Phiếu trắc nghiệm Toán 10 kết nối Ôn tập Chương 6: Hàm số, đồ thị và ứng dụng (P2)

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán 10 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ôn tập Chương 6: Hàm số, đồ thị và ứng dụng (P2). Bộ trắc nghiệm gồm nhiều bài tập và câu hỏi ôn tập kiến thức trọng tâm. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

ÔN TẬP CHƯƠNG 6. HÀM SỐ, ĐỒ THỊ VÀ ỨNG DỤNG

Câu 1: Tập xác định của hàm số y =  là:

  1. R
  2. R \ {-4}
  3. R \ {5}
  4. R \ {-4; 5}

Câu 2: Trong các hàm số sau, hàm số nào có đồ thị nhận đường x = -1 làm trục đối xứng?

  1. y = -2x2– 4x + 1
  2. y = 2x2– 4x – 1
  3. y = -2x2+ 4x + 1
  4. y = x2+ x – 2

Câu 3: Tam thức bậc hai f(x) = 3x2 + 5x + 1 nhận giá trị dương khi và chỉ khi :

  1. x
  2. x
  3. x
  4. x

Câu 4: Tìm tập nghiệm của bất phương trình

  1. {11}
  2. {}
  3. {}

Câu 5: Tìm số nghiệm của phương trình sau:  =

  1. 1 nghiệm
  2. Vô nghiệm
  3. Vô số nghiệm
  4. 2 nghiệm

Câu 6: Điểm nào sau đây không thuộc đồ thị hàm số y = x2 - 4x + 4

  1. A. A(2;0)  

B. B(3;1) 

C. C(1;1)

D. D(-1;-3)

 

Câu 7: Tập nghiệm của bất phương trình x2 + 4x + 4 > 0 là:

  1. (2; + ∞)
  2. (−∞;−2) ∪(−2;+∞)
  3. (−∞;−2) ∪(2;+∞)

 

Câu 8: Cho parabol y = ax2 + bx – 3. Xác định hệ số a, b biết parabol có đỉnh I(– 1; – 5)

  1. a = 1; b = 2
  2. a = 1; b = – 2
  3. a = – 2; b = 4
  4. a = 2; b = 4

 

Câu 9: Biết rằng P: y = ax2 + bx + 2 (a > 1) đi qua điểm M(–1; 6) và có tung độ đỉnh bằng − . Tính tích P = a.b

  1. P = – 3
  2. P = – 2
  3. P = 192
  4. P = 28

 

Câu 10: ố nghiệm của phương trình  là:

  1. 1
  2. 2
  3. 3

 

Câu 11: Nghiệm của phương trình  là:

  1. 0
  2. 1
  3. 2
  4. 4

 

Câu 12: Phương trình  có tập nghiệm là:

  1. {5}
  2. {2}
  3. {2;5}

 

Câu 13: Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn  để phương trình có hai nghiệm dương phân biệt. Tổng các phần tử trong bằng:

  1. -3
  2. 2
  3. 18
  4. 21

 

Câu 14: Cho hàm số f(x) = mx2 – 2mx + m + 1. Giá trị của m để f(x) > 0, ∀x ∈ℝ

  1. m ≥ 0 ∀x ∈ ℝ
  2. m > 0
  3. m < 0
  4. m ≤ 0

 

Câu 15: Tam thức y = x2 – 12x – 13 nhận giá trị âm khi và chỉ khi

  1. x < -13 hoặc x > 1
  2. x < -1 hoặc x > 13
  3. – 13 < x < 1
  4. – 1 < x < 13

 

Câu 16: Các giá trị m làm cho biểu thức f(x) = x2 + 4x + m – 5 luôn dương là:

  1. m < 9
  2. m ≥ 9
  3. m > 9
  4. m ∈∅

 

Câu 17: Hàm số y = 2x2 – 4x + 1 đồng biến và nghịch biến trên khoảng nào?

  1. Hàm số nghịch biến trên khoảng (‒∞; 1) và đồng biến trên khoảng (1; +∞);
  2. Hàm số nghịch biến trên khoảng (‒∞; 1] và đồng biến trên khoảng [1; +∞);
  3. Hàm số đồng biến trên khoảng (‒∞; 1) và nghịch biến trên khoảng (1; +∞);
  4. Hàm số đồng biến trên ℝ.

 

Câu 18: Parabol y = ax2 + bx + c đạt giá trị nhỏ nhất bằng 4 tại x = – 2 và đi qua A(0; 6) có phương trình là:

  1. y = 12x2 + 2x + 6
  2. y = x2+ 2x + 6
  3. y = 12x2+ 6x + 6
  4. y = x2+ x + 4

 

Câu 19: Cho hàm số: . Trong các điểm sau đây, điểm nào thuộc đồ thị hàm số:

  1. M(2; 3)
  2. N(0; – 1)
  3. P(12; – 12)
  4. Q(- 1; 0)

 

Câu 20: Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số f(x) = x2 – 4x + 5 trên khoảng (– ∞; 2) và trên khoảng (2; + ∞). Khẳng định nào sau đây đúng?

  1. Hàm số nghịch biến trên (– ∞; 2), đồng biến trên (2; + ∞)
  2. Hàm số đồng biến trên (– ∞; 2), nghịch biến trên (2; + ∞)
  3. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (– ∞; 2)  và (2; + ∞)
  4. Hàm số đồng biến trên các khoảng (– ∞; 2)  và (2; + ∞)

 

Câu 21: Tìm tập xác định của hàm số sau: f(x) = 

  1. D = R \ {2}
  2. D = R \ {1; 2}
  3. D = [; +∞)
  4. D = (−∞; 4)

 

Câu 22: Với hàm số bậc hai cho dưới đây:

y = f(x) = −x2 – x + 1

hãy viết lại hàm số bậc hai dưới dạng y = a(x − h)2 + k

 

Câu 23: Tam thức bậc hai f(x) = −x2 + 5x − 6 nhận giá trị dương khi và chỉ khi:

  1. x ∈(−∞; 2)
  2. (3; +∞)
  3. x ∈(2; +∞)
  4. x ∈(2; +∞)

 

Câu 24: Số nghiệm của phương trình  là:

  1. 1
  2. 2
  3. 0
  4. 4

 

Câu 25: Có hai điểm A, B cùng nằm trên một tuyến quốc lộ thẳng. Khoảng cách giữa A và B là 20 km. Một xe máy xuất phát từ A lúc 6 giờ và chạy với vận tốc 40 km/h theo chiều từ A đến B. Một ô tô xuất phát từ B lúc 8 giờ và chạy với vận tốc 80 km/h theo cùng chiều với xe máy. Coi chuyển động của xe máy và ô tô là thẳng đều. Chọn A làm mốc, chọn thời điểm 6 giờ làm mốc thời gian và chọn chiều từ A đến B làm chiều dương. Khi đó tọa độ của xe máy và ô tô sẽ là những hàm số của biến thời gian. Viết phương trình chuyển động của xe máy và ô tô (tức là công thức của hàm toạ độ theo thời gian).

  1. y = x2– 2x + 1
  2. y = 80t – 140
  3. y = 175t + 37
  4. y = x2+ 5

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm toán 10 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay