Kênh giáo viên » Toán 11 » Giáo án kì 2 toán 11 cánh diều

Giáo án kì 2 toán 11 cánh diều

Đồng bộ giáo án Word + PPT kì 2 Toán 11 cánh diều. Giáo án word chi tiết, trình bày rõ ràng, khoa học theo CV 5512. Giáo án powerpoint nhiều hình ảnh, sinh động. Nhất định tiết học sẽ hứng thú, sáng tạo cho học sinh. Cách tải về dễ dàng. Giáo án có đủ kì 1 + kì 2 môn Toán 11 CD.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Giáo án kì 2 toán 11 cánh diều
Giáo án kì 2 toán 11 cánh diều
Giáo án kì 2 toán 11 cánh diều
Giáo án kì 2 toán 11 cánh diều
Giáo án kì 2 toán 11 cánh diều
Giáo án kì 2 toán 11 cánh diều
Giáo án kì 2 toán 11 cánh diều
Giáo án kì 2 toán 11 cánh diều

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

I. GIÁO ÁN KÌ 2 TOÁN 11 CÁNH DIỀU

CHƯƠNG V. MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT

  • Giáo án toán 11 Cánh diều Chương V bài 1 Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm cho mẫu số liệu ghép nhóm
  • Giáo án toán 11 Cánh diều Chương V bài 2 Biến cố hợp và biến cố giao. Biến cố độc lập. Các quy tắc tính xác suất
  • Giáo án toán 11 Cánh diều bài tập cuối chương V

CHƯƠNG VI. HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT

  • Giáo án toán 11 Cánh diều Chương VI bài 1 Phép tính lũy thừa với số mũ thực
  • Giáo án toán 11 Cánh diều Chương VI bài 2 Phép tính Lôgarit
  • Giáo án toán 11 Cánh diều Chương VI bài 3 Hàm số mũ. Hàm số lôgarit
  • Giáo án toán 11 Cánh diều Chương VI bài 4 Phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit
  • Giáo án toán 11 Cánh diều bài tập cuối chương VI

CHƯƠNG VII. ĐẠO HÀM

  • Giáo án toán 11 Cánh diều Chương VII bài 1 Định nghĩa đạo hàm. Ý nghĩa hình học của đạo hàm
  • Giáo án toán 11 Cánh diều Chương VII bài 2 Các quy tắc tính đạo hàm
  • Giáo án toán 11 Cánh diều Chương VII bài 3 Đạo hàm cấp hai
  • Giáo án toán 11 Cánh diều bài tập cuối chương VII

CHƯƠNG VIII. QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN. PHÉP CHIẾU VUÔNG GÓC

  • Giáo án toán 11 Cánh diều Chương VIII bài 1 Hai đường thẳng vuông góc
  • Giáo án toán 11 Cánh diều Chương VIII bài 2 Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
  • Giáo án toán 11 Cánh diều Chương VIII bài 3 Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng. Góc nhị diện
  • Giáo án toán 11 Cánh diều Chương VIII bài 4 Hai mặt phẳng vuông góc
  • Giáo án toán 11 Cánh diều Chương VIII bài 5 Khoảng cách
  • Giáo án toán 11 Cánh diều Chương VIII bài 6 Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều. Thể tích của một số hình khối
  • Giáo án toán 11 Cánh diều bài tập cuối chương VIII

HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM

  • Giáo án toán 11 Cánh diều Chủ đề 2: Tính thể tích một số hình khối trong thực tiễn

=> Xem nhiều hơn: Giáo án toán 11 cánh diều đủ cả năm

II. GIÁO ÁN WORD TOÁN 11 KÌ 2 CÁNH DIỀU

Giáo án Word bài: Phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

BÀI 4. PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LÔGARIT (3 tiết)

  1. MỤC TIÊU:
  2. Kiến thức:

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

  • Nhận biết được phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit cơ bản.
  • Giải được phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit ở dạng đơn giản.
  • Giải quyết được một số vấn đề có liên quan đến môn học khác hoặc có liên quan đến thực tiễn gắn với phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit (ví dụ: bài toán liên quan đến độ pH, độ rung chấn,…).
  1. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
  • Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng: tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học; mô hình hóa toán học; giải quyết vấn đề toán học.

  • Tư duy và lập luận toán học: So sánh, phân tích dữ liệu, phân tích, lập luận để giải thích được các khái niệm và phương pháp giải các phương trình và bất phương trình mũ và lôgarit.
  • Mô hình hóa toán học: mô tả các dữ kiện bài toán thực tế, giải quyết bài toán gắn với các phương trình và bất phương trình mũ và lôgarit.
  • Giải quyết vấn đề toán học: sử dụng các phương pháp giải, công thức nghiệm của các phương trình và bất phương trình mũ và lôgarit để giải quyết các bài toán thực tế như: Sự tăng trưởng dân số, chỉ số pH,…..
  • Giao tiếp toán học: đọc, hiểu thông tin toán học.
  • Sử dụng công cụ, phương tiện học toán: sử dụng máy tính cầm tay để tính các nghiệm phương trình và bất phương trình mũ và lôgarit.
  1. Phẩm chất
  • Tích cực thực hiện nhiệm vụ khám phá, thực hành, vận dụng.
  • Có tinh thần trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao.
  • Khách quan, công bằng, đánh giá chính xác bài làm của nhóm mình và nhóm bạn.
  • Tự tin trong việc tính toán; giải quyết bài tập chính xác.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: SGK, SGV, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, PBT (ghi đề bài cho các hoạt động trên lớp), các hình ảnh liên quan đến nội dung bài học,...

2 - HS:

- SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
  2. a) Mục tiêu:

- Tạo hứng thú, thu hút HS tìm hiểu nội dung bài học.

  1. b) Nội dung: HS đọc bài toán mở đầu và thực hiện bài toán dưới sự dẫn dắt của GV (HS chưa cần giải bài toán ngay).
  2. c) Sản phẩm: HS nắm được các thông tin trong bài toán và dự đoán câu trả lời cho câu hỏi mở đầu theo ý kiến cá nhân.
  3. d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV chiếu Slide dẫn dắt và yêu cầu HS thảo luận và nêu dự đoán về câu hỏi mở đầu (chưa cần HS giải):

Dân số được ước tính theo công thức , trong đó  là dân số của năm lấy làm mốc tính,  là dân số sau  năm,  là tỉ lệ tăng dân số hàng năm.

Hỏi sau bao nhiêu năm, dân số sẽ gấp đôi dân số của năm lấy làm mốc tính?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm và thực hiện yêu cầu theo dẫn dắt của GV.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi đại diện một số thành viên nhóm HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV ghi nhận câu trả lời của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào tìm hiểu bài học mới: “Trong thực tế, có rất nhiều bài toán liên quan đến phương trình và bất phương trình mũ và logarit. Để giải quyết những bài toán này, chúng ta cần nắm vững kiến thức về phương trình và bất phương trình mũ và logarit. Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay để có thể giải quyết những bài toán đó một cách dễ dàng”.

 Phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit

  1. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Phương trình mũ và phương trình lôgarit

  1. a) Mục tiêu:

- HS nắm được khái niệm, dạng phương trình mũ và phương trình lôgarit.

- Vận dụng khái niệm để giải được các bài toán cơ bản có liên quan.

  1. b) Nội dung:

- HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu hỏi, thực hiện HĐ1, 2, 3, 4; Luyện tập 1, 2, 3, 4 và các Ví dụ.

  1. c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu hỏi, HS nắm được khái niệm, dạng phương trình mũ và phương trình lôgarit.
  2. d) Tổ chức thực hiện:

HĐ CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

NV1: Tìm hiểu phương trình mũ

- GV triển khai HĐ1 cho HS thực hiện nhóm đôi để hoàn thành các yêu cầu.

+ Sau  năm dân số gấp đôi, với , tức là .

+ Thay các giá trị trên vào công thức , từ đó suy ra phương trình đề bài yêu cầu.

+ GV chỉ định 1 HS lên bảng thực hiện lời giải, sau đó nhận xét về ẩn và vị trí của ẩn trong phương trình.

 GV khái quát kết quả và khẳng định rằng: Phương trình mà các em vừa tìm được chính là một phương trình mũ.

- HS thực hiện Ví dụ 1 nhận biết các phương trình mũ.

+ GV chỉ định 1 – 2 HS nêu đáp án.

- HS đọc và thực hiện Luyện tập 1

+ GV mời một số HS nêu đáp án

+ HS khác nhận xét, bổ sung.

- GV triển khai HĐ2 cho HS thảo luận nhóm 3 thực hiện

+ GV chỉ định 1 HS lên bảng nhắc lại về cách vẽ đồ thị hàm số  và vẽ đồ thị hàm số.

+ GV vẽ thêm đường thẳng  lên đồ thị hàm số  và đặt câu hỏi: Có bao nhiêu giao điểm của đồ thị hàm số  với đường thẳng ?

 

 

 

 

 

 

 

 Từ đó GV chỉ cho HS thấy số giao điểm chính là số nghiệm của phương trình .

- GV giới thiệu và trình bày cho HS về phương trình mũ cơ bản ẩn  theo khung kiến thức SGK.

 

 

 

- GV giảng cho HS thấy nếu số mũ  của phương trình là một hàm số  thì .

- GV hướng dẫn cho HS thực hiện Ví dụ 2

a) Phương trình có dạng , áp dụng trực tiếp công thức  để biến đổi phương trình thành .

+ Từ đó thực hiện chuyển vế và tìm ẩn .

b) Áp dụng công thức  chuyển

+ Thực hiện phép tính ta được:

+ Áp dụng công thức  để biến đổi phương trình thành .

- HS thực hiện Ví dụ 3 theo gọi ý

+ Biến đổi

+ Vì cơ số bằng nhau nên ta chỉ cần xét phần mũ:

+ Giải phương trình trên và tìm nghiệm.

 GV nhận xét: Cách giải phương trình mũ như trên được gọi là phương pháp đưa về cùng cơ số.

- HS tìm hiểu Ví dụ 4 theo hướng dẫn giải theo SGK.

- GV triển khai Luyện tập 2 cho HS thảo luận nhóm đôi thực hiện các yêu cầu.

+ GV chỉ định 2 HS lên bảng thực hiện bài giải.

+ Các HS khác nhận xét và bổ sung.

+ GV chữa bài chi tiết và chốt đáp án.

NV2: Tìm hiểu phương trình lôgarit

- HS thảo luận với bạn cùng bàn thực hiện HĐ3

+ Có:  và , thay vào công thức .

+ GV mời 1 HS lên bảng thực hiện lời giải và nêu nhận xét về ẩn và vị trí của ẩn trong phương trình vừa tìm được.

 Từ kết quả của HĐ, GV giới thiệu cho HS về phương trình lôgarit.

- HS thực hiện Ví dụ 5 để nhận biết phương trình lôgarit

+ GV chỉ định một só HS trình bày đáp án.

- HS thực hiện Luyện tập 3

+ GV mời 2 – 3 HS nêu đáp án.

 

- GV triển khai HĐ4 và gợi ý cho HS thực hiện các yêu cầu.

a) GV mời 1 HS lên bảng nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số  và vẽ đồ thị.

+ GV vẽ đường thẳng  vào đồ thị hàm số .

 

 

 

 

 

b) GV đặt câu hỏi: Đồ thị hàm số  và đường thẳng  có bao nhiêu giao điểm?

 GV khẳng định: Số giao điểm của đồ thị và đường thẳng  chính là số nghiệm của phương trình .

- GV giới thiệu và về phương trình lôgarit và nghiệm của phương trình lôgarit cho HS.

 

 

 

- GV chỉ cho HS thấy, nếu thay  bằng một đa thức  thì .

- GV hướng dẫn cho HS thực hiện Ví dụ 6

+ a) Vận dụng công thức  để biến đổi  thành .

+ Tương tự với câu b).

- HS thực hiện tìm hiểu Ví dụ 7 theo hướng dẫn của GV

+ GV chỉ cho HS thực hiện theo phương pháp đưa về cùng cơ số.

+ Khi phương trình có dạng  thì cần chú ý đến điều kiện xác định của  và .

 GV yêu cầu HS tìm điều kiện xác định.

+ GV chỉ cho HS cách biến đổi phương trình tương đương . Ta chỉ cần ghi điều kiện  (hoặc ).

 Khi đó ta có:

+ HS thực hiện giải phương trình trên.

- GV cho HS ghi phần Chú ý theo SGK.

 

 

- HS thực hiện đọc – hiểu Ví dụ 8 theo hướng dẫn của SGK.

- GV triển khai Luyện tập 4 cho HS thảo luận nhóm 3 thực hiện các yêu cầu

+ Các nhóm vận dụng phương pháp đã được tìm hiểu trong Ví dụ 7 để thực hiện.

+ GV mời 2 HS lên bảng trình bày đáp án.

+ GV chữa và giảng lại bài chi tiết cho HS.

 

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HĐ cá nhân: HS suy nghĩ, hoàn thành vở.

- HĐ cặp đôi, nhóm: các thành viên trao đổi, đóng góp ý kiến và thống nhất đáp án.

Cả lớp chú ý thực hiện các yêu cầu của GV, chú ý bài làm các bạn và nhận xét.

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS trả lời trình bày miệng/ trình bày bảng, cả lớp nhận xét, GV đánh giá, dẫn dắt, chốt lại kiến thức.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm

+ Khái niệm, dạng phương trình mũ và phương trình lôgarit.

I. Phương trình mũ và phương trình lôgarit

1. Phương trình mũ

HĐ1

a) Ta có

 

 

b) Ẩn trong phương trình trên là t, nằm trong lũy thừa của số , tức là .

 

 

 

Khái niệm:

Phương trình mũ là phương trình có chứa ẩn ở số mũ của lũy thừa.

Ví dụ 1: (SGK – tr.48)

Hướng dẫn giải (SGK – tr.48)

 

Luyện tập 1

1)    ;   2)

HĐ2

a) Ta thấy hàm số  có cơ số  

+ Đồ thị của hàm số  đi qua các điểm

+ Đường thẳng  đi qua điểm  và song song với .

b) Đồ thị hàm số  giao đường thẳng  tại 1 điểm  duy nhất.

=> Phương trình  có 1 nghiệm duy nhất.

Ghi nhớ

Phương trình mũ cơ bản ẩn  có dạng

+ Nếu  thì phương trình vô nghiệm.

+ Nếu  thì phương trình có nghiệm duy nhất .

Nhận xét: Với  thì .

 

Ví dụ 2: (SGK – tr.49)

Hướng dẫn giải (SGK)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ví dụ 3: (SGK – tr.49)

Hướng dẫn giải (SGK – tr.49)

Chú ý:

Với  thì:

 

 

 

Ví dụ 4: (SGK – tr.49)

Hướng dẫn giải (SGK – tr.49)

Luyện tập 2

a)

 

b)

 

 

2. Phương trình lôgarit

HĐ3

a) Ta có:

b) Phương trình vừa tìm được có ẩn là  và nằm ở vị trí hệ số của lôgarit.

 

 

Khái niệm

Phương trình lôgarit là phương trình có chứa ẩn trong biểu thức dưới dấu lôgarit.

Ví dụ 5: (SGK – tr.50)

Hướng dẫn giải (SGK – tr.50)

 

Luyện tập 3

1)  ; 

2)  

HĐ4

a) Vì hàm số  có cơ số  

+ Đồ thị hàm số  đi qua các điểm .

+ Đường thẳng  đi qua điểm  và song song với trục .

Minh họa:

b) Đồ thị hàm số  và đường thẳng  cắt nhau tại 1 điểm  duy nhất.

=> Phương trình  có 1 nghiệm duy nhất.

Ghi nhớ

Phương trình lôgarit cơ bản có dạng

Phương tình đó có nghiệm duy nhất là

Chú ý: Với  thì .

Ví dụ 6: (SGK – tr.50)

Hướng dẫn giải (SGK – tr.50)

 

 

 

 

Ví dụ 7: (SGK – tr.50)

Hướng dẫn giải (SGK – tr.50)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chú ý

Cho . Ta có:

Ví dụ 8: (SGK – tr.51)

Hướng dẫn giải (SGK – tr.51)

Luyện tập 4

a)

 

Vậy nghiệm của phương trình là .

b)

ĐKXĐ:

 

 

 

 

 (tmđk)

Vậy nghiệm của phương trình là .

 

Hoạt động 2: Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit

  1. a) Mục tiêu:

- HS nhận biết và nắm được khái niệm về bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit.

- HS trình bày được cách giải bất phương trình mũ và phương trình lôgarit.

- Vận dụng khái niệm và cách giải bất phương trình để thực hiện các bài toán cơ bản có liên quan.

  1. b) Nội dung:

- HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu hỏi, thực hiện HĐ5, 6; Luyện tập 5, 6, 7, 8 và các Ví dụ.

  1. c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu hỏi, HS nắm được khái niệm về bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit; cách giải bất phương trình mũ và phương trình lôgarit.
  2. d) Tổ chức thực hiện:

 ..............

 => Xem nhiều hơn: 

III. GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ TOÁN 11 CÁNH DIỀU

Giáo án Powerpoint bài: Hàm số liên tục

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Cầu Sông Hàn là một trong những cây cầu bắc qua sông Hàn ở Đà Nẵng. Đây là cây cầu quay  đầu tiên do kĩ sư, công nhân Việt Nam tự thiết kế và thi công. Khi cầu không quay (Hình 10a), mặt cầu liền mạch nên các phương tiện đường bộ có thể đi lại giữa hai đầu cầu. Khi cầu quay (Hình 10b) để các tàu, thuyền có thể đi qua thì mặt cầu không còn liền mạch nữa, các phương tiện đường bộ không thể đi qua giữa hai đầu cầu.

Kiến thức gì trong toán học thể hiện chuyển động có đường đi là đường liền mạch?

CHƯƠNG III. GIỚI HẠN. HÀM SỐ LIÊN TỤC

BÀI 3: HÀM SỐ LIÊN TỤC

NỘI DUNG BÀI HỌC

01 KHÁI NIỆM

  1. Hàm số liên tục tại một điểm

HĐ 1: Quan sát đồ thị hàm số  ở Hình 11.

  1. a) Tính 
  2. b) So sánh với

KHÁI NIỆM Cho hàm số  xác định trên khoảng  và . Hàm số  được gọi là liên tục tại điểm  nếu .

Nhận xét: Hàm số  không liên tục tại  được gọi là gián đoạn tại .

Ví dụ 1

Quan sát đồ thị hàm số trong Hình 12a và Hình 12b, xác định  và . Từ đó cho biết mỗi hàm số đó có liên tục tại hay không. Giải thích.

  • Trong Hình 12a, ta có:
  • Như vậy nên hàm số  liên tục tại .
  • Trong Hình 12b, ta có: . Do đó không tồn tại
  • Vậy hàm số không liên tục tại .

LUYỆN TẬP 1

Xét tính liên tục của hàm số  tại

Ta có:  và

Suy ra

Vì vậy hàm số liên tục tại .

  1. Hàm số liên tục trên một khoảng hoặc một đoạn

Cho hàm số với .

  1. a) Giả sử . Hàm số có liên tục tại điểm hay không?
  2. b) Quan sát đồ thị hàm số với (Hình 13), nêu nhận xét về đặc điểm của đồ thị hàm số đó.
  3. a) Với bất kì ta có:

  

Do đó hàm số liên tục tại .

  1. b) Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy:

Đồ thị hàm số là một đường thẳng liền mạch với mọi giá trị .

  1. b) Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy:

Đồ thị hàm số là một đường thẳng liền mạch với mọi giá trị .

  • Hàm số được gọi là liên tục trên khoảng  nếu hàm số liên tục tại mọi điểm thuộc khoảng đó.
  • Hàm số được gọi là liên tục trên đoạn  nếu hàm số đó liên tục trên khoảng  .

Chú ý Khái niệm hàm số liên tục trên các tập hợp có dạng  được định nghĩa tương tự.

Nhận xét

Đồ thị hàm số liên tục trên một khoảng là “đường liền” trên khoảng đó.

Ví dụ 2

  1. a) Hàm số có liên tục trên đoạn hay không?
  2. b) Hàm số có liên tục trên khoảng hay không?
  3. a) Với mỗi ta có: . Ta lại có: 
  4. b) Hàm số không xác định tại nên hàm số không liên tục tại

Do   nên hàm số đã cho không liên tục trên khoảng .

 ..............

=> Xem nhiều hơn: 

 

Giáo án kì 2 toán 11 cánh diều
Giáo án kì 2 toán 11 cánh diều

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan

=> Giáo án toán 11 cánh diều

Xem thêm tài liệu:


Từ khóa: giáo án toán 11 cánh diều, tải giáo án toán 11 CD đầy đủ, tải trọn bộ giáo án kì 2 toán 11 cánh diều, tải giáo án word và điện tử toán 11 kì 2 CD

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 11 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 11 CÁNH DIỀU

 
 

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 11 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 11 CÁNH DIỀU

Giáo án dạy thêm toán 11 cánh diều đủ cả năm
Giáo án dạy thêm ngữ văn 11 cánh diều đủ cả năm

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay