Phiếu trắc nghiệm Toán 10 kết nối Ôn tập Chương 9: Tính xác suất theo định nghĩa cổ điển
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán 10 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ôn tập Chương 9: Tính xác suất theo định nghĩa cổ điển. Bộ trắc nghiệm gồm nhiều bài tập và câu hỏi ôn tập kiến thức trọng tâm. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án toán 10 kết nối tri thức (bản word)
ÔN TẬP CHƯƠNG 9. TÍNH XÁC SUẤT THEO ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN
Câu 1: Cho A và là hai biến cố đối nhau. Chọn câu đúng :
- P(A) = 1 + P()
- P(A) = 1 - P()
- P(A) = P()
- P(A) + P() = 0
Câu 2: Gieo một con xúc xắc cân đối đồng chất 2 lần. Số phần tử của không gian mẫu là?
- 6
- 12
- 18
- 36
Câu 3: Viết tập hợp Ω là không gian mẫu trong trò chơi tung đồng xu hai lần liên tiếp.
- Ω = {SS; SN; NS; NN}
- Ω = {SS; SN; NS }
- Ω = {SS; NS; NN}
- Ω = {SS; SN; NN}
Câu 4: Rút một lá bài từ bộ bài gồm 52 lá. Xác suất để được lá bích là
Câu 5: Gieo đồng tiền hai lần. Xác suất để sau hai lần gieo thì mặt sấp xuất hiện ít nhất một lần
Câu 6: Cho A là một biến cố liên quan phép thử T. Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng ?
- P(A)là số lớn hơn 0
- P(A) = 1 − P()
- P(A) = 0 ⇔A = Ω
- P(A)là số nhỏ hơn 1
Câu 7: Trong các thí nghiệm sau thí nghiệm nào không phải là phép thử ngẫu nhiên
- Gieo đồng xu để xem xuất hiện mặt ngửa hay mặt sấp
- Gieo đồng xu để xem xuất hiện mặt ngửa xuất hiện bao nhiêu lần
- Chọn 1 học sinh bất kì trong lớp và xem kết quả là nam hay nữ
- Bỏ hai viên bi xanh và ba viên bi đỏ trong một chiếc hộp, sau đó lấy từng viên một để đếm có tất bao nhiêu viên bi
Câu 8: Gieo đồng xu cân đối đồng chất hai lần. Số phần tử của biến cố để mặt ngửa xuất hiện đúng 1 lần là:
- 2
- 4
- 5
- 6
Câu 9: Gieo một con súc sắc cân đối đồng chất 1 lần. Gọi A là biến cố “mặt có chấm lẻ xuất hiện”. Biến cố đối của biến cố A là :
- = {1; 3; 5}
- = {4; 5; 6}
- = {1; 2; 3}
- = {2; 4; 6}
Câu 10: Với E là một biến cố của phép thử T. Khẳng định nào sau đây là không đúng?
- 0 ≤ P(E) ≤ 1
- P(Ω) = 1
- P(∅) = 1
- P(E) =
Câu 11: Cho đa giác đều 12 đỉnh. Chọn ngẫu nhiên 3 đỉnh trong 12 đỉnh của đa giác. Xác suất để 3 đỉnh được chọn tạo thành tam giác đều là :
- P =
- P =
- P =
- P =
Câu 12: Gieo hai con súc sắc. Xác suất để tổng số chấm trên hai mặt chia hết cho 3 là:
Câu 13: Rút ra một lá bài từ bộ bài 52 lá. Xác suất để được lá ách (A) hay lá rô là:
Câu 14: Từ các số tự nhiên 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 lấy ngẫu nhiên một số. Tính xác suất để lấy được số chia hết chia hết cho 3?
A
Câu 15: Gieo ngẫu nhiên một đồng tiền cân đối và đồng chất bốn lần. Xác suất để cả bốn lần gieo đều xuất hiện mặt sấp là
Câu 16: Gieo ngẫu nhiên hai con súc sắc cân đối, đồng chất. Xác suất của biến cố “Tổng số chấm của hai con súc sắc bằng 6” là :
Câu 17: Một hộp đựng 20 viên bi khác nhau được đánh số từ 1 đến 20. Lấy 3 viên từ hộp trên rồi cộng số ghi trên đó lại. Hỏi có bao nhiêu cách để lấy kết quả thu được là một số chia hết cho 3?
- 90
- 1200
- 384
- 1025
Câu 18: Cho một đa giác đều có 18 đỉnh nội tiếp trong một đường tròn tâm O. Gọi X là tập các tam giáccó các đỉnh là các đỉnh của đa giá trên. Tính xác suất để chọn được một tam giác từ tập X là tam giác cânnhưng không phải là tam giác đều.
Câu 19: Một túi chứa 2 bi trắng và 3 bi đen. Rút ra 3 bi. Xác suất để được ít nhất 1 bi trắng là:
Câu 20: Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 4 chữ số đôi một khác nhau và các chữ số thuộc tập hợp S = {1, 2, 3, 4, 5, 6, 7}. Chọn ngẫu nhiên một số thuộc S, xác suất để số đó không có hai chữ số liên tiếp nào cùng chẵn bằng:
=> Giáo án toán 10 kết nối bài: bài tập ôn tập chương IX (1 tiết)