Trắc nghiệm công nghệ 10 - Công nghệ trồng trọt kết nối tri thức Bài 16: một số sâu hại cây trồng thường gặp và biện pháp phòng trừ
Bộ câu hỏi trắc nghiệm công nghê 10 - công nghệ trồng trọt kết nối tri thức với cuộc sông. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 16: một số sâu hại cây trồng thường gặp và biện pháp phòng trừ. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án công nghệ 10 - Công nghệ trồng trọt kết nối tri thức (bản word)
CHƯƠNG V: PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
BÀI 16: MỘT SỐ SÂU HẠI CÂY TRỒNG THƯỜNG GẶP VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT
Câu 1: Trong chương trình bài 16 Công nghệ 10 giới thiệu mấy loại sâu hại cây trồng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 2: Sâu tơ hại rau có tên khoa học là gì?
A. Plutella xylostella
B. Nilaparvata lugens
C. Spodoptera frugiperda
D. Bactrocera dorsalis
Câu 3: Rầy nâu hại lúa có tên khoa học là gì?
A. Plutella xylostella
B. Nilaparvata lugens
C. Spodoptera frugiperda
D. Bactrocera dorsalis
Câu 4: Sâu keo màu thu có tên khoa học là gì?
A. Plutella xylostella
B. Nilaparvata lugens
C. Spodoptera frugiperda
D. Bactrocera dorsalis
Câu 5: Ruồi đục quả có tên khoa học là gì?
A. Plutella xylostella
B. Nilaparvata lugens
C. Spodoptera frugiperda
D. Bactrocera dorsalis
Câu 6: Trứng của sâu tơ hại rau sẽ nở sau bao lâu?
A. 2 ngày
B. 5 ngày
C. 10 ngày
D. 8 ngày
Câu 7: Nhộng của sâu tơ phát triển trong bao lâu?
A. 4 ngày
B. 10 ngày
C. 4 – 10 ngày
D. 2 ngày
Câu 8: Nhiệt độ thấp, sâu tơ hại rau non phát triển trong bao lâu?
A. 11 ngày
B. 15 ngày
C. 11 – 15 ngày
D. 18 – 20 ngày
Câu 9: Nhiệt độ bình thường, sâu tơ hại rau non phát triển trong bao lâu?
A. 11 ngày
B. 15 ngày
C. 11 – 15 ngày
D. 18 – 20 ngày
Câu 10: Nhiệt độ bình thường, sâu tơ hại rau non phát triển trong bao lâu?
A. 11 ngày
B. 15 ngày
C. 11 – 15 ngày
D. 18 – 20 ngày
2. THÔNG HIỂU
Câu 1: Rầy trưởng thành gồm mấy loại?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 2: Sâu cuốn lá nhỏ hại lúa thường gây hại thành dịch lớn trên nhiều vùng trồng lúa ở nước ta ở mấy giai đoạn?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 5
Câu 3: Sâu cuốn lá nhỏ hại lúa thường gây hại thành dịch lớn trên nhiều vùng trồng lúa ở nước ta ở các giai đoạn: lúa đẻ nhánh, lúa phân hoá đòng, trỗ bông.
A. lúa phân hoá đòng
B. Lúa trổ bông
C. lúa đẻ nhánh
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 4: "màu nâu, sống từ 6 – 10 ngày, thường vũ hoá vào ban đêm."Đây là giai đoạn nào của Sâu cuốn lá nhỏ hại lúa (Cmaphalecrecis medinalis Guence)?
A. Trứng
B. Sâu non
C. Trưởng thành
D. Nhộng
Câu 5: Thời gian phát triển của sâu non cuốn lá là bao nhiêu ngày?
A. 10 – 18 ngày
B. 15 – 28 ngày
C. 5 – 8 ngày
D. 25 – 28 ngày
Câu 6: Xác định giai đoạn trứng của sâu cuốn lá nhỏ hại lúa sinh trưởng phát triển trong bao nhiêu ngày?
A. 1 – 3 ngày
B. 5 – 8 ngày
C. 3 – 5 ngày
D. 2 – 4 ngày
Câu 7: Sâu cuốn lá nhỏ trưởng thành có thời gian sống là ?
A. 5 – 10 ngày
B. 4 – 8 ngày
C. 5 – 15 ngày
D. 3 – 5 ngày
Câu 8: Sâu tơ hại rau họ cải (Plutella xylostella Linnaeus) có giai đoạn nhộng kéo dài?
A. 5 – 10 ngày.
B. 6 – 10 ngày.
C. 5 – 8 ngày.
D. 7 – 12 ngày.
Câu 9: Giai đoạn sâu non của sâu tơ hại rau họ cải kéo dài trong bao lâu?
A. 15 – 28 ngày
B. 6 – 10 ngày
C. 11 – 20 ngày
D. 8 – 12 ngày
Câu 10: Giai đoạn trứng của sâu tơ hại rau họ cải nở sau bao lâu?
A. 3 - 6 ngày
B. 2 - 4 ngày
C. 4 – 6 ngày
D. 3 – 4 ngày
Câu 5: Rầy nâu hại lúa trưởng thành có chiều dài khoảng:
A. 2 mm
B. 7 mm
C. 3 – 5 mm
D. 6 mm
Câu 6: Xác định đâu là biểu hiện của ruộng lúa bị bạc lá?
A. Vết bệnh có đường viền gợn sóng màu nâu đậm
B. Bệnh gây hại trên phiến lá
C. Phần lá mắc bệnh bị chết làm cho lá bị khô trắng
D. Tất cả các ý trên
Câu 7: Xác định: Biện pháp nào sau đây không sử dụng để ngăn ngừa sâu, bệnh phát triển?
A. Xử lý đất
B. Xử lý hạt giống, chọn giống sạch
C. Vệ sinh đồng ruộng
D. Thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí
Câu 8: “Chính hút nhựa cây làm cho cây bị khô héo và chết, hạt bị lép” đây là đặc điểm gây hại nào?
A. Sâu tơ hại rau
B. Rầy nâu hại lúa
C. Sâu keo màu thu
D. Ruồi đục quả
Câu 9: Xác định: Câu nào không đúng khi nói về ảnh hưởng của độ ẩm, lượng mưa dến sâu hại?
A. Lượng nước trong cơ thể côn trùng không thay đổi theo độ ẩm không khí và lượng mưa.
B. Lượng nước trong cơ thể côn trùng thay đổi theo độ ẩm không khí và lượng mưa.
C. Lượng nước trong cơ thể côn trùng giảm theo độ ẩm không khí và lượng mưa giảm.
D. Lượng nước trong cơ thể côn trùng tăng theo độ ẩm không khí và lượng mưa tăng.
4. VẬN DỤNG CAO
Câu 1: Chọn ý đúng: Sâu gây hại lúa nào sau đây có vòng đời biến thái không hoàn toàn?
A. Sâu cuốn lá lúa loại nhỏ
B. Sâu cuốn lá lúa loại lớn
C. Rầy nâu hại lúa
D. Sâu đục thân bướm hai chấm
Câu 2: Chọn ý đúng: Rầy trưởng thành cánh dài thường đẻ trứng ở bộ phận nào của cây lúa?
A. Mặt sau lá lúa
B. Trên các bẹ hoặc gân lá
C. Trên thân cây lúa
D. Tất cả các ý trên
Câu 3: Chọn ý đúng: Giai đoạn nào của sâu cuốn lá nhỏ gây hại nặng nhất cho cây lúa?
A. Giai đoạn sâu non
B. Giai đoạn nhộng
C. Giai đoạn sâu trưởng thành
D. Giai đoạn bướm
Câu 4: Cho biết: Vì sao bón nhiều đạm làm tăng khả năng nhiễm bệnh?
A. Làm bộ lá phát triển
B. Thừa chất dinh dưỡng
C. Làm đất có độ pH thấp
D. Là nguồn thức ăn của côn trùng