Câu hỏi và bài tập tự luận toán 9 cánh diều
Dưới đây là loạt câu hỏi và bài tập tự luận toán 9 cánh diều. Bài tập tự luận chia 4 mức độ khác nhau: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao theo từng bài học sẽ hữu ích trong việc ôn tập, kiểm tra bài cũ, phiếu học tập, đề thi, kiểm tra...File tải về bản word, có đáp án và đầy đủ bài tập tự luận của các bài học. Kéo xuống để tham khảo.
Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ
Một số tài liệu quan tâm khác
Phần trình bày nội dung giáo án
BÀI 2: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
(20 câu)
1. NHẬN BIẾT (5 câu)
Câu 1: Hãy xét xem các bất phương trình sau có là bất phương trình bậc nhất một ẩn không?
a) b)
c) d)
Trả lời:
Bất phương trình a) không phải là bất phương trình bậc nhất một ẩn vì hệ số .
Bất phương trình b), c) là bất phương trình bậc nhất một ẩn vì các bất phương trình thỏa mãn điều kiện .
Bất phương trình d) không phải là bất phương trình bậc nhất một ẩn vì biến bậc 2.
Câu 2: Trong các giá trị sau của , giá trị nào là nghiệm của bất phương trình
a) b) c)
Trả lời:
a) Thay vào bất phương trình đã cho, ta được: là khẳng định đúng. Vậy giá trị là nghiệm của bất phương trình đã cho.
b) Thay vào bất phương trình đã cho, ta được: là khẳng định không đúng. Vậy giá trị không là nghiệm của bất phương trình đã cho.
c) Thay vào bất phương trình đã cho, ta được: là khẳng định đúng. Vậy giá trị là nghiệm của bất phương trình đã cho.
Câu 3: Giải các bất phương trình sau:
a) b)
c) d)
Trả lời:
a)
Vậy nghiệm của bất phương trình đã cho là .
b)
Vậy nghiệm của bất phương trình đã cho là .
c)
Vậy nghiệm của bất phương trình đã cho là .
d)
Vậy nghiệm của bất phương trình đã cho là .
Câu 4: Kiểm tra xem có phải nghiệm của mỗi bất phương trình bậc nhất sau hay không?
a) b)
c) d) .
Trả lời:
Câu 5: Tìm lỗi sai trong lời giải sau và sửa lại cho đúng:
Vậy nghiệm của bất phương trình đã cho là .
Trả lời:
Khi nhân cả hai vế của bất phương trình với , ta phải đổi chiều bất phương trình vì . Vì vậy, lời giải sai ở bước thứ 4. Ta có thể giải lại như sau:
Vậy nghiệm của bất phương trình đã cho là .
2. THÔNG HIỂU (6 câu)
Câu 1: Tìm để các bất phương trình sau là bất phương trình bậc nhất ẩn :
a) b)
c) d)
Trả lời:
a)
Để bất phương trình đã cho là bất phương trình bậc nhất ẩn khi:
b)
Để bất phương trình đã cho là bất phương trình bậc nhất ẩn khi:
c)
Để bất phương trình đã cho là bất phương trình bậc nhất ẩn khi:
hoặc
d)
Để bất phương trình đã cho là bất phương trình bậc nhất ẩn khi:
Câu 2: Giải các bất phương trình sau:
a) b)
c) d)
Trả lời:
a)
Vậy nghiệm của bất phương trình đã cho là .
b)
Vậy nghiệm của bất phương trình đã cho là .
c)
Vậy nghiệm của bất phương trình đã cho là .
d)
Vậy nghiệm của bất phương trình đã cho là .
Câu 3: Tìm sao cho:
a) Giá trị của biểu thức không âm.
b) Giá trị của biểu thức không lớn hơn giá trị của biểu thức .
Trả lời:
a) Ta có:
Vậy thì giá trị của biểu thức không âm.
b) Ta có:
Vậy thì giá trị của biểu thức không lớn hơn giá trị của biểu thức .
Câu 4: Tìm để , biết
Trả lời:
Vậy thì .
Câu 5: Giải các bất phương trình sau:
a) b)
c) d)
Trả lời:
a)
Vậy nghiệm của bất phương trình đã cho là .
b)
Vậy nghiệm của bất phương trình đã cho là .
c)
Vậy nghiệm của bất phương trình đã cho là .
d)
Vậy nghiệm của bất phương trình đã cho là .
Câu 6: Tìm điều kiện của tham số để bất phương trình sau là bất phương trình bậc nhất một ẩn:
a) b)
Trả lời:
a) Để bất phương trình là bất phương trình bậc nhất một ẩn khi và chỉ khi:
Vậy với bất phương trình đã cho là bất phương trình bậc nhất một ẩn .
b) Để bất phương trình là bất phương bậc nhất một ẩn có hai trường hợp:
Trường hợp 1: Nó là bất phương trình bậc nhất một ẩn khi và chỉ khi:
Trường hợp 2: Nó là bất phương trình bậc nhất một ẩn khi và chỉ khi:
Kết luận:
Với bất phương trình đã cho là bất phương trình bậc nhất một ẩn .
Với bất phương trình đã cho là bất phương trình bậc nhất một ẩn .
3. VẬN DỤNG (6 câu)
Câu 1: Chứng minh các bất phương trình sau là bất phương trình bậc nhất một ẩn với mọi giá trị của tham số :
a) b)
Trả lời:
a)
Ta có:
Vậy bất phương trình đã cho là bất phương trình bậc nhất một ẩn với mọi giá trị của tham số .
b)
Ta có:
Vậy bất phương trình đã cho là bất phương trình bậc nhất một ẩn với mọi giá trị của tham số .
Câu 2: Giải các bất phương trình sau:
a) b)
c) d)
Trả lời:
a)
Vậy nghiệm của bất phương trình đã cho là .
b)
Vậy bất phương trình có tập nghiệm là .
c)
Vậy bất phương trình có tập nghiệm là .
d)
Vậy bất phương trình có tập nghiệm là .
Câu 3: Giải các bất phương trình sau:
a) b)
Trả lời:
a)
+) +)
+) +)
Vậy bất phương trình có tập nghiệm là .
b)
+)
+) +)
Vậy bất phương trình có tập nghiệm là .
Câu 4: Cho biểu thức
Tìm giá trị của y để biểu thức .
Trả lời:
Ta có:
Vậy thì biểu thức .
Câu 5: Giải các bất phương trình sau:
a) b)
c) d)
Trả lời:
a)
Ta có:
Khi đó:
Trường hợp 1:
Trường hợp 2: (Vô lý)
Vậy nghiệm của bất phương trình đã cho là .
b)
Vì nên .
Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là .
c)
Trường hợp 1: (Vô lý)
Trường hợp 2:
Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là .
d)
Vì nên
Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là .
Câu 6: Tìm số tự nhiên thỏa mãn đồng thời hai bất phương trình:
và .
Trả lời:
Khi đó
Mà là số tự nhiên nên ta có .
4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)
Câu 1: Bạn An đi xe taxi Grab đến trường, biết rằng đi taxi Grab bạn sẽ rẻ gấp đôi mỗi ki-lô-mét so với đi xe taxi truyền thống nhưng sẽ chịu giá mở cửa xe là 5 000 đồng (giá mở cửa xe là khi bạn đặt xe dù đi hay không tài khoản sẽ tự động trừ tiền). Biết rằng số tiền bạn An phải trả là số tròn chục nghìn, bạn An phải trả lớn hơn 25 000 đồng và nhỏ hơn 35 000 đồng. Tính số tiền nếu bạn An đi xe taxi truyền thống đến trường.
Trả lời:
Gọi số tiền An phải trả khi đi xe truyền thống là (đồng)
Theo giả thiết, số tiền An phải trả khi đi Grab là:
Mà và đó là số tiền tròn chục nên suy ra:
Câu 2: Một người đi bộ một quãng đường dài 18km trong khoảng thời gian không nhiều hơn 4 giờ. Lúc đầu người đó đi với vận tốc 5km/h, về sau đi với vận tốc 4km/h. Xác định độ dài đoạn đường mà người đó đã đi với vận tốc 5km/h.
Trả lời:
Gọi quãng đường mà người đó đã đi với vận tốc 5km/h là (km) (
Theo đề bài, ta có bất phương trình:
Mà
Vậy quãng đường mà người đó đã đi với vận tốc là thỏa mãn .
Cần nâng cấp lên VIP
Sau khi nâng cấp lên tài khoản VIP sẽ tải được ngay và luôn:
- Giáo án đồng bộ word + PPT: Đủ kì I + khoảng 1/2 kì II
- 15 -20 phiếu trắc nghiệm theo cấu trúc mới
- Ít nhất 7 đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn
- File word giải bài tập sgk
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức
- .....
- Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm
Phí nâng cấp:
- 1000k/6 tháng
- 1150k/cả năm
=> Chỉ gửi 650k. Tải về dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 10 ngày sau mới gửi số phí còn lại
Cách nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - ngân hàng MB
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan
Xem thêm tài liệu:
Từ khóa: Câu hỏi và bài tập tự luận toán 9 cánh diều, bài tập toán 9 CD, bộ câu hỏi tự luận toán 9 cánh diều