Phiếu trắc nghiệm Toán 9 cánh diều Chương 4 Bài 2: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán 9 cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Chương 4 Bài 2: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án toán 9 cánh diều
CHƯƠNG IV: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
BÀI 2: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (8 câu)
Câu 1: Cho tam giác ABC vuông tại A. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A.
B.
C.
D.
Câu 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A.
B.
C.
D.
Câu 3: Cho tam giác MNP vuông tại N. Hệ thức nào sau đây là đúng?
A.
B.
C.
D.
Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A. Độ dài đoạn AB bằng:
A.
B.
C.
D.
Câu 5: Tam giác ABC vuông tại A, có và AB = 2 cm. Độ dài cạnh AC là:
A. 2 cm
B. 1 cm
C. cm
D. cm
Câu 6: Tam giác ABC vuông tại A có và cạnh AC = 3 cm. Độ dài cạnh AB là:
A. cm
B. cm
C. cm
D. cm
Câu 7: Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng cạnh huyền nhân với sin của góc đối hoặc nhân với côtang góc kề.
B. Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng cạnh huyền nhân với tang của góc đối hoặc nhân với côsin góc kề.
C. Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng cạnh huyền nhân với sin của góc đối hoặc nhân với côsin góc kề.
D. Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng cạnh huyền nhân với côtang của góc đối hoặc nhân với côsin góc kề.
Câu 8: Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng cạnh góc vuông kia nhân với tang của góc đối hoặc nhân với côsin của góc kề
B. Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng cạnh góc vuông kia nhân với tang của góc đối hoặc nhân với sin của góc kề
C. Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng cạnh góc vuông kia nhân với sin của góc đối hoặc nhân với côtang của góc kề
D. Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng cạnh góc vuông kia nhân với tang của góc đối hoặc nhân với côtang của góc kề
2. THÔNG HIỂU (6 câu)
Câu 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có , BC = 8. Tính độ dài cạnh AB và AC.
A. AB = 4; AC =
B. AB = 4; AC =
C. AB = 4; AC =
D. AB = 4; AC = 2
Câu 2: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6 cm; , biết . Tính BC và AC
A. BC = 6 cm; AC = 2 cm
B. BC = 6,5 cm; AC = 2,5 cm
C. BC = 5 cm; AC = 3 cm
D. BC = 5,4 cm; AC = 3,5 cm
Câu 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, có AC = 10 cm, . Tính cạnh AB
A. AB = cm
B. AB = cm
C. AB = cm
D. AB = cm
Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 12 cm; . Tính cạnh AC và góc C.
A. AC 7,81 cm;
B. AC 7,71 cm;
C. AC 7,91 cm;
D. AC 7,71 cm;
Câu 5: Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = a; AC = b; AB = c. Chọn khẳng định sai.
A.
B.
C.
D.
Câu 6: Cho tam giác DEF có DE = 7 cm; . Kẻ đường cao EI của tam giác đó. Tính đường cao EI
……………..
=> Giáo án Toán 9 Cánh diều Chương 4 bài 2: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông