương trình nào dưới đây là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn:
Câu 9: Hệ bất phương trìnhcó miền nghiệm không chứa điểm nào sau đây?
- C(1;)
- B(;0)
- A(–1; 2)
- D(;0)
Câu 10: Miền nghiệm của hệ bất phương trình là miền chứa điểm nào sau đây?
- M (0; 1)
- N (8; –5)
- P (1; 2)
- Q (–2; 0)
Câu 11: Cho hệ bất phương trình: Chọn khẳng định đúng:
- Miền nghiệm của hệ bất phương trình là miền kể cả bờ là đường thẳng x – 3y + 3 = 0
- Miền nghiệm của hệ bất phương trình chứa điểm (;)
- Miền nghiệm của hệ bất phương trình chứa tất cả các điểm nằm trên đường thẳng x + y – 2 = 0
- Cặp số (1; 2) không phải là nghiệm của hệ phương trình
Câu 12: Trong các cặp số sau đây, cặp nào không phải là nghiệm của bất phương trình 2x + y < 1?
- (-2; 1)
- (0; 1)
- (3; -7)
- (0; 0)
Câu 13: Cho hệ bất phương trình: Miền nghiệm của hệ bất phương trình là:
- Miền ngũ giác
- Miền tứ giác
- Miền tam giác
- Miền lục giác
Câu 14: Miền nghiệm của bất phương trình 4(x - 1) + 5(y - 3) > 2x - 9 là nửa mặt phẳng chứa điểm
- (0; 0)
- (1; 1)
- (2; 5)
- (-1; 1)
Câu 15: Cho hệ bất phương trình: Khẳng định nào sau đây là sai?
- Đường thằng y = –1 có hai giao điểm với miền nghiệm của hệ bất phương trình
- Miền nghiệm của hệ bất phương trình chứa gốc toạ độ
- Miền nghiệm của hệ bất phương trình là miền kể cả bờ 2x – 3y + 1 = 0.
- Miền nghiệm của hệ bất phương trình là miền tam giác ABC với A(0; –2), B
Câu 16: Câu nào sau đây là sai? Miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng chứa điểm?
- (1; -1)
- (4; 2)
- (1; 1)
- (0; 0)
Câu 17: Cho hệ bất phương trình(với m là tham số). Giá trị m để hệ bất phương trình đó là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn x và y là:
- m ∈{0; 1}
- m = 1
- m = 0
- m ∈∅
Câu 18: Cặp số là nghiệm của bất phương trình nào sau đây?
Câu 19: Cho hệ . Gọi S1 là tập nghiệm của bất phương trình (1), S2 là tập nghiệm của bất phương trình (2) và S là tập nghiệm của hệ thì
- S21
- S12
- S2
- S1
Câu 20: Điểm là điểm thuộc miền nghiệm của bất phương trình:
Câu 21: Miền nghiệm của bất phương trình x – 2 + 2(y - 1) > 2x + 4 chứa điểm nào sau đây?
- (1; 5)
- (1; 1)
- (4; 3)
- (0; 4)
Câu 22: Miền nghiệm của bất phương trình 2x - + - 2 chứa điểm nào sau đây?
- (; )
- (1; 0)
- (1; 1)
- (
Câu 23: Hệ bất phương trình có nghiệm khi và chỉ khi:
- m <
- m
- m
- m >
Câu 24: Phần nửa mặt phẳng không bị gạch (không kể đường thẳng d) ở hình dưới đây là miền nghiệm của bất phương trình ax + by > c. Tính giá trị của biểu thức P = a2 + b2 – 2c?
- P = 3
- P = 7
- P = 4
- P = 5
Câu 25: Một công ty kinh doanh thương mại chuẩn bị cho một đợt khuyến mại nhằm thu hút khách hàng bằng cách tiến hành quảng cáo sản phẩm của công ty trên hệ thống phát thanh và truyền hình. Chi phí cho 30 giây quảng cáo trên sóng phát thanh là 5 000 000 đồng, trên đài truyền hình là 15 000 000 đồng. Sóng phát thanh chỉ nhận phát các chương trình quảng cáo có thời lượng ít nhất là 30 giây và nhiều dài nhất 2 phút. Đài truyền hình chỉ nhận các chương trình quảng cáo có thời lượng ít nhất là 10 giây và nhiều nhất là 30 giây. Theo các phân tích, cùng thời lượng một phút quảng cáo, trên truyền hình sẽ có hiệu quả gấp 6 lần trên sóng phát thanh. Công ty dự định chi tối đa 20 000 000 đồng cho quảng cáo. Công ty cần đặt thời lượng quảng cáo trên sóng phát thanh và truyền hình như thế nào để hiệu quả nhất?
- 30 giây trên sóng phát thanh và 30 giây đài truyền hình
- 30 giây trên sóng phát thanh và 10 giây đài truyền hình
- 90 giây trên sóng phát thanh và 10 giây đài truyền hình
- 120 giây trên sóng phát thanh và 10 giây đài truyền hình
=> Giáo án toán 10 kết nối bài 2: Tập hợp và các phép toán trên tập hợp (4 tiết)