Trắc nghiệm đúng sai Lịch sử 7 chân trời Bài 7: Các thành tựu văn hoá chủ yếu của Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX

Phiếu câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Đ/S môn Lịch sử 7 Bài 7: Các thành tựu văn hoá chủ yếu của Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX sách chân trời sáng tạo. Bộ câu hỏi nhằm giúp học sinh vừa ôn tập bài học, vừa làm quen dần với dạng bài tập mới trong chương trình thi THPT. Các câu hỏi tăng dần về độ khó. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.

Xem: => Giáo án lịch sử 7 chân trời sáng tạo (bản word)

BÀI 7: CÁC THÀNH TỰU VĂN HÓA CHỦ YẾU CỦA TRUNG QUỐC TỪ THẾ KỈ VII ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX

Câu 1: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về tư tưởng tôn giáo của Trung Quốc từ thế kỷ VII đến thế kỷ XIX:

a) Nho giáo trở thành hệ tư tưởng chính thống của chế độ phong kiến Trung Quốc.

b) Bà La môn giáo ngày càng được phổ biến.

c) Phật giáo phát triển, thịnh hành nhất dưới thời Đường.

d) Phật giáo và Đạo giáo có vị thế quan trọng nhất trong hệ thống tư tưởng tôn giáo.

Đáp án:

a) Đúng

b) Sai

c) Đúng

d) Sai

Câu 2: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về văn học Trung Quốc từ thế kỷ VII đến thế kỷ XIX:

a) Phát triển đa dạng về thể loại.

b) Cơ quan chép sử được thành lập từ thời nhà Đường.

c) Thơ phát triển mạnh dưới thời Đường với nhiều nhà thơ nổi tiếng.

d) Văn học tập trung vào việc lên án chế độ phong kiến Trung Quốc.

Đáp án:

Câu 3: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về nội dung phản ánh không đúng tư tưởng tôn giáo của Trung Quốc từ thế kỷ VII đến thế kỷ XIX:

a) Nho giáo trở thành hệ tư tưởng chính thống của chế độ phong kiến Trung Quốc.

b) Bà La môn giáo ngày càng được phổ biến.

c) Phật giáo phát triển, thịnh hành nhất dưới thời Đường.

d) Phật giáo và Đạo giáo có vị thế quan trọng nhất trong hệ thống tư tưởng tôn giáo.

Đáp án:

Câu 4: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về tác phẩm không thuộc “tứ đại danh tác” của văn học Trung Quốc thời phong kiến:

a) Tam quốc diễn nghĩa.

b) Thủy hử.

c) Hồng lâu mộng.

d) Sử kí Tư Mã Thiên.

Đáp án:

Câu 5: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về nội dung không phản ánh thành tựu của điêu khắc, kiến trúc, hội họa của Trung Quốc thời phong kiến:

a) Đạt đến trình độ cao nhưng phong cách còn thiếu đa dạng, độc đáo.

b) Hội họa nổi tiếng với tranh thư pháp, họa pháp và tranh thủy mặc.

c) Nghệ thuật điêu khắc phong phú về đề tài và chất liệu.

d) Kiến trúc tôn giáo ảnh hưởng nhiều từ Hindu Ấn Độ.

Đáp án:

Câu 6: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về phản ánh thành tựu của điêu khắc, kiến trúc, hội họa của Trung Quốc thời phong kiến:

a) Đạt đến trình độ cao nhưng phong cách còn thiếu đa dạng, độc đáo.

b) Hội họa nổi tiếng với tranh thư pháp, họa pháp và tranh thủy mặc.

c) Nghệ thuật điêu khắc phong phú về đề tài và chất liệu.

d) Kiến trúc tôn giáo ảnh hưởng nhiều từ Hindu Ấn Độ.

Đáp án:

Câu 7: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về nội dung cơ bản của Nho giáo:

a) Chủ trương dùng đạo đức để cai trị và duy trì tôn ti trật tự xã hội. 

b) Nho giáo cấm chủ chương Tam cương, Ngũ thường.

c) Phụ nữ phải tuân theo Tam tòng, Tứ đức.

d) Chủ trương dùng pháp luật để cai trị và duy trì tôn ti trật tự xã hội. 

Đáp án:

Câu 8: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về nội dung không phản ánh đúng về đặc điểm cơ bản của Nho giáo:

a) Chủ trương dùng đạo đức để cai trị và duy trì tôn ti trật tự xã hội. 

b) Nho giáo cấm chủ chương Tam cương, Ngũ thường.

c) Phụ nữ phải tuân theo Tam tòng, Tứ đức.

d) Chủ trương dùng pháp luật để cai trị và duy trì tôn ti trật tự xã hội. 

Đáp án:

Câu 9: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về tác phẩm thuộc “tứ đại danh tác” của văn học Trung Quốc thời phong kiến:

a) Tam quốc diễn nghĩa.

b) Thủy hử.

c) Hồng lâu mộng.

d) Sử kí Tư Mã Thiên.

Đáp án:

Câu 10: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về các nhà thơ tiêu biểu của thơ Đường:

a) Đỗ Phủ.

b) Lý Bạch.

c) Lỗ Tấn.

d) Đặng Tiểu Bình.

Đáp án:

=> Giáo án lịch sử 7 chân trời bài 7: Các thành tựu văn hóa chủ yếu của Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX (2 tiết)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm đúng sai Lịch sử 7 chân trời sáng tạo cả năm - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay