Trắc nghiệm công nghệ 10 - Công nghệ trồng trọt kết nối tri thức Bài 12: một số phương pháp chọn, tạo giống cây trồng

Bộ câu hỏi trắc nghiệm công nghê 10 - công nghệ trồng trọt kết nối tri thức với cuộc sông. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 12: một số phương pháp chọn, tạo giống cây trồng. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

CHƯƠNG 4: CÔNG NGHỆ GIỐNG CÂY TRỒNG

BÀI 12: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỌN, TẠO GIỐNG CÂY TRỒNG

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (9 CÂU)

Câu 1: Có mấy phương pháp chọn giống cây trồng?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 2: Có phương pháp giống cây trồng nào?

A. Chọn lọc hỗn hợp

B. Chọn lọc cá thể

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Câu 3: Chọn lọc hỗn hợp áp dụng với loại cây nào?

A. Cây tự thụ phấn

B. Cây giao phấn

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Câu 4: Có kiểu chọn lọc hỗn hợp nào?

A. Chọn lọc hỗn hợp một lần

B. Chọn lọc hỗn hợp nhiều lần

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 5: Nhược điểm của chọn lọc cá thể là

A. Tiến hành công phu

B. Tốn kém

C. Diện tích gieo trồng lớn

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 6: Có mấy phương pháp tạo giống cây trồng?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 7: Có phương pháp tạo giống nào?

A. Tạo giống bằng phương pháp lai

B. Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến

C. Tạo giống bằng công nghệ gene

D. Cả 3 phương pháp trên

Câu 8: Phương pháp lai tạo giống gì cho cây trồng?

A. Giống thuần chủng

B. Giống ưu thế lai

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Câu 9: Tạo giống thuần chủng bằng phương pháp lai gồm mấy bước?

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

2. THÔNG HIỂU (9 CÂU)

Câu 1: Bước đầu tiên của phương pháp lai tạo giống thuần chủng là:

A. Chọn giống hay dòng bố mẹ

B. Gieo trồng, thu hoạch hạt gieo trồng ở vụ sau (hạt F1)

C. Gieo trồng hạt F1, loại cây dị dạng, bệnh, không phải cây lai. Các cây còn lại thu hạt để riêng thành từng dòng

D. Gieo hạt của cây F1

Câu 2: Bước đầu tiên của phương pháp lai tạo giống thuần chủng là:

A. Chọn giống hay dòng bố mẹ

B. Gieo trồng, thu hoạch hạt gieo trồng ở vụ sau (hạt F1)

C. Gieo trồng hạt F1, loại cây dị dạng, bệnh, không phải cây lai. Các cây còn lại thu hạt để riêng thành từng dòng

D. Gieo hạt của cây F1

Câu 3: Bước thứ ba của phương pháp lai tạo giống thuần chủng là:

A. Chọn giống hay dòng bố mẹ

B. Gieo trồng, thu hoạch hạt gieo trồng ở vụ sau (hạt F1)

C. Gieo trồng hạt F1, loại cây dị dạng, bệnh, không phải cây lai. Các cây còn lại thu hạt để riêng thành từng dòng

D. Gieo hạt của cây F1

Câu 4: Bước thứ tư của phương pháp lai tạo giống thuần chủng là:

A. Chọn giống hay dòng bố mẹ

B. Gieo trồng, thu hoạch hạt gieo trồng ở vụ sau (hạt F1)

C. Gieo trồng hạt F1, loại cây dị dạng, bệnh, không phải cây lai. Các cây còn lại thu hạt để riêng thành từng dòng

D. Gieo hạt của cây F1

Câu 5: Thành tựu giống cây trồng ưu thế lai là

A. Giống lúa lai LY006

B. Giống lạc LDH 10

C. Giống ngô chuyển gene NK66BT

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 6: Thành tựu giống cây trồng bằng phương pháp gây đột biến là

A. Giống lúa lai LY006

B. Giống lạc LDH 10

C. Giống ngô chuyển gene NK66BT

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 7: Thành tựu của giống cây trồng tạo ra bằng kĩ thuật chuyển gene?

A. Giống lúa lai LY006

B. Giống lạc LDH 10

C. Giống ngô chuyển gene NK66BT

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 8: Hãy cho biết, có loại giống cây trồng nào?

A. Giống gốc

B. Giống đối chứng

C. Giống ưu thế lai

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 9: Thế nào là giống gốc?

A. Là giống ban đầu trước khi được chọn lọc.

B. Là giống cùng loài đó được trồng phổ biến tại địa phương

C. Là giống biểu hiện tính trạng vượt trội của con lai F1 so với bố mẹ chúng.

D. Cả 3 đáp án trên

3. VẬN DỤNG (2 CÂU)

Câu 1: Ưu điểm của phương pháp chọn lọc hỗn hợp là

A. Nhanh đạt mục tiêu chọn giống

B. Dễ thực hiện

C. Tạo ra nhiều sự khác biệt so với giống gốc

D. Cả A và B đều đúng

Câu 2: Nhược điểm của phương pháp chọn lọc hỗn hợp là

A. Chậm đạt mục tiêu chọn giống

B. Khó thực hiện

C. Không tạo ra nhiều sự khác biệt so với giống gốc

D. Cả A và B đều đúng

4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

Câu 1: Ưu điểm của phương pháp chọn lọc cá thể là

A. Tạo ra sự khác biệt rõ rệt theo mục tiêu chọn giống

B. Tốn ít thời gian

C. Không tốn diện tích đất

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 2: Đối tượng áp dụng của phương pháp chọn lọc hỗn hợp

A. Cây nhân giống vô tính

B. Cây tự thụ phấn

C. Cây giao phấn

D. Cả 3 đáp án trên

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm công nghệ 10 - Công nghệ trồng trọt kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu môn khác

Tài liệu mới cập nhật

Chat hỗ trợ
Chat ngay