Trắc nghiệm đúng sai KHTN 6 chân trời Bài 4: Đo chiều dài
Phiếu câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Đ/S môn Khoa học tự nhiên 6 (Vật lí) Bài 4: Đo chiều dài sách chân trời sáng tạo. Bộ câu hỏi nhằm giúp học sinh vừa ôn tập bài học, vừa làm quen dần với dạng bài tập mới trong chương trình thi THPT. Các câu hỏi tăng dần về độ khó. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án vật lí 6 sách chân trời sáng tạo
BÀI 4: ĐO CHIỀU DÀI
Câu 1: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
a) Đo chiều cao của trẻ em giúp theo dõi sự phát triển của bé.
b) Đo chiều dài của một sợi dây để treo ảnh là không cần thiết.
c) Đo chiều cao của cửa để chọn rèm cửa là không quan trọng.
d) Độ chính xác của phép đo phụ thuộc vào dụng cụ đo và người đo.
Đáp án:
a) Đúng | b) Sai | c) Sai | d) Đúng |
Câu 2: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
a) Đơn vị inch thường được sử dụng trong hệ thống đo lường quốc tế.
b) Minimét lớn hơn đềximét.
c) 1 mét bằng 100 cen-ti-mét.
d) Kilômét (km) lớn hơn mét (m).
Đáp án:
Câu 3: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
a) Thước đo nhiệt độ dùng để đo chiều dài.
b) Thước kẻ thường được sử dụng để đo chiều cao của một tòa nhà.
c) Thước kẻ thường được sử dụng để đo chiều dài của quyển sách.
d) Thước cuộn thích hợp để đo chiều dài của một sợi dây dài.
Đáp án:
Câu 4: Cho bài tập sau, ý nào đúng, sai trong các ý a, b, c, d?
a) Trong sản xuất ô tô, việc đo kích thước các bộ phận là không quan trọng.
b) Kilômét (km) là đơn vị đo chiều dài lớn hơn mét (m).
c) Đo khoảng cách giữa các ngôi sao là không cần thiết.
d) Đo chiều dài giúp chúng ta tính toán diện tích và thể tích.
Đáp án:
Câu 5: Cho bài tập sau, chọn đúng/sai trong các ý a, b, c, d ?
a) Đơn vị kilômét thường được sử dụng để đo chiều cao của một người.
b) Thước kẹp dùng để đo đường kính của một sợi dây.
c) Thợ may sử dụng thước kẻ để đo số đo cơ thể.
d) Thước dây có thể đo được các vật cong.
Đáp án:
Câu 6: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai ?
a) 1 centimét bằng 0,1 mét.
b) Để đo đường kính của một quả bóng, ta có thể sử dụng thước kẹp.
c) 1 kilomét bằng 100 mét.
d) Nhà xây dựng sử dụng thước cuộn để đo chiều dài của một căn phòng.
Đáp án:
Câu 7: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
a) Đo chiều cao của trẻ em giúp theo dõi sự phát triển của bé.
b) Đo chiều dài của một sợi dây để treo ảnh là không cần thiết.
c) Đo chiều cao của cửa để chọn rèm cửa là không quan trọng.
d) Độ chính xác của phép đo phụ thuộc vào dụng cụ đo và người đo.
Đáp án:
Câu 8: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai về ước lượng và độ chính xác khi đo?
a) Trước khi đo, ta nên ước lượng chiều dài của vật cần đo.
b) Khi đo chiều dài, mắt ta phải nhìn vuông góc với vạch chia trên thước.
c) Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa ba vạch chia liên tiếp.
d) Khi đo chiều dài của một vật, ta chỉ cần đo một lần là đủ.
Đáp án:
Câu 9: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai về khi đo chiều dài của một vật bằng thước?
a) Để tăng độ chính xác của phép đo, ta nên lặp lại phép đo nhiều lần.
b) Giới hạn đo của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước.
c) Ta không cần ước lượng chiều dài của vật cần đo vì gây mất thời gian.
d) Ta có thể đặt thước đo bất kì, không cần theo một chiều hướng nhất định.
Đáp án:
Câu 10: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
a) Thước cuộn thích hợp để đo chiều dài của một tấm vải.
b) Đơn vị đo chiều dài cơ bản trong hệ mét là mét (m).
c) 1 km bằng 1000 m.
d) Thước kẻ thường được dùng để đo các vật có kích thước lớn.
Đáp án: