Phiếu trắc nghiệm vật lí 9 cánh diều Bài tập chủ đề 1
Bộ câu hỏi trắc nghiệm vật lí 9 cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài tập chủ đề 1. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án vật lí 9 cánh diều
BÀI TẬP (CHỦ ĐỀ 1)
(20 CÂU)
A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (7 CÂU)
Câu 1: Thế năng trọng trường phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Khối lượng vật.
- Độ cao của vật so với mặt đất.
- Khối lượng và độ cao của vật so với mặt đất.
- Khối lượng và vận tốc của vật.
Câu 2: Trong hệ SI, đơn vị đo thế năng trọng trường là gì?
- Mét trên giây bình phương (m/s2).
- Oát (W).
- Niutơn (N).
- Jun (J).
Câu 3: Trong quá trình chuyển động, động năng và thế năng của vật có thể
- chuyển hóa qua lại cho nhau.
- cùng tăng.
- luôn luôn không thay đổi.
- cùng giảm.
Câu 4: Công suất được xác định bởi biểu thức nào?
- .
Câu 5: Đơn vị nào dưới đây để đo công suất?
- Jun (J).
- Mã lực (HP).
- Ki-lô-gam (kg).
- Niu-tơn (N).
Câu 6: Vật nào sau đây không có khả năng sinh công?
- Dòng nước lũ đang chảy mạnh.
- Viên đạn đang bay.
- Búa máy đang rơi.
- Hòn đá đang nằm trên mặt đất.
Câu 7: Nếu vật ở mốc thế năng thì thế năng trọng trường của vật bằng bao nhiêu?
- Bằng 0.
- Bằng 10.m.
- Bằng động năng.
- Bằng cơ năng.
2. THÔNG HIỂU (6 CÂU)
Câu 1: Một vận động viên có khối lượng 60 kg đang chạy với vận tốc 12,6 km/h. Động năng của vận động viên này là
- 367,5 J.
- 4762 J.
- 735 J.
- 756 J.
Câu 2: Một thùng hàng có trọng lượng 2000 N được động cơ của xe nâng đưa lên độ cao 2 m trong 20 s. Công suất của động cơ nâng là
- 20 W.
- 200 W.
- 2000 W.
- 20 000 W.
Câu 3: Quả bóng có khối lượng 2 kg được đặt trên mặt bàn có độ cao 1 m so với mặt đất. Thế năng của quả bóng là
- 2 J.
- 20 J.
- 40 J.
- 4 J.
Câu 4: Búa tác dụng một lực 40 N theo hướng trục của đinh làm đinh lún sâu 1 cm vào trong gỗ. Công của lực do búa thực hiện là
- 0,4 J.
- 4 J.
- 40 J.
- 400 J.
Câu 5: Trường hợp nào sau đây có thế năng thay đổi?
- Ô tô đang chạy trên đường.
- Kiện hàng đang dịch chuyển nhờ băng chuyền.
- Máy bay đang hạ cánh.
- Quả bóng lăn trên sân.
Câu 6: Trong chuyển động của con lắc, ở vị trí nào vật có động năng lớn nhất?
- Vị trí A.
- Vị trí B.
- Vị trí M.
- Vị trí O.
3. VẬN DỤNG (5 CÂU)
Câu 1: Hình dưới mô tả vị trí của các cabin trong trò chơi vòng đu quay tại một thời điểm nhất định. Biết các cabin có khối lượng bằng nhau và vòng đu quay đang quay ở một tốc độ không đổi. Những cabin nào sau đây có cơ năng bằng nhau?
- 3 và 7.
- 8 và 4.
- 1 và 8.
- 6 và 2.
Câu 2: Nếu một vật có động năng là 600 J và vận tốc của vật là 36 km/h thì khối lượng của vật là bao nhiêu?
- 10 kg.
- 7 kg.
- 12 kg.
- 15 kg.
Câu 3: Một máy động cơ có công suất P = 100 W, hoạt động trong t = 2 phút. Công của máy cơ sinh ra là
- 12 kJ.
- 120 kJ.
- 36 kJ.
- 360 kJ.
Câu 4: Con ngựa kéo xe chuyển động đều với vận tốc 9 km/h. Lực kéo là 200 N. Công suất của ngựa có giá trị là
- 300 W.
- 400 W.
- 500 W.
- 600 W.
Câu 5: Kiện hàng được người công nhân đưa lên cao 0,9 m so với mặt đất. Chọn mặt đất là mốc thế năng. Thế năng trọng trường của kiện hàng là 60 J. Khối lượng của kiện hàng là
- 7,5 kg.
- 10 kg.
- 50 kg.
- 15 kg.
4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
=> Giáo án điện tử KHTN 9 cánh diều - Phân môn Vật lí Bài tập (Chủ đề 1)