Phiếu trắc nghiệm Toán 9 cánh diều Ôn tập giữa kì 2 (Đề 3)
Tổng hợp câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Toán 9 cánh diều. Câu hỏi và bài tập Ôn tập giữa kì 2 (Đề 3). Bộ trắc nghiệm có nhiều câu hỏi, phân bổ đều trên các bài học. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp học sinh nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án toán 9 cánh diều
TRẮC NGHIỆM TOÁN HỌC 9 CÁNH DIỀU GIỮA KÌ 2
ĐỀ SỐ 03
Câu 1: Cho tam giác ABC vuông tại A. (AB
AC). Đường tròn (I) nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc với BC tại D. BD được xác định theo đẳng thức nào dưới đây.
A.
B.
C.
D.
Câu 2: Mỗi tháng mẹ đều yêu cầu An phải thống kê lại tổng chi tiêu trung bình (đơn vị: nghìn) của bản thân vào các hoạt động học tập, vui chơi, giải trí. Trong 5 tháng đầu năm, tổng chi tiêu của An theo tháng lần lượt là 700, 400, 500, 600, 1000. An gửi mẹ thống kê như sau:
Tháng | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Chi tiêu | 400 | 500 | 600 | 700 | 1000 |
Hỏi An lập bảng thống kê đã đúng chưa và nếu sai thì cần sửa ở đâu?
A. An lập bảng thống kê đúng rồi.
B. An lập sai và sửa lại chi tiêu của tất cả các tháng.
C. An lập sai và sửa lại chi tiêu của tháng 1 và tháng 4.
D. An lập sai và sửa lại chi tiêu của tháng 1, 2, 3, 4.
Câu 3: Hãy chọn phát biểu đúng nhất?
A. Trong một tứ giác nội tiếp đường tròn, tổng số đo hai góc đối bằng 180.
B. Trong một tứ giác nội tiếp đường tròn, tổng số đo hai góc kề bằng 180.
C. Trong một tứ giác nội tiếp đường tròn, tổng số đo hai góc bất kì bằng 180.
D. Trong một tứ giác nội tiếp đường tròn, tổng số đo ba góc bất kì bằng 180.
Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 9 cm, AC = 12 cm. Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp, G là trọng tâm của tam giác. Tính độ dài IG
A. 1 cm
B. 1 m
C. 2 cm
D. 2 m
Câu 5: Bán kính của đường tròn ngoại tiếp hình vuông cạnh a là gì?
A. Bán kính của đường tròn ngoại tiếp hình vuông cạnh a bằng chính a.
B. Bán kính của đường tròn ngoại tiếp hình vuông cạnh a bằng .
C. Bán kính của đường tròn ngoại tiếp hình vuông cạnh a bằng .
D. Bán kính của đường tròn ngoại tiếp hình vuông cạnh a bằng .
Câu 6: Bạn Lan viết ngẫu nhiên một số tự nhiên có hai chữ số. Xác định không gian mẫu của phép thử này.
A.
B.
C.
D.
Câu 7: Bác An có một khu đất được bao xung quanh bởi ba con đường thẳng lập thành một tam giác với độ dài các cạnh là AB = 30m, AC = 40m, BC =50m (như hình vẽ).
Bác An muốn xây một ngôi nhà biệt thự bên trong khu đất mình cách đều cả ba con đường đó. Khi đó, ngôi nhà biệt thự của Bác An cách mỗi con đường là bao nhiêu?
A. 7m
B. 8m
C. 9m
D. 10m
Câu 8: Người ta muốn làm một khung gỗ hình tam giác đều có cạnh là 10 cm để đặt vừa khít một đồng hồ treo từng như hình vẽ. Tính đường kính của chiếc đồng hồ đó.
A. 20 cm
B. 30 cm
C. 40 cm
D. 60 cm
Câu 9: Quan sát hình vẽ dưới đây và cho biết các tam giác nội tiếp đường tròn (O) và tam giác nào không nội tiếp đường tròn (O).
A. 4 tam giác nội tiếp đường tròn (O) là AEB, ABC, EAD, EDC; 2 tam giác không nội tiếp đường tròn (O) là ACE, ACD.
B. 4 tam giác nội tiếp đường tròn (O) là ACE, ACD, EAD, EDC; 2 tam giác không nội tiếp đường tròn (O) là AEB, ABC.
C. 4 tam giác nội tiếp đường tròn (O) là ACE, ACD, AEB, ABC; 2 tam giác không nội tiếp đường tròn (O) là EAD, EDC.
D. 4 tam giác nội tiếp đường tròn (O) là EAD, ACD, AEB, ABC; 2 tam giác không nội tiếp đường tròn (O) là EBC, EDC.
Câu 10: Một hộp chứa 1 quả bóng màu xanh, 1 quả bóng màu vàng và 1 quả bóng màu đỏ. Trong các hoạt động sau, hoạt động nào là phép thử ngẫu nhiên?
i. Lấy bất kì 1 quả bòng nào từ hộp.
ii. Lấy đồng thời 3 quả bóng từ hộp.
iii. Lấy đồng thời 4 quả bóng từ hộp.
iv. Lấy lần lượt 3 quả bóng từ hộp một cách ngẫu nhiên.
A. Hoạt động iii là hoạt động ngẫu nhiên.
B. Hoạt động i, iv là phép thử ngẫu nhiên.
C. Hoạt động ii; iii là phép thử ngẫu nhiên.
D. Hoạt động i, ii, iv là phép thử ngẫu nhiên.
Câu 11: Cho tam giác vuông ABC vuông tại A có AB = a cm; AC = b cm; BC = c cm. Tìm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC (ghi rõ vị trí tâm và độ dài bán kính đường tròn).
A. Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có tâm O là trọng tâm của tam giác ABC và bán kính R = OA = OB = OC = cm
B. Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có tâm O là trung điểm của BC và bán kính R = =
cm.
C. Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có tâm là điểm A và bán kính R = AB = a cm
D. Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có tâm là điểm A và bán kính R = AC = b cm
Câu 12: An vẽ biểu đồ thể hiện tỉ lệ số lượng mỗi loại cây ăn quả trong một nông trại theo bảng thống kê dưới đây:
Loại cây ăn quả | Cây cam | Cây xoài | Cây mận | Cây táo | Cây chanh |
Số cây | 50 | 30 | 25 | 30 | 20 |
Biểu đồ An vẽ như sau:
Hãy cho biết biểu đồ An vẽ chính xác chưa? Nếu chưa thì cần điều chỉnh như thế nào cho đúng?
A. Chưa chính xác, cần đổi chỗ “Cây táo” và “Cây mận” ở phần chú thích.
B. Chưa chính xác, cần đổi chỗ “Cây xoài” và “Cây táo” ở phần chú thích.
C. Chưa chính xác, cần đổi chỗ “Cây chanh” và “Cây mận” ở phần chú thích.
D. Biểu đồ An vẽ đã chính xác.
Câu 13: Tung đồng xu 3 lần, xác định số phần tử của không gian mẫu cho phép thử này.
A. có 11 phần tử.
B. có 10 phần tử.
C. có 9 phần tử.
D. có 8 phần tử.
Câu 14: Thế nào được gọi là một tứ giác nội tiếp đường tròn?
A. Tứ giác có ít nhất một đỉnh thuộc một đường tròn được gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn (hay còn gọi là tứ giác nội tiếp).
B. Tứ giác có hai đỉnh thuộc một đường tròn được gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn (hay còn gọi là tứ giác nội tiếp).
C. Tứ giác có ba đỉnh thuộc một đường tròn được gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn (hay còn gọi là tứ giác nội tiếp).
D. Tứ giác có bốn đỉnh thuộc một đường tròn được gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn (hay còn gọi là tứ giác nội tiếp).
Câu 15: ............................................
............................................
............................................