Phiếu trắc nghiệm Vật lí 10 kết nối ôn tập chương 2: Động học (P1)

Bộ câu hỏi trắc nghiệm vật lí 10 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ôn tập chương 2: Động học (P1). Bộ trắc nghiệm gồm nhiều bài tập và câu hỏi ôn tập kiến thức trọng tâm. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

CHƯƠNG 2: ĐỘNG HỌC

 

Câu 1: Có 3 điểm nằm dọc theo trục Ox (có chiều từ A đến B) theo thứ tự là A là nhà, B là siêu thị và C là trạm xăng. Cho AB = 500 m, BC = 500 m. Một người xuất phát từ nhà qua siêu thị đến trạm xăng rồi quay lại siêu thị và dừng lại ở đây. Hỏi quãng đường và độ lớn độ dịch chuyển của người này trong cả quá trình chuyển động?

  1. s = 500 m và d = 200 m.
  2. s = 1000 m và d = 1000 m.
  3. s = 300 m và d = 200 m.
  4. s = 200 m và d = 300 m.

Câu 2: Hai xe ô tô chạy ngược chiều trên một đoạn đường thẳng với vận tốc của xe thứ nhất là 100 km/h và xe thứ hai là 80 km/h. Tính vận tốc của xe thứ nhất so với xe thứ 2. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe thứ nhất.

  1. 20 km/h.
  2. 180 km/h.
  3. -20 km/h.
  4. -180 km/h.

Câu 3: Chuyển động của xe máy được miệu tả bởi đồ thị:

Xác định tốc độ và vận tốc của xe trong 20 s đầu tiên.

  1. 1 m/s và 1 m/s.
  2. 1 m/s và 2 m/s.
  3. 2 m/s và 1 m/s.
  4. -1 m/s và 2 m/s.

Câu 4: Đồ thị bên dưới mô tả sự thay đổi vận tốc theo thời gian trong chuyển động của một vật đang chuyển động từ A đến B. Gia tốc của ô tô từ giây thứ 20 đến giây thứ 28 là bao nhiêu?

  1. 2,5 m/s2.
  2. – 2,5 m/s2.
  3. 0 m/s2.
  4. 5 m/s2.

Câu 5: Tính đường đi của một vật rơi tự do trong giây thứ 4 kể từ lúc thả. Lấy g=10m/s2

  1. 35 m.
  2. 45 m.
  3. 50 m.
  4. Không đủ dữ kiện để tính.

Câu 6: Đối với một vật chuyển động, đặc điểm nào sau đây chỉ là của quãng đường đi được, không phải của độ dịch chuyển?

  1. Có phương và chiều xác định.
  2. Có đơn vị đo là mét.
  3. Không thể có độ lớn bằng 0.
  4. Có thể có độ lớn bằng 0.

Câu 7: Một người chuyển động thẳng có độ dịch chuyển , tại thời điểm , và độ dịch chuyển , tại thời điểm . Vận tốc trung bình của vật trong khoảng thời gian từ , đến  là?

  1. .
  2. .
  3. .
  4. .

Câu 8: Dựa vào đồ thị độ dịch chuyển - thời gian của một chuyển động thẳng đều có thể xác định được vận tốc của chuyển động bằng công thức nào?

  1. .
  2. .
  3. .
  4. .

Câu 9: Với chiều (+) là chiều chuyển động, trong công thức s = 0,5a.t2 + v0t của chuyển động thẳng biến đổi đều, đại lượng có thể có giá trị dương hay giá trị âm là:

  1. A. Gia tốc
  2. Quãng đường.
  3. Vận tốc
  4. Thời gian.

Câu 10: Với chiều (+) là chiều chuyển động, trong công thức s = 0,5a.t2 + v0t của chuyển động thẳng biến đổi đều, đại lượng có thể có giá trị dương hay giá trị âm là:

  1. A. Gia tốc
  2. Quãng đường.
  3. Vận tốc
  4. Thời gian.

Câu 11: Câu nào sau đây nói về sự rơi là đúng?

  1. A. Ở cùng một nơi, mọi vật rơi tự do có cùng gia tốc
  2. Khi không có sức cản, vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ.
  3. Khi rơi tự do, vật nào ở độ cao hơn sẽ rơi với gia tốc lớn hơn.
  4. Vận tốc của vật chạm đất, không phụ thuộc vào độ cao của vật khi rơi.

Câu 12: Một vật được ném ngang từ độ cao h so với mặt đất ở nơi có gia tốc rơi tự do g. Thời gian chạm đất của vật là

  1. A.

Câu 13: Trường hợp nào dưới đây không thể coi vật là chất điểm?

  1. Viên đạn đang chuyển động trong không khí.
  2. Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh trục của nó.
  3. Viên bi trong sự rơi từ tầng thứ năm của một tòa nhà xuống đất.
  4. Trái Đất trong chuyển động quay quanh Mặt Trời.

Câu 14: Hai xe ô tô chạy cùng chiều trên một đoạn đường thẳng với vận tốc 100 km/h và 80 km/h. Tính vận tốc của xe thứ nhất so với xe thứ 2. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của hai xe.

  1. - 20 km/h.
  2. 180 km/h.
  3. 20 km/h.
  4. - 180 km/h.

Câu 15: Theo đồ thị ở Hình 7.1, vật chuyển động thẳng đều trong khoảng thời gian nào?

  1. Từ 0 đến .
  2. Từ đến .
  3. Từ 0 đến , và từ đến .
  4. Từ 0 đến .

Câu 16: Phương trình chuyển động của một vật chuyển động đọc theo trục Ox là x = 8 – 0,5(t - 2)2 + t, với x đo bằng m, t đo bằng s. Từ phương trình này có thể suy ra kết luận nào sau đây?

  1. Gia tốc của vật là 1,2 m/s2và luôn ngược hướng với vận tốc
  2. Tốc độ của vật ở thời điểm t =2 s là 2 m.
  3. Vận tốc trung bình của vật trong khoảng thời gian từ t = 0 s đến t = 3 s là 1 m/s.
  4. D. Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian từ t’1= 1 s đến t’2= 3 s là 2 m.

Câu 17: Phương trình chuyển động của một vật chuyển động đọc theo trục Ox là x = 8 – 0,5(t - 2)2 + t, với x đo bằng m, t đo bằng s. Từ phương trình này có thể suy ra kết luận nào sau đây?

  1. Gia tốc của vật là 1,2 m/s2và luôn ngược hướng với vận tốc
  2. Tốc độ của vật ở thời điểm t =2 s là 2 m.
  3. Vận tốc trung bình của vật trong khoảng thời gian từ t = 0 s đến t = 3 s là 1 m/s.
  4. D. Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian từ t’1= 1 s đến t’2= 3 s là 2 m.

Câu 18: Một vật nhỏ rơi tự do từ các độ cao h=80 m so với mặt đất. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2. Quãng đường vật đi được trong 1 giây cuối cùng trước khi chạm đất là

  1. A. 0,48 m.
  2. 0,71 m.
  3. 0,35 m
  4. 0,15 m.

Câu 19: Hai anh em bơi trong bể bơi thiếu niên có chiều dài 25 m. Hai anh em xuất phát từ đầu bể bơi đến cuối bể bơi thì người em dừng lại nghỉ, còn người anh quay lại bơi tiếp về đầu bể mới nghỉ. Tính quãng đường bơi được của hai anh em?

  1. Quãng đường bơi được của người anh là 25 m, người em là 50m.
  2. Quãng đường bơi được của người anh là 25 m, người em là 0m.
  3. Quãng đường bơi được của người anh là 0 m, người em là 50m.
  4. Quãng đường bơi được của người anh là 50m, người em là 25m

Câu 20: Một chiếc xe bắt đầu tăng tốc từ nghỉ với gia tốc 2 m/s2. Quãng đường xe chạy được trong giây thứ hai là

  1. 4 m.
  2. B. 3 m.
  3. 2 m.
  4. 1 m.

Câu 21: Có 3 điểm nằm dọc theo trục Ox (có chiều từ A đến B) theo thứ tự là A là nhà, B là siêu thị và C là trạm xăng. Cho AB = 300 m, BC = 200 m. Một người xuất phát từ nhà qua siêu thị đến trạm xăng rồi quay lại siêu thị và dừng lại ở đây. Hỏi quãng đường và độ lớn độ dịch chuyển của người này trong cả quá trình chuyển động?

  1. s = 300 m và d = 200 m.
  2. s = 700 m và d = 300 m.
  3. s = 500 m và d = 200 m.
  4. s = 200 m và d = 300 m.

Câu 22:  Một dòng sông rộng 100 m và dòng nước chảy với vận tốc 3 m/s so với bờ theo hướng Tây - Đông. Một chiếc thuyền đi sang ngang sông với vận tốc 4 m/s so với dòng nước. Tính độ lớn vận tốc của thuyền so với dòng sông.

  1. 1 m/s.
  2. 7 m/s.
  3. 5 m/s.
  4. 2 m/s

Câu 23: Một vật nhỏ bắt đầu trượt chậm dần đều lên một đường dốc. Thời gian nó trượt lên cho tới khi dừng lại mất 10 s. Thời gian nó trượt được 1/4 s đoạn đường cuối trước khi dừng lại là

  1. 1 s.
  2. 3 s.
  3. C. 5 s.
  4. 7 s.

Câu 24: Từ một đỉnh tháp người ta thả rơi tự do vật thứ nhất. Một giây sau, ở tầng tháp thấp hơn 20 m, người ta thả rơi tự do vật thứ hai. Lấy g = 10m/s2. Sau bao lâu hai vật sẽ chạm nhau tính từ lúc vật thứ nhất được thả rơi?

  1. 1,5 s
  2. B. 2,5 s
  3. 3 s.
  4. 2 s

Câu 25: Từ độ cao h = 80 m so với mặt đất, một vật nhỏ được ném ngang với tốc độ ban đầu v0 = 20 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2. Chọn gốc thời gian là khi ném vật. Véctơ vận tốc của vật hợp với phương thẳng đứng một góc α = 600 vào thời điểm

  1. 3,46 s
  2. B. 1,15 s
  3. 1,73 s
  4. 0,58 s

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm vật lí 10 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay