Phiếu trắc nghiệm Toán 11 cánh diều Ôn tập giữa kì 2 (Đề 2)
Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Toán 11 cánh diều. Câu hỏi và bài tập Ôn tập giữa kì 2 (Đề 2). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án toán 11 cánh diều
Câu 1: Tập xác định của hàm số là:
A.
B.
C.
D.
Câu 2: Cho hàm số . Khẳng định nào sau đây sai?
A. Hàm số đồng biến trên R.
B. Tập xác định của hàm số là R.
C. Hàm số nghịch biến trên R.
D. Đồ thị hàm số nằm toàn bộ phía trên trục .
Câu 3: Bất phương trình sau có bao nhiêu nghiệm nguyên dương
A. 1
B. 2
C. 3
D. 0
Câu 4: Hai xạ thủ cùng bắn vào bia một cách độc lập với nhau. Xác suất bắn trúng bia của xạ thủ thứ nhất bằng , xác suất bắn trúng bia của xạ thủ thứ hai bằng
. Tính xác suất của biến cố: Xạ thủ thứ nhất bắn trúng bia, xạ thủ thứ hai bắn trật bia.
A.
B.
C.
D.
Câu 5: Một người gửi tiết kiệm 100 triệu đồng vào ngân hàng theo thể thức lãi kép kì hạn năm với lãi suất một năm. Giả sử lãi suất không thay đổi. Hỏi sau bao lâu người đó nhận được ít nhất triệu đồng ?
A. 3 năm.
B. 4 năm.
C. 2 năm.
D. 5 năm.
Câu 6: Khảo sát thời gian tập thể dục trong ngày của một số học sinh khối 11 thu được mẫu số liệu ghép nhóm sau:
Thời gian (phút) | |||||
Số học sinh | 5 | 9 | 12 | 10 | 6 |
Giá trị đại diện của nhóm [20; 40) là
A. 10.
B. 20 .
C. 30 .
D. 40
Câu 7: Gieo ngẫu nhiên một xúc xắc cân đối và đồng chất một lần. Xét các biến cố ngẫu nhiên:
“Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chẵn”;
“Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chia hết cho 3”;
“Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chẵn hoặc chia hết cho 3”.
Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây.
A.
B.
C.
D.
Câu 8: Biểu thức (x > 0) được viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ là
A.
B.
C.
D.
Câu 9: Cho số thực a > 0, a 1. Giá trị của biểu thức
A.
B.
C.
D.
Câu 10: Cân nặng của 28 học sinh nam lớp 11 được cho ở bảng sau
Cân nặng | |||||
Số học sinh | 4 | 5 | 7 | 7 | 5 |
Tần số tích lũy của nhóm [49; 53) là bao nhiêu?
A. 5
B. 4
C. 9
D. 10
Câu 11: Giá trị của biểu thức A = là
A. 1
B. + 1
C.
D. 1
Câu 12: Trong các hình sau hình nào là dạng đồ thị của hàm số
A. (I)
B. (II)
C. (III)
D. (IV)
Câu 13: Hai bạn Trang và Dũng của lớp 11A tham gia giải bóng bàn đơn nam do nhà trường tổ chức. Hai bạn đó không cùng thuộc một bảng đấu loại và mỗi bảng đấu loại chỉ chọn một người vào vòng chung kết. Xác suất lọt qua vòng loại để vào vòng chung kết của Trung và Dũng lần lượt là 0,8 và 0,6. Tính xác suất của các biến cố: “Cả hai bạn lọt vào chung kết”.
A. 0,7
B. 0,5
C. 0,6
D. 0,4
Câu 14: Một người gửi 15 triệu đồng vào ngân hàng theo thể thức lãi kép kỳ hạn một quý với lãi suất 1,65% một quý. Hỏi sau bao nhiêu tháng thì người đó có được ít nhất 20 triệu ?
A. 15
B. 18
C. 17
D. 16
Câu 15: ............................................
............................................
............................................